I MỤC TIÊU
HS thấy được ¬¬ưu khuyết điểm trong tuần 11
Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt
Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình
Cá nhân phát biểu ý kiến
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ
3 Giáo viên nhận xét chung
Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước.//
- Theo dõi phát hiện từ sai - sửa
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn
- Gọi học sinh đọc chú giải
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n
- HS ®äc
- Tæ chøc ®äc theo nhãm
- §äc nhãm 3
- Tæ chøc thi ®äc
-3-4 nhãm ®äc-NX
*H§3: T×m hiÓu bµi:
*Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi
-1 häc sinh ®äc
+ Hai ngêi kh¸ch du lÞch ®Õn th¨m ®Êt níc nµo?
- £- ti- «- pi- a
Giíi thiÖu :£- ti- «- pi- a lµ níc níc ë B¾c Phi.
+ Hai người khách được vua Ê- ti- pi -ô- a đón tiếp ntn?
-Mời vào cung .
+ Chuyện gì đã xảy ra khi 2 người khách chuẩn bị lên tàu?
- Đọc đoạn 2
+ Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ?
-Họ coi đất của quê hương là thứ cao quý..
+ Phong tục trên của người Ê- ti- ô- pi- a nói lên tình cảm của họ đối với quê hương ntn?
- Người Ê ti-ô-pi -a rất yêu quí, trân trọng mảnh đất quê hương mình
*HĐ4: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu học sinh đọc lại theo từng đoạn.
- Học sinh đọc - NX
-Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 2
-NX chữa bài
-HS đọc -NX
KỂ CHUYỆN 20'
B1: S¾p xÕp tranh theo ®óng tr×nh tù
- Gäi häc sinh ®äc y/c phÇn 1 tiÕt kÓ chuyÖn
-HS ®äc
- Y/c häc sinh quan s¸t tranh SGK råi s¾p xÕp theo tr×nh tù
- Häc sinh quan s¸t s¾p xÕp-NX
KÕt qu¶: 3-1-4-2
B2: KÓ chuyÖn theo tranh
- Gäi 2 häc sinh kÓ mÉu tríc líp
- Tæ chøc kÓ theo nhãm
- KÓ theo nhãm
- Gäi 1,2 nhãm kÓ tríc líp
-Gäi häc sinh kÓ l¹i toµn c©u chuyÖn.
3. Cñng cè dÆn dß:2'
- NhËn xÐt tiÕt häc
+Rót kinh nghiÖm – bæ sung:
CHÍNH TẢ
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác đoạn trong bài “ Tiếng hò trên sông”, biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu.
2-Kĩ năng: Luyện viết và phân biệt những tiếng có vần khó (ong/ oong) thi tìm nhanh, viết đúng 1 số từ có tiếng chứa âm đầu (s/ x).
3-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chép sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ.Bảng phụ, bút dạ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Cho HS đọc thuộc 1 câu đố - HS lớp giải ghi bảng
-NX, đánh giá
-1- 2 HS đọc – giải đố
-NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2 : HD viết chính tả
* Giáo viên đọc bài
- Học sinh theo dõi
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Ai đang hò trên sông?
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì ?
- Chị Gái
- nghĩ đến quê hương
-HD cách trình bày
+ Bài văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- 4 câu
-HD viết từ khó
- Giáo viên đọc lại
Trên sông, gió chiều, lơ lửng
- Học sinh nêu từ khó
- HS viết
-Viết chính tả
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh viết
- HS đổi vở soát lỗi
- Chẩm 1 số bài
*HĐ3: Luyện tập
*Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc
Bài 2: Điền ong/oong
- Giáo viên lật bảng phụ
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS làm bài
Đáp án: Kính coong, đường
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Đọc bài- Nhận xé
cong, làm xong, cái xoong.
Bài 3:
a.sông,suối,sắn,sen,
sim,sung,su su,sư tử...
b.xô đẩy, xiên, xọc, xếch, xộc xệch, xôn xao...
- NX ®¸nh gi¸
*Gi¸o viªn chia líp thµnh c¸c nhãm 4.
- Ph¸t b¶ng phô + bót d¹ cho c¸c nhãm
- Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn lµm bµi- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Th¶o luËn - tr×nh bµy
-NX
3. Cñng cè - DÆn dß:3'
- NhËn xÐt tiÕt häc
Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tích tực tham gia việc lớp việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Hiểu là học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
2- Kĩ năng:
- HS tự giác, tích cực tham gia công việc của lớp của trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
3- Giáo dục: HS biết quý trọng các bạn tích cực tham gia việc lớp việc trường.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh các tình huống HĐ1, thẻ màu.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp
-Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Dự án
-Thảo luận
-Bài viết nửa trang
-Đóng vai xử lí tình huống
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
2- Bài mới:35'
- Kiểm tra bài học tiết trước
- NX - Đánh giá
2 HS - NX
*HĐ1:Giới thiệu bài
*HĐ2: Phân tích tình huống
MT: HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc –trường, viÖc líp
- Giíi thiÖu- Ghi b¶ng
*Y/c HS h¸t bµi "Em yªu trêng em"
- Treo tranh
- Giíi thiÖu t×nh huèng ë BT1
- Y/c HS nªu c¸ch gi¶i quyÕt
+ HuyÒn ®ång ý ®i ch¬i víi b¹n.
+ HuyÒn tõ chèi kh«ng ®i vµ ®Ó mÆc
- C¶ líp h¸t
- Quan s¸t
- §äc
- Nªu c¸ch gi¶i quyÕt
*HĐ3: Thảo luận nhóm.
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường.
bạn đi chơi 1 mình
+ Huyền dọa sẽ mách cô giáo
+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
+ Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, lớp thảo luận, phân tích.
-> KL: Cách giải quyết 4 là đúng nhất, phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và biết khuyên nhủ các bạn khác tham gia cùng làm.
* Cho HS quan sát tranh BT2- đọc y/c và NX các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh
- NX - KL
-> KL: Việc làm của các bạn ở tranh 3,4 là đúng
- Việc làm của các bạn ở tranh 1,2 là sai.
- Thảo luận nhóm 2 chọn 1 cách ứng xử để chuẩn bị đóng vai
- Đọc - quan sát
- NX, đưa ra ý kiến của mình.
- nghe
*HĐ4: Bày tỏ ý kiến
-MT: Củng cố nội dung bài học
* Y/c HS đọc nội dung bài tập 3
- Nêu từng tình huống y/c HS suy nghĩ giơ thẻ bày tỏ thái độ của mình.
-> KL: ý kiến a, b, d là đúng
ý kiến c là sai
+ Vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường?
- Suy nghĩ, giơ thẻ
- Đúng: đỏ
- Sai: xanh
- Lưỡng lự: trắng
- Đọc KL (VBT)
3- Củng cố, dặn dò:3'
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Nghe
Rút kinh nghiệm - bổ sung :
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC
VẼ QUÊ HƯƠNG
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc: sông máng.
- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu tha thiết của bạn nhỏ.
2- Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai: xanh tươi, làng xóm, lượn quanh, nắng lên.
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
3- Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ ( SKG)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc, bài thơ để HD học thuộc lòng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
Đất quý đất yêu
- Gọi học sinh lên bảng đọc, trả lời
- NX, đánh giá
-2 Học sinh đọc
- Nhận xét
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Đọc giọng vui tươi, hồn nhiên
- Nghe
- HD đọc giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Đọc nối tiếp
Phát âm: Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên,
- Theo dõi phát hiện từ học sinh đọc sai - sửa
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
Đọc đúng:
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
Bút chì xanh đỏ/
Em ngọt hai đầu/
Em thử hai màu/
Xanh tươi/ đỏ thắm//
- Tổ chức cho học sinh đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Học sinh đọc đoạn theo nhóm đôi
-1- 2 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
*HĐ3: Tìm hiểu bài:
*Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc toàn bài
+ Hãy kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ?
+Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ dùng để vẽ quê hương?
- Tre, lúa, sông máng, thời, mây, mùa thu, nhà..
- Tre xanh, sông máng, xanh. Nhà ngói đỏ,
tươi đỏ thắm,
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3
- 1 Học sinh đọc
- GVKL" cả 3 ý cùng đúng nhưng ý c là đúng nhất
- Học sinh trả lời
*HĐ4: Học thuộc lòng
* Giáo viên lật bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc
- Học sinh đọc
- Xoá dần nội dung
- HS luyện đọc thuộc
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò:3'
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Nắng phương Nam
Rút kinh nghiệm - bổ sung :
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Củng cố về kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
2 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác
3- Thái độ: Giáo dục cho HS cách trình bày bài đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ – phấn màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD luyện tập
Bài 1:Giải
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
Sau hai lần số ô tô rời bến là :
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
18 +17= 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại ở bến là: 45- 35 =10 (ô tô)
- Yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét - đánh giá
- Học sinh làm bài
- Đọc bài - nhận xét
Đáp số :10 ô tô
Bài 3:Giải
* Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ
- 1 học sinh đọc
Số HS khá là :
+ Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?
-14 bạn.
14+8=22(bạn)
Tất cả có số HS là :
+ Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi?
-HS khá nhiều hơnHS giỏi 8 bạn
14+22=36(bạn)
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Tìm số HS khá và giỏi
Đáp số :36 bạn
- Yªu cÇu häc sinh dùa vµo tãm t¾t ®Ó lËp ®Ó to¸n
- Häc sinh ®äc
- Yªu cÇu 1 häc sinh lªn b¶ng gi¶i.
- HS lµm bµi
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- §äc bµi - nhËn xÐt
Bµi 4:(a,b)
*Gäi HS ®äc ®Ò
- 1HS ®äc
a. GÊp 12 lªn 6 lÇn råi bít ®i 25
12x6=72;72-25=47
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë
- Gäi häc sinh ®äc bµi lµm
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Häc sinh lµm bµi
- §äc bµi- NhËn xÐt
b. Gi¶m 56 ®i 7 lÇn råi bít ®i 5
56:7= 8; 8 - 5 =3
3. Cñng cè dÆn dß:3'
- NhËn xÐt tiÕt häc
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ?
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về “Quê hương”. Củng cố mẫu câu: Ai làm gì?
- Kĩ năng: Nhận biết từ trong chủ điểm, đặt câu và xác định các bộ phận của câu Ai làm gì?
- Thái độ: Yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, đoạn văn bài 2, 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Gọi HS nối tiếp nhau làm miệng bài2 tiết trước
-NX cho điểm
-3 HS
-NX, bổ sung
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: Mở rộng vốn từ"Quê hương"
Bài 1:
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh đọc
a.Những từ chỉ sự vật ở quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình,
- Yêu cầu học sinh làm bài
-HS làm bài -Chữa
-NX
ngọn núi, phố phường
b. Chỉ tình cảm đối với quê hương: Gắn bó, thương yêu, bựi ngùi, tự hào
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, củng cố
Bài 2:
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Các từ ngữ có thể thay thế: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Yêu cầu học sinh làm,đọc bài - Nhận xét đánh giá
- Học sinh làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
*HĐ3: Ôn tập câu :
Ai làm gì ?
Bài 3: Viết theo mẫu ai làm gì ?
- Giáo viên giải nghĩa: Quê quán, giang sơn,
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu.
-1 học sinh đọc
Ai
làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm bài
Cha
làm cho tôi
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
Mẹ
gieo cấy
- Nhận xét đánh giá
Chị
đan nón
Bài 4: Đặt câu theo mẫu câu : Ai làm gì ?
Bác nông dân đang cày ruộng.
Em trai tôi đang học bài.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
- 1 học sinh đọc
- Đọc bài
-NX
Những chú gà con đang mổ thóc.
3. Củng cố dặn dò:3'
- Cỏc từ chỉ sự vật ở quờ hương, tỡnh cảm đối với quờ hương?
- Nhận xét tiết học
Rót kinh nghiÖm , bæ sung :
TOÁN
BẢNG NHÂN 8
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Thành lập bảng nhân 8 và thuộc lòng bảng nhân 8.
2- Kỹ năng:
- Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 8.
3- Thái độ: Yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bộ đồ dùng môn toán
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
-Gọi HS đọc bảng nhân7-NX
-HS đọc -NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD lập bảng nhân 8
* Yêu cầu học sinh lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn
- Học sinh lấy
8x1=8
- Giáo viên gắn bảng
+ Có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn
8x2=16
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 1 lần
- Ta lập được : 8 x1 = 8
- Học sinh đọc
8x3=24
- Yêu cầu lấy 2 tấm bìa có 8 chấm tròn
- Học sinh lấy
Bảng nhân 8 8 x 1 = 8
+8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 lần
8 x 2 = 16
+Hãy lập phép tính tương ứng?
- Học sinh đọc
.................
+ Vì sao con biết 8 x 2 = 16
-Đếm 8 + 8 = 16
8 x 9 = 72
- Yêu cầu học sinh lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn
8 x 10 = 80
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần.
- 3 lần
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
8 x 3
+ Vì sao con biết 8 x 3 = 24
- Đếm 8 + 8 + 8
- Yêu cầu học sinh tự lập nốt bảng nhân 8
- HS lập theo nhóm
*HĐ2: HTL bảng nhân 8*HĐ3Luyện tập
Bài1: Tính nhẩm
- Giáo viên viết bảng
+ Con có nhận xét gì về các phép tính trên?
- Tổ chức học thuộc lòng
* Tổ chức cho học sinh hoạtđộng nhóm đôi
- Học sinh đọc
-HS đọc
- Học sinh thực hành
8 x 1 = 8 8 x 3 = 24
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh trình bày
0 x 8 = 0 8 x 5 = 40
- Giáo viên ghi bảng
- Nhận xét
8 x 0 = 0 8 x 8 = 64
- Con có nhận xét gì về các phép tính trên?
Bài 2: ( Giải toán)
* Gọi 1 học sinh đọc đề, tóm tắt
- Học sinh đọc
1 can: 8l dầu
+Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
6 can: ..l?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả
Gi¶i
6 can cã sè lÝt lµ :
líp lµm vë
- Gäi häc sinh ®äc bµi lµm
- Häc sinh lµm bµi- §äc bµi lµm- NhËn xÐt
6 x 8= 48(lÝt )
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
Bµi 3: §Õm thªm 8
* Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu
- 1 häc sinh ®äc
8, 16, 24, 30, 40, 48, 56, 64, 72, 81
- Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vë
- Häc sinh lµm bµi
- Gäi häc sinh ®äc bµi lµm
- §äc bµi lµm
- NhËn xÐt, cñng cè
- NhËn xÐt
- Con cã nhËn xÐt g× vÒ d·y sè trªn?
3. Cñng cè - DÆn dß
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
2'
-NhËn xÐt giê häc
Rót kinh nghiÖm, bæ sung :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH, PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau
2- Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được mối quan hệ họ hàng
3- Giáo dục:
- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ- Bút dạ
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi .Phấn màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
+Gia đình em có những ai?Có mấy thế hệ?
-HS -NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
* Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
- Học sinh thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu người , là những ai, gia đình đó có mấy thế hệ ?
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả
- Nhận xét.
+ Ông bà Quang có bao nhiêu người con là những ai ?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà?
- Giáo viên kết luận
HĐ cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ
- Học sinh trả lời và lên bảng vẽ.
+ Gia đình có mấy thế hệ ?
- Ba thế hệ
+ Thế hệ thứ nhất gồm những ai ?
- Ông, bà
+ Ông bà đã sinh được mấy người con, đó là những ai ?
- 2 người con
+ Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể ? Đó là những ai ? + Bố mẹ Quang sinh được những ai.
+ Bố mẹ Hương sinh được những ai ?
- Yêu cầu học sinh nhìn sơ đồ nói lại mối quan hệ của học sinh trong giađình
- Nhận xét, đánh giá
- 1 con dâu, 1 con rể
- Quang và Thuỷ
-Hương,Hồng
- Học sinh nói
*HĐ3: Xưng hô, đối xử đúng với họ hàng
* Yêu cầu học sinh thảo luận
- Học sinh thảo luận
Thảo luận cặp đôi
+ Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ
ngoại của Quang?
-Họ ngoại
+ Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương?
-Họ nội
+ Ông bà nội của Quang, Thuỷ thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương. Hương gọi họ như thế nào?
-Họ nội, ông bà nội, bác, anh chị
+ Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương, Hồng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang. Quang gọi họ ntn ?
- Họ ngoại, ông bà ngoại, cô, các em
- Nhận xét, đánh giá
Làm việc cả lớp
- Hãy đưa ra ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
2'
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
2- Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.
3- - Thái độ: Yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- 3 - 4 học sinh đọc
2. Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: Luyện tập
- Học sinh đọc
Bài 1:Tính nhẩm
a.8 x 1 = 8 8 x 2 = 16
*Gọi HS đọc đề
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm đôi
8 x 3 = 24 0 x 8 = 0
b.2 x 8 = 16; 8 x 2 = 16
- Yêu cầu học sinh thực hành trước lớp- Nhận xét, củng cố
- Thực hành hỏi đáp
- Nhận xét
+ Các con có nhận xét gì về hai phép tính cùng cột ở phần b trên?
Bài 2 a
*Gọi HS đọc đề
8 x 3 + 8 = 24+8=32
- Yêu cầu học sinh làm bài,chữa- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
8 x 4 + 8 = 32+8=40
+Nêu cách tính giá trị biểu thức khi có phép tính nhân và cộng?
- Đọc bài
- NX
Bài 3: Giải toán
* Yêu cầu HS đọc đề
- 1 học sinh đọc
4 đoạn dài số m là :
+Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
8 x 4 =32 (m)
- Yêu cầu học sinh lên bảng
Cuộn dây điện đó còn lại số m là :
50 -32 =18 (m)
làm cả lớp làm vở,chữa
- Học sinh làm bài
Đáp số :18m
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - nhận xét
Bài 4:
* Lật bảng phụ,HS đọc đề
- Học sinh đọc
a.8 x 3 = 24( ô vuông)
b.3 x 8 = 24( ô vuông)
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Học sinh làm bài
NX: 8 x3 = 3 x8
- Gọi học sinh đọc bài
-NX
- Đọc bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh mối quan hệ họ hàng
2. Kỹ năng : Vẽ (xếp) sơ đồ gia đình và liên hệ bản thân.
3. Thái độ : GD ý thức yêu quý mọi người thân trong gia đình
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các miếng bìa có tên các thành viên trong gia đình
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3,
2. Bài mới:30,
*H§1: Giíi thiÖu bµi
*H§2: XÕp h×nh gia ®×nh
- Phæ biÕn luËt ch¬i
- Ph¸t cho c¸c nhãm c¸c miÕng ghÐp cã h×nh gia ®×nh
- VÏ s¬ ®å vµ gi¶i thÝch ®îc mèi quan hÖ.
N1: H¬ng, TuÊn, bè Linh ,mÑ Linh, Linh ( em g¸i TuÊn) Bè H¬ng, mÑ H¬ng
Bè Linh X mÑ Linh
Linh TuÊn
Bè H¬ng X mÑ H¬ng
H¬ng
-Th¶o luËn nhãm, xÕp s¬ ®å mèi quan hÖ gia ®×nh
-Tr×nh bµy
-NX
N2: ¤ng, con trai, con g¸i, con rÓ, con g¸i, con d©u, bµ
¤ng x bµ
con trai xcon d©u con g¸i con g¸i xcon rÓ
N3: ¤ng, bµ, Giang, S¬n, B¸c Thu, bè, mÑ ( Giang, S¬n)
¤ng x bµ
B¸c Thu bè Giangx mÑ Giang
Giang S¬n
N4: C« Lan, Chó Tù, bè Tïng,mÑ Tïng, Tïng, «ng, bµ
¤ng x bµ
bè TïngxmÑ Tïng C« Lan Chó Tù
Tïng
- C¸c nhãm thùc hµnh- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Häc sinh tr×nh bµy
*H§3: Liªn hÖ b¶n th©n
- H·y tù liªn hÖ ®Ó lªn b¶ng vÏ s¬ ®å gia ®×nh nhµ m×nh
- NhËn xÐt
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Häc sinh nãi
+ H·y kÓ mét viÖc lµm hay c¸ch ®èi xö cña
- NhËn xÐt.
m×nh víi mét trong nh÷ng hä hµng cña m×nh ?
- Gi¸o viªn kÕt luËn.
3. Cñng cè dÆn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
Rót kinh nghiÖm, bæ sung :
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G ( TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: + Củng cố cách viết chữ hoa G, Gh
+ Viết tên riêng: “ Ghềnh Ráng” bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
2- Kĩ năng: - Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
3- Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mẫu chữ hoa G, R. Tên riêng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết
- Học sinh-NX
Ông Gióng, Trấn Vũ
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
-Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- G,R,A ,Đ, L, T
B1: Quan sát
- Giáo viên gắn bảng các chữ hoa và yêu cầu học sinh nhắc lại câu tạo chữ.
- 1HS nhắc lại
- Nhận xét
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- Học sinh theo dõi
B2: Viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảngGh, R
- Học sinh lên bảng-NX
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu qui trình viết chữ:
*HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
- Nhận xét
B1: Giới thiệu
- Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở Miền Trung nước ta.
B2: Quan s¸t, nhËn xÐt
+ C¸c ch÷ trong tõ øng dông cã chiÒu cao nh thÕ nµo?
- G cao 4 li, h, R, g cao 2 li rìi, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li
B3: Viết bảng
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Yêu cầu học sinh viết: Ghềnh Ráng- Nhận xét chỉnh sửa
- 1 con chữ 0
- 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con-NX
*HĐ4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
-HS đọc
B1: Giới thiệu
- Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời An Dương Vương ( Thục Phán)
B2: Quan sát - nhận xét
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- G cao 4 li, A, h, y, Đ, L, T, V, g cao 2 li rưỡi.
đ, p cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 li.
B2: Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp-NX
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ5:mViết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Học sinh viết
- Chấm một số học sinh
3. Củng cố dặn
- Nhận xét bài viết của học sinh
dò:2'
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ I, T
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS nắm được quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
2- Kĩ năng:
- Kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng.
3- Giáo dục : - HS yêu thích cắt dán chữ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T.
- Giấy màu, kéo, thước kẻ, bút chì, hồ,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3'
2.Bài mới:35'
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn kẻ, cắt dán chữ I, T
* Cho học sinh quan sát mẫu chữ I, T
B1: Quan sát
+ Mỗi nét chữ rộng mấy ô?
-1 ô
Nhận xét
+ Nhận xét về nửa bên trái và nửa bên phải chữ I, T
- Giống nhau
- Giáo viên gấp đôi chiều dọc để học sinh thấy trùng khít nhau
B2: Kẻ chữ I, T
* Lật mặt sau tờ giấy cắt HCN có 5 ô, chiều rộng1 ô à I
- HCN 2 có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu chữ T.à kẻ ô theo điểm đó
- Học sinh quan sát
B 3: Cắt chữ T
-Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dọc ( mặt trái ra ngoài)cắt theo đường kẻ nửa chữ T à mở ra được chữ T
B4: Dán chữ I, T
- Kẻ đường chuẩn, sắp xếp chữ 1 cách cân đối .
- Bôi hồ dán, dán vào vị trí đã định( nếu cắt bằng giấy đề can) Miết phẳng
*HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu HS tập kẻ chữ I, T vào giấy nháp
- Quan sát , giỳp đỡ HS yếu
- Thực hành
3. Củng cố dặn
- Cỏch kẻ, cắt chữ I, T?
- Nhận xét tiết học
dò:2'
- Chuẩn bị đồ dựng giờ sau: giấy màu, kéo, hồ,
Rót kinh nghiÖm, bæ sung :
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU !- NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng ND truyện vui “Tôi có đọc đâu”.
- Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý SGK.
2. Kĩ năng:
- Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn tự nhiên.
- Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm quê hương.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Viết sẵn bài 2 lên bảng- Tranh SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Gọi HS đọc bức thư viết cho người thân
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh đọc
-NX, bổ sung
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi bảng
*HĐ2: Kể chuyện
* Giáo viên kể 2 lần
- Lật bảng phụ nêu câu hỏi
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
-Đọc trộm thư của mình
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
-Xin lỗi.Mình không
...đọc trộm thư.
+ Người bên cạnh kêu lên thế nào ?
-Không đúng! Tôi có ..đâu!
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
-Phải xem trộm mới biết người ta viết gì...
- Làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn kể lại chuyện cho nhau nghe
-Y/c HS kể trước lớp
- Từng cặp trình bày
- HS kể chuyện-NX
- Nhận xét đánh giá
*HĐ3: Nói về quê hương em
* Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm,kể trước lớp
- Học sinh đọc
- HS thực hành kể trước lớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan11.doc