I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết công lao của Chử Đồng Tử đối với nhân dân.
- Phân biệt được âm r/d/ gi thông qua bài tập chính tả.
2- Kĩ năng:
- Nghe viết đúng đoạn “Sau khi đã về trời tưởng nhớ ông” trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm r/d/gi.
3- Giáo dục: HS có ý thức giữ vở sạch. viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng phụ.
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Làm quen với dãy số liệu.
a.Hình thành dãy số liệu
b.Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
-Tính:5000-2000+1000; 5000+5000-3000
-NX cho điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
*Cho HS quan sát hình
+Tranh vẽ gì?
+Chiều cao của các bạn Anh,Phong,
Ngân,Minh là bao nhiêu?
à GV giới thiệu đó chính là dãy số liệu.
+Số 122cm(130cm)đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+Số nào đứng thứ ba(tư)trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Dãy số liệu có mấy số?
+Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp(Từ thấp đến cao)?
+ Bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp nhất ?
+ Y/c HS so sánh độ cao của 2 bạn ? Làm như thế nào ?
-HS-NX
- Quan sát hình
122cm,130cm,127cm,118cm
- đọc lại dãy số
-Thứ nhất,thứ hai
- 127cm,118cm
- 4 sè
- HS nªu.
*HĐ3: Luyện tập
Bài1:
a. Hïng cao125cm,Dòng cao
129cm, Hµ cao 132cm, Qu©n
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS dựa vào dãy số liệu trong SGK trả lời câu hỏi theo nhóm đôi,trình bày
-HS đọc
-thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- NX.
cao135cm
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Dũng thấp hơn Quân
Bài 3: Đáp án:
a. 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg
b. 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
3- Cñng cè - DÆn dß: 2’
- NX, ®¸nh gi¸.
+S¾p xÕp tªn c¸c b¹n HS trong d·y sè liÖu theo chiÒu cao tõ cao ®Õn thÊp( tõ thÊp ®Õn cao)
* Gäi HS ®äc Y/c.
-Cho HS lµm bµi,ch÷a- NX, ®¸nh gi¸.
- NX tiÕt häc.
- 1HS ®äc.
- HS lµm ,®äc bµi - NX.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết công lao của Chử Đồng Tử đối với nhân dân.
- Phân biệt được âm r/d/ gi thông qua bài tập chính tả.
2- Kĩ năng:
- Nghe viết đúng đoạn “Sau khi đã về trờitưởng nhớ ông” trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm r/d/gi.
3- Giáo dục: HS có ý thức giữ vở sạch. viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD viết chính tả
- Gọi HS viết: trắc trở, chuyên chở, trải chiếu,tư trang
-NX cho điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
- Đọc bài viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp
- NX
- Theo dõi đọc lại.
B1: trao đổi nội dung đoạn viết.
+Sau khi về trời, Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì?
+Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn ông?
-Hiển linh giúp dân đánh giặc
-Lập đền thờ,làm lễ,mở hội
B2: Viết từ khó.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV đọc lại: hiển linh, nô nức, làm lễ
- NX, sửa sai.
- HS nêu.
- HS viết bảng
- NX
B3: HD cách trình bày.
B4: Viết bài.
+ Bài viết có mấy đoạn văn? có mấy câu?
+ Những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Nêu cách trình bày đoạn văn xuôi?
-GV đọc bài cho HS viết
- 2đoạn, 3 câu
- HS nêu
- HS viết bài.
*HĐ3: Luyện tập.
Bài 2 (a) Đáp án.
giấy - giản dị-giống-rực rỡ-giấy-rải-gió
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
3- Cñng cè - DÆn dß: 2’
- GV ®äc l¹i.
- ChÊm mét sè bµi ,NX bµi viÕt
*Gäi HS ®äc ®Ò,lËp b¶ng phô.
- Y/c HS th¶o luËn nhãm 4 ®Ó t×m ra lêi gi¶i à Ghi ra giÊy,tr×nh bµy.
- NX, ®¸nh gi¸.
-NX giê häc
- §æi vë so¸t lçi.
-HS ®äc
- th¶o luËn nhãm 4.
- 1HS lªn b¶ng g¾n.
- NX.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT1)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Hiểu quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
- Hiểu không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
2- Kĩ năng:
-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
3- Giáo dục:
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí,sách vở,đồ dùng của bạn bè và mọi người
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lá thư, túi đưa thư.Phiếu học tập.
Tranh ảnh minh hoạ.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng tự trọng
-Kĩ năng làm chủ bản thân,kiên định, ra quyết định
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Tự nhủ;Giải quyết vấn đề;Thảo luận nhóm
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Xử lý tình huống qua đóng vai.
MT: HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Xử lý tình huống: Em thấy bạn em đeo băng tang đi sau xe tang?
- NX - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng.
* Chia lớp thành nhóm 4.
- Nêu tình huống
- Y/c TL đóng vai xử lí tình huống.
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư
Nếu là Minh con sẽ làm gì ? Vì sao.
+ Trong những cách giải quyết trên cách nào là phù hợp nhất ?
+ Con thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
KL:
- 1- 2 HS
-NX, bổ sung
- Thảo luận nhóm 4.
- 1-2 nhóm lên đóng vai à xử lý
- NX.
- HS trả lời.
- Cất thư khi nào ông Tư về đưa cho ông
*HĐ3: Thảo luận nhóm
MT: HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
*Phát phiếu học tập.
Bài1: Điều từ: Bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ chấm.
-Thư từ, tài sản của người khác là của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm
-Mọi người cần tôn trọngriêng của trẻ em.
Bài 2: Xếp thành hai cột nên không nên.
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
- Nhận thư giùm khi người hàng xóm vắng nhà.
- Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
- Tự ý bóc thư của người khác.
- HS làm bài.
- Đọc - NX.
- xếp thành hai cột gắn lên bảng.
- NX.
*HĐ4: Liên hệ.
MT: HS tự đánh giá về mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ Con đã biết tôn trọng thư từ của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ?
- HS trả lời
-NX
3 Củng cố - Dặn dò: 2’
-Đọc ghi nhớ
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2015
TẬP ĐỌC
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, lá cờ,...
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: chuối ngự, đèn ông sao, bập bùng trống ếch.
- Hiểu nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung Thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh SGK, đèn ông sao, trống ếch
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
"Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Luyện đọc.
- B1: Đọc mẫu.
- B2: HD đọc + giải nghĩa từ.
Phát âm: chuối ngự, đèn ông sao, bập bùng trống ếch.
Đọc đúng:
-Mẹ Tâm rấtbận/...nhỏ://..hoa,/
..chín,/...ngự/..mía tím."
-Hà cũng biết..thích/..một lúc://Có lúc/..đèn/reo://..tùng,/
dinh dinh..//
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá.
+Tranh vẽ gì?đó là ngày Tết gì?
- Giới thiệu -Ghi bảng
* GV đọc mẫu giọng vui tươi,
- Y/c HS đọc nối tiếp câu.
à Theo dõi - sửa sai.
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Y/c HS đọc từng đoạn.
- Y/c HS đọc theo nhóm 3.
- Gọi vài nhóm đọc bài
- NX, đánh giá.
- Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 2 + 3
- HS -NX
- QS, trả lời
- HS theo dõi
- đọc nối tiếp câu.
- đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc bài à Phát hiện chỗ ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc.
-HS đọc
*HĐ3: Tìm hiểu bài.
*Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bày như thế nào ?
+ Chuối ngự là chuối ntn?
+ Nội dung đoạn 1 của bài tả gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2
+ Đêm Trung thu có gì vui?
+ Con hiểu ntn là bập bùng?
+ Trống ếch là trống ntn?
- GV giảng
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
+ Nội dung đoạn 2 tả những gì?
+ Qua bài tập đọc em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với tết Trung thu ntn?
+ Em có thích tết Trung thu không? vì sao?
- GV chốt lại
- Rất vui mắt
- HS trả lời
Đ1: Mâm cỗ của Tâm
- HS đọc thầm Đ2.
- Các bạn nhỏ được rước đèn
-HS trả lời
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ
- Hai bạn đi bên nhau
-Đ2: Chiếc đèn của Hà..
- rất thích tết Trung thu
*HĐ4: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu Đ2 + 3.
+ Đoạn văn này tả gì?
+ Để đọc hay đoạn này chúng ta đọc với giọng ntn?
-Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc hay đoạn 2.- NX, đánh giá.
- Câu cuối cùng của bài có trong nội dung bài hát nào?
- Cho cả lớp hát bài
- Chiếc đèn của Hà rất đẹp,các bạn rất thích đêm rước đèn Trung thu
-Giọng vui tươi
- HS đọc thi.- NX.
- Chiếc đèn ông sao.
3 Củng cố - Dặn dò: 2’
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội,lễ hội
- Biết cách đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu (ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu,ngăn các bộ phận đồng chức trong câu).
2- Kĩ năng:
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu,ngăn các bộ phận đồng chức trong câu).
3- Giáo dục: - Tôn trọng và giữ gìn các lễ hội truyền thống của dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2:HD làm bài tập.
Bài 1:
Lễ hội :Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục
Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu
+ Hãy đặt câu hỏi vì sao? và trả lời?
- NX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
* Gọi HS đọc Y/c.
- Y/c HS làm bài,chữa
- NX, đánh giá.
- HS-NX
- 1HS đọc.
- HS làm bài,đọc bài
- NX
Bài 2:
Tên 1 số lễ hội
Tên 1 số hội
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Lễ hội Đền Hùng ,đền Gióng , Cổ Loa,chùa Hương,
-Hội khỏe Phù Đổng, bơi chải, hội vật, chọi trâu,
Cúng Phật,lễ Phật ,thắp hương, tưởng niệm,
* Gọi HS đọc Y/c.
- Y/c HS làm bài,chữa
- NX, đánh giá.
- 1HS đọc.
- HS làm bài,đọc bài
- NX
Bài 3: Điều dấu phẩy.
a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b. Vì nhớ lời mẹ dặn khác,chị em Xô-phi đã về ngay.
c. Tại thiếu kinh nghiệm,nôn nóng đối thủ,Quắm Đen đã bị thua.
d. Nhờ ham học,....giúp đời,Lê Quý Đôn...
* Gọi HS đọc Y/c.
- Y/c HS làm bài,chữa
- NX, đánh giá.
+Các câu trên bắt đầu bằng từ nào ?
+ Chúng có ý nghĩa như thế nào ?
+ Chúng ta thường đánh dấu phẩy vào sau những bộ phận nào?
+ Dấu phẩy còn dùng làm gì ?
- 1HS đọc.
- HS làm bài.
- Điền bài lên bảng.- NX.
-Vì, tại, nhờ.
-Thường dùng chỉ nguyên nhân của sự việc, giống nhau
- Nối tiếp nhau nêu
3- Củng cố - Dặn dò: 2’
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Giúp HS biết các khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu: hàng, cột,
- Biết cách đọc số liệu của một bảng thống kê.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng thống kê.
2- Kĩ năng:
- Đọc được các bảng thống kê số liệu và phân tích được số liệu trong một bảng thống kê
3- Giáo dục: Yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thống kê sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Làm quen với thống kê số liệu.
a.Hình thành bảng số liệu
b.Đọc bảng số liệu
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Chữa bài 4 (SGK)
-NX, cho điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
* GV đưa bảng số liệu.
+ Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Gọi HS đọc tên bảng thống kê
+ Bảng có mấy hàng ?
+ ý nghĩa của mỗi hàng ?
+Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
+Gia đình cô Mai(Lan,Hồng) có mấy người con?
+ Gia đình nào có ít con nhất?
+Những gia đình nào có số con
bằng nhau?
* Gọi HS đọc Y/c
-Cho HS làm bài
- 1 HS
-NX, bổ sung
- Tên các gia đình và số con tương ứng..
- 2 HS ®äc
- 2 hµng
- Hµng trªn lµ tªn cña c¸c gia ®×nh, hµng díi lµ sè con...
- Cã 3 gia ®×nh
-Gia ®×nh c« Mai cã hai con, c« Lan cã 1 con, c« Hång cã 2 con
-Gia ®×nh c« Lan
- Gia ®×nh c« Mai, c« Hång
- 1HS ®äc
- HS lµm bµi
-Lớp 3Bcó 13 HS giỏi,lớp 3Dcó 15 HS giỏi.
-Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A7 HS giỏi
- Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có nhiều HS ít HS giỏi nhất
- Y/c HS trình bày nhóm đôi.
(1HS hỏi 1 HS trả lời).
- NX, đánh giá.
+Hãy xếp các lớp theo số HS giỏi từ thấp đến cao?
+Cả 4 lớp có bao nhiêu HS giỏi?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.- NX.
-3B,3D,3A,3C
-71 HS
Bài 2:
- Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất, lớp 3B trồng được ít cây nhất
- Lớp 3A và 3C trồng được 40+45=85(cây)
- Líp 3D trång ®îc Ýt h¬n líp 3A 40-28=12(c©y)
Líp 3D trång ®îc nhiÒu h¬n líp 3B 28-25=3(c©y)
* Gọi HS đọc Y/c
- Cho HS làm bài
- Y/c HS trình bày nhóm đôi.
(1HS hỏi, 1 HS trả lời).
- NX, đánh giá.
- 1HS đọc
- HS làm bài
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.- NX.
3- Củng cố - Dặn dò: 2’
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TÔM, CUA
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được lợi ích của tôm và cua đối với đời sống con người.
- Biết tên và vị trí các bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
2- Kĩ năng:
- Nêu được ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người.
-Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
3- Kĩ năng :
- Có ý thức bảo vệ các loài tôm cua.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK.Các tranh ảnh có liên quan.
Tôm, cua thật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Các bộ phận bên ngoài của tôm ,cua
MT: Chỉ và nói tên các bộ phận của tôm và cua
*HĐ3:ích lợi của tôm, cua
MT: Nêu được ích lợi của tôm và cua
+ Nêu 1 số đặc điểm chung của côn trùng?
+ Kể tên 1 số côn trùng có ích và có hại?
- GVNX - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng.
*Y/c HS quan sát tranh SGK và tôm cua thật.
+ NX về kích thước của chúng ?
+ Bên ngoài tôm, cua có gì bảo vệ?
+ Bên trong có xương sống không ?
+ Đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân có gì đặc biệt ?
+Chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm, cua?
KL: Tôm cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng đều không có xương sống. Cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng có nhiều chân, chân phân thành các đốt.
*Cho HS thảo luận
+ Tôm cua sống ở đâu ?
+ Chúng có ích lợi gì ?
+ Con đã ăn tôm, cua chưa ? kể một số
- 2- 3 HS
-NX, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 4.
- Mỗi nhóm lên trình bày về con vật.
- NX, bổ sung.
-HS chỉ
- TL nhóm đôi.
-Dưới nước
-Làm thức ăn cho người, động vật, xuất khẩu
*HĐ4:Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm ,cua.
món ăn chế biến từ tôm ,cua?
+Kể tên một số loài thuộc họ tôm(cua) ?
KL: Tôm cua là những thức ăn nhiều chất đạm rất cần cho cơ thể con người.
* GV giới thiệu một số tranh ảnh đánh bắt, chế biến tôm, cua.
GV:Nước ta rất thuận tiện cho nghề bắt đánh bắt tôm cua.Hiện nay nghề nuôi tôm đang phát triển để xuất khẩu.
-tôm tẩm bột,canh cua,.
-HS quan s¸t.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
3- Củng cố -Dặn dò: 2’
- NX tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Củng cố cách đọc và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản
Kĩ năng: -Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
Giáo dục: - Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng số liệu SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg.
5400kg
- Gọi HS chữa bài 3(137)
-NX cho điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
*Gọi HS đề bài
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+Các số liệu đã cho có nội dung gì?
+Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch trong từng năm?
- Y/c HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng
- NX, chữa bài
-HS -NX
-HS đọc
- Điền số liệu vào
- Sè thãc ....
- 1HS lªn b¶ng
- N¨m 2001 lµ....
- VËy ta ®iÒn sè nµo vµo « trèng thø nhÊt
- 1 HS lªn b¶ng, líp lµm SGK
Bài 2:
b.Năm 2003 bản Na trồng được tất cả số cây thông và cây bạch đàn là:
2540+2515=5055(cây)
Bài 3:
a. Dãy trên có tất cả.9 số
b.Số thứ tư trong dãy là:60
3- Củng cố- Dặn dò: 2’
*Gọi HS đề bài
+Bảng thống kê nội dung gì?
+Bản Na trồng mấy loại cây?
+Nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại?
-Gọi HS đọc mẫu phần a
- Cho HS làm phần b)
- NX, chữa bài.
*Gọi HS đề bài
- Gọi HS đọc dãy số trong bài
- Y/c HS làm bài
- NX, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc
-Số cây bản Na trồng được trong 4 năm
-2 loại: thông và ...
- 1 HS nêu
- 1 HS
-HS lên bảng, vở
- NX.
- 1HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm.
- HS đọc bài làm.- NX.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁ
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức :
- Hiểu lợi ích của cá đối với đời sống con người
- Biết tên gọi và vị trí của các bộ phận bên ngoài của con cá.
2- Kĩ năng :
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
-Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
3- Giáo dục :
- Bảo vệ các loài cá, đặc biệt là cá con ; có thói quen ăn cá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK, cá thật.
Các tranh ảnh nuôi và đánh bắt cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá
MT: Chỉ và nói tên các bộ phận của cá được quan sát.
+ Nêu đặc điểm chung của tôm và cua?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua?
- Giới thiệu - ghi bảng.
*Y/c HS thảo luận nhóm 4. Hãy quan sát tranh và cá thật rồi trả lời.
+ Chỉ và nói tên các con cá ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì ? Bơi bằng gì ?
+NX về độ lớn của chúng? chỉ các bộ phận của con cá?
+ Bên ngoài cơ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong có xương sống không ?
KL: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể có vây bao phủ bơi bằng vây và đuôi.
-HS -NX
- thảo luận nhóm 4.
- Trình bày
- NX, bổ sung.
-Sống dưới nước,thở bằng mang,bơi bằng vây
-To nhỏ khác nhau
-Vảy bảo vệ,trong có xương
- HS nhắc lại.
*HĐ3: Sự phong phú đa dạng của cá
*HĐ4: ích lợi của cá.
MT: Nêu được ích lợi của cá.
3- Củng cố -Dặn dò: 2’
- GV nêu vấn đề cả lớp thảo luận.
+ Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt, nước mặn ?
+NX về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng ,các bộ phận đầu, răng, đuôi,vảy,...
GV KL
+ Nêu ích lợi của cá?
- GV gắn tranh ảnh về nuôi đánh bắt cá, chế biến cá,giới thiệu
KL: Cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon, bổ, nhiều chất đạm.Hiện nay nghề nuôi cá đang phát triển và là một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- NX tiết học.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-trình bày.- NX.
- HS quan sát.
-HS nêu-NX
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: T
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức :- Nắm được cấu tạo và quy trình viết chữ hoa T.
2- Kĩ năng :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T.(1dòng) D, Nh (1dòng)
- Viết đúng tên riêng Tân Trào (1dòng)và câu ứng dụng(1lần).
3- Giáo dục : - ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chữ mẫu: T, Tân Trào.
Viết sẵn câu ứng dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD viết chữ hoa
- Gọi HS lên bảng viết: Sầm Sơn, Côn Sơn
- GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Trong tên riêng và từ ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
+ Nêu cấu tạo các chữ đó ?
- Viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Y/c HS viết bảng con: T- NX, đánh giá.
- 2 HS viết -NX
- T, D, N
- HS nªu
- Theo dâi
- HS viÕt b¶ng,NX
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
- B1: GT từ ứng dụng
* Y/c HS đọc từ ứng dụng
"Tân Trào" là tên một xã - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử của cách mạng. Thành lậpQĐNVVN
(22/12/1944) họp quốc dân ĐH quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16 - 17/8/1945).
- 1HS đọc.
- Nghe
B2: Quan sát và NX.
B3: Viết bảng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Y/c HS viết: Tân Trào.
- NX, uốn nắn.
-T cao 2 ly rìi, r cao 1,25 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1li
*HĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Y/c HS đọc.
-Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng (Phú Thọ).
- HS đọc
B2: Quan sát và NX.
+ Trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
- HS nêu
B3: Viết bảng.
*HĐ5: Viết vở.
- Y/c HS viết: Dù, Nhớ, Tổ.
- NX, sửa sai.
- Y/c học sinh viết bài.
- Chấm một số bài - NX
- HS viết.
- NX.
- HS viết.
3- Củng cố -Dặn dò: 2’
- NX tiết học.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT2)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
2- Kĩ năng: - Làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.
Lọ hoa tương đối cân đối
3- Giáo dục: - Hứng thú làm đồ chơi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu lọ hoa gắn tường .Tranh quy trình.
Giấy màu, hồ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: Thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Hãy nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường?
B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều.
B2: Tách phần đế ra khỏi thân lọ hoa.
B3: Dán thành lọ hoa gắn tường.
- Y/c HS thực hành gấp dán.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Y/c HS trang trí và trưng bày sản phẩm
- NX - Đánh giá
- HS nêu
-HS thực hành.
- HS thực hành trưng bày-NX
3- Củng cố -Dặn dò: 2’
- GV NX tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý cho trước , lời kể rõ ràng, tự
nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Viết sẵn nội dung câu hỏi gợi ý lên bảng phụ.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Tư duy sáng tạo
-Tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích ,đối chiếu
-Giao tiếp:lắng nghe và phản hồi tích cực
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD HS kể.
+ Hãy kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức tranh ?
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*Gọi HS đọc Y/c,gợi ý
+ Con kể về ngày hội nào?ở đâu?
+Mọi người đi xem hội ntn?
+Diễn biến của ngày hội,những trò chơi được tổ chức trong ngày hội?
+Em có cảm tưởng ntn về ngày hội
- 1- 2 HS kể.
- NX.
- HS đọc
-Hội đền Sóc tổ chức vào ngày mồng 6 tết
-Ngày chính hội người nườm nượp đổ về dự hội, ngắm cảnh
-Đầu tiên là lễ rước giò hoa tre,voi,cỏ voi,Hội bắt đầu bằng những hồi trống gióng giả.Trong hội có nhiều trò vui như đánh đu,hát quan họ,
-Em thÊy thÝch ngµy
- Kể mẫu.
đó?
Chú ý:Bài tập Y/c kể về một ngày hội nhưng con có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Có thể kể về ngày hội mà con chỉ nhìn thấy trên ti vi.
- Y/c 1HS lên kể mẫu.
- Y/c HS kể nhóm 2.Gọi 1 số trình bày
- NX, đánh giá.
hội này, năm sau em lại đến hội chơi.
- HS kể - NX.
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày- NX
*HĐ3: Viết về ngày hội
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
3- Củng cố- Dặn dò: 2’
- Y/c HS chỉ viết điều vừa kể những trò vui trong lễ hội
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- NX, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
- HS viết bài.
- 2- 3 em đọc bài
-NX
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2015
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết cách trình bày một đoạn văn xuôi.
- Phân biệt được r/d/gi trong văn cảnh cụ thể.
2- Kĩ năng:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn văn trong bài “Rước đèn ông sao”
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm vần, dễ lẫn: r/d/gi.
3- Giáo dục: - Ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ghi sẵn bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm.
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
-GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
* GV đọc mẫu.
- HS viết -NX.
- Nghe - đọc lại
B1: Trao đổi nội dung đoạn viết
B2: Viết từ khó.
+Mâm cỗ Trung thu của Tâm có gì đẹp?
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV nhắc lại: khía, chuối ngự, xung quanh, nom.
- Cho HS viết chữ khó
-NX, sửa sai.
-Có bưởi,ổi,chuối và mía
HS tìm.
HS nêu
- HS viết
-NX
B3: HD trình bày
B4: Viết bài.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại.
- Chấm 1 số bài
- NX bài viết
-4 câu
-
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
*HĐ3: Luyện tập.
Bài (2a): Tìm tiếng có âm đầu r/d/gi
LÇn 1: r:ræ, r¸, rång, rïa, r¾n, rÕt,...
- Tổ chức chơi trò chơi “Tìm đúng tìm nhanh” dưới hình thức tiếp sức.
-Cho 4 đội chơi thi tìm từ
-NX tuyên dương
- Mỗi tổ là 1 đội.
-Thi trong 2 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất thì
Lần 2: d: dao, dây, dế, dùi,
Lần 3: gi:gió, giường, giáo, giáp, giấy,
3- Cñng cè- DÆn dß: 2’
- NX tiÕt häc.
®
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan26.doc