I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giả bài toán về hơn, kém nhau một số đơn vị.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ
III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Có 6 hình tam giác
* Đưa hình vẽ
-Y/c HS thảo luận –trình bày-NX
-Gọi 1 số HS lên chỉ
- HS quan sát,trình bày-NX
Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng(nếu còn thời gian)
b.
a.
*Gọi HS đọc đề
- Cho học sinh thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
-4 nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh thi
3- Củng cố, dặn dò2'
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Rut kinh nghiệm - bổ sung:
.
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I- MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
B- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HĐ luyện đọc.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kiểm soát cảm xúc
-Tự nhận thức
-Giao tiếp ứng xử văn hóa
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đôi –chia sẻ
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1- KTBC: 3'
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Cô giáo tí hon”.NX cho điểm
- 2 HS đọc.Trả lời câu hỏi 1,2-NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi bảng.
.*HĐ2:Luyện đọc
*GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi
Đọc mẫu
nhanh).
HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc đúng các từ: năm
- HD đọc từng câu.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
Đọc đúng câu:
áo có dây..giữa,/...lạnh/...
lất phất.//
- HD đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
*HĐ3: Tìm hiểu bài.
*Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc
+ Mùa đông năm nay như thế nào?
-Đến sớm
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?
-Lan muốn có áo như ...
+ Khi biết em muốn có áo đẹp, mẹ lại không đủ tiền mua. Tuấn đã nói với mẹ điều gì?
- Mẹ ơi,mẹ dành....
+ Tuấn là người như thế nào?
-Thương mẹ và em
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Em có suy nghĩ gì về bạn Lan?
- HS thảo luận - trả lời
+ Tìm tên khác cho câu chuyện?
- Ba mẹ con
- Người anh tốt bụng
- Chuyện của Lan
*HĐ4:Luyện đọc lại .
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Luyện đọc theo vai
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Nhóm thi-NX
KỂ CHUYỆN(20')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1:Xác định yêu cầu
*Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu
*HĐ2:Thực hành kể
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể
- HS dựa vào câu hỏi
chuyện:
từng đoạn.
gợi ý kể từng đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm.
- 2 nhóm kể, cả lớp
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố, dặn dò2'
+ Theo con câu chuyện muốn nhắc chúng ta điều gì?
+ Em thích nhất đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giả bài toán về hơn, kém nhau một số đơn vị.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ
III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, HCN
- Nhận xét, cho điểm.
- HS nêu, nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn
*Gọi HS đọc đề,nêu tóm tắt
-HS đọc
tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 1: Giải
Đội 2 trồng được số cây là
230 – 90 = 140( cây )
ĐS : 140 cây
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Dạng toán nhiều hơn hay ít hơn?
-Cho HS làm ,chữa-NX
-Học sinh làm bài–chữa-NX
Bài 2: Giải
Buổi chiều bán được số lít xăng là :635- 128= 507 (lít )
ĐS: 507 lít
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
-Cho HS làm ,chữa-NX
- HS đọc
-Học sinh làm bài–chữa-NX
*HĐ3: Giới thiệu bài toán
*GV cho HS đọc đề bài 3a
-HS đọc
tìm phần hơn, kém
Bài 3: b, Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :19- 16 = 3( bạn)
ĐS : 3 bạn
-HD HS như SGK
-Gọi HS đọc đề bài 3b
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?
+ Muốn tìm số bạn nữ nhiều hơn bao nhiêu ta làm ntn?
-Cho HS làm ,chữa-NX
- Giáo viên kết luận cách tìm phần hơn của 1 số
-HS đọc
-HS làm ,chữa-NX
Bài 4: Giải (nếu còn thời gian)
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo số kg là 50 -35 = 15 (kg )
*Gọi HS đọc đề,nêu tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?
+Dạng toán nào?
- HS đọc.
ĐS : 15 kg
- Cho HS làm- Chữa bài.NX
-HS làm,chữa.NX
3- Củng cố, dặn dò 2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học
Rỳt kinh nghiệm bổ sung .
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CHIẾC ÁO LEN
I- MỤC TIÊU:
- Nghe và viết chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn hai anh em”,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr.Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con, bảng phụ.
II- CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC:3'
- GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh xẻo.- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS viết,lớp viết bảng con.- Nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2:HD viết chính tả.
- Trao đổi về ND đoạn viết.
* GV đọc 1 lần.
+ Đoạn văn trên kể chuyện gì?
- 1 HS đọc lại.
- HD cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- 5 câu
- HS trả lời
+ Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
- Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS trả lời
- HD viết từ khónằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
- GV đọc từ khó y/c HS viết
- Nhận xét sửa sai
- 2 HS lên bảng.
- lớp viết bảng con.NX
- Viết chính tả.
+ Nêu tư thế ngồi viết ?
- GV đọc.
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài.NX bài viết
- HS nghe, viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
*HĐ3:Làm bài tập.
*Gọi HS đọc đề
- HS đọc
Bài 2:
a) Cuộn tròn, chân thật ,chậm chễ
- Yêu cầu HS làm phần a,chữa-NX
HS làm phần a,chữa-NX
Bài 3:
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
g
Giê
2
gh
Giê hát
.....
....
....
9
m
Em mờ
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS thảo luận điền,chữa-NX
- Xoá cột tên chữ yêu cầu 1 học sinh đọc
- Xóa hết bảng yêu cầu học sinh đọc, lớp đọc đồng thanh
-HS đọc
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đồng thanh.
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhận xét giờ học.
Rỳt kinh nghiệm bổ sung .
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ đúng lời hứa thì sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
- Tôn trọng và đồng tình với những người biết giữ đúng lời hứa.
3. Hành vi:
- Biết giữ lời hứa vói mọi người trong cuộc sống.
- Biết xin lỗi người khác khi thất hứa và không tái phạm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuyện: “Lời hứa danh dự”, Chiếc vòng bạc”
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm,thẻ xanh và đỏ
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tự mình có khả năng thực hiện lời hứa
-Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Nói tự nhủ
-Trình bày 1 phút
-Lập kế hoạch
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
+Nêu những hiểu biết về Bác Hồ?
Nhận xét - cho điểm
2 học sinh nêu
Nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2:Thảo luận chuyện: “Chiếc vòng bạc”
Bài 1:
*GV kể chuyện
- Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận
+Bác đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm xa cách?
+ Em rút được gì qua câu chuyện?
+ Thế nào là giữ đúng lời hứa?
+ Biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn?
GVKL
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 1
*HĐ3:Nhận xét tình huống
Bài 2:
* Phân nhóm 1, 3, 5, phát phiếu thảo luận tình huống
-Các nhóm trình bày-NX
- Thảo luận.
-Các nhóm trình bày-NX
*HĐ4:Tự liên hệ:
Bài 3:
*Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo bài tập 3
+ Em đã hứa với ai điều gì?Em có thực hiện được những điều đã hứa không?
+Thái độ của người đó ntn?
- Thảo luận nhóm 2.
trình bày- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:2'
-GV kết luận.
- NX giờ học
.
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I- MỤC TIÊU:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, cuối các câu thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ: thiu thiu
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh trong bài
- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ.
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Chiếc áo len”- NX, cho điểm
- 2 HS đọc và trả lời -NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2:Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm
- Đọc mẫu
rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
- HS theo dõi.
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc bài.
Phát âm lặng, ngấn nắng, nằm im,lim dim.
-> Theo dõi phát hiện từ sai -> sửa.
-HS đọc
Đọc đúng câu:
ơi/chích choè ơi!//
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc từng đoạn.
Chim đừng hót nữa,/
+ Chú ý cách ngắt hơi.
Bà em ốm rồi,/
+ Con hiểu thế nào là thiu thiu?
Lặng/cho bà ngủ.//
-> Đặt câu với từ thiu thiu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm
- HS đọc nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm đọc.
*HĐ3:Tìm hiểu bài.
* Yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc
+ Bạn nhỏ trong bài làm gì?
+ Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
+ Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn?
+ Bà mơ thấy gì? Tại sao có thể đoán bà mơ như vậy?
+ Bài thơ cho thấy tình cảm của bàn nhỏ đối với bà ntn?
-Quạt cho bà ngủ
-ơi chích choè..nữa;Bàn tay...thật đều
-Vắng,nằm im
-Bà mơ tay cháu ...thơm
-Bạn nhỏ rất yêu bà
*HĐ4:
Đọc thuộc lòng bài thơ
- Dùng bảng phụ ghi sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc
- HS đọc.
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhận xét giờ học.
.
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Củng cố biểu tượng về thời điểm.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình đồng hồ. Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Dùng mô hình đồng hồ quay 1 số giờ đúng yêu cầu học sinh đọc giờ.
- Nhận xét, cho điểm
- 1 số HS đọc.
Nhận xét
2- Bài mới.35'
*HĐ1:Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài.Ghi bảng
*HĐ2:Ôn tập về thời
+ Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt
-24 giờ,0 giờ,24 giờ
gian
đầu? Kết thúc?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
-60 phút
*HĐ3:Hướng dẫn xem đồng hồ
*GV Quay kim đồng hồ đến 8h (9h)
+ Bây giờ là mấy giờ?
+ Khoảng thời gian từ 8h đến 9h là bao nhiêu?
+ Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8h đến 9h?
+ Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút?
- GV: Kim phút đi 1 vòng qua 12 số, hết 60 phút vậy nó đi từ 1 số đến 1 số liền sau nó hết 5 phút (60 :12 = 5)
-Quay kim đồng hồ về 8h rồi quay tiếp đến 8h5’
+ Bây giờ là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
( Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời theo thời gian mà giáo viên quay mô hình đồng hồ đồng thời yêu cầu nêu vị trí của kim giờ, kim phút).
- HS quan sát.Trả lời
-8h (9h)
-1 giờ hay 60 phút
- 60 phút
- Học sinh quan sát và trả lời
*HĐ4Luyện tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
a.4 giờ5phút d.6 giờ15 phút
b.4 giờ10phút e.7giờ rưỡi
c.4 giờ25phút g.1giờ35 phút
Bài 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đã cho
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS thảo luận-trình bày-NX
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
*Y/c HS thực hành-thi quay kim đồng hồ-NX
- Học sinh thảo luận
Trình bày- Nhận xét.
- Học sinh thực hành trên mô hình đồng hồ
Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ
a.5 giờ20phút d.14 giờ5 phút
b.9 giờ15phút e.17giờ rưỡi
c.12 giờ35phút g.21giờ55 phút
Bài 4: Hai đồng hồ chỉ cùng thời gian
Đồng hồ A và B
Đồng hồ C và G
Đồng hồ D và E
*Gọi HS đọc đề
+Các đồng hồ trong bài là những loại đồng hồ nào?
- Cho học sinh làmbài,đọc - nhận xét
*Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đọc giờ trên đồng hồ A
+ 16 giờ còn được gọi là mấy giờ chiều?
+ Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
-Cho HS thảo luận-trình bày-NX
- HS quan sát trả lời
- Học sinh làm vở,đọc bài.Nhận xét
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
-4giờ chiều
-Đồng hồ B
-HS thảo luận-trình bày-NX
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhận xét tiết học.
.
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH - DẤU CHẤM
I- MỤC TIÊU:
- Tìm được các hình ảnh và so sánh ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn.Nhận biết các từ chỉ sự so sánh
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm và viết hoa đúng chữ cái đầu câu
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
II- CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
KTBC:3'
- Tuấn là người anh cả trong nhà.
- Mái ấm gia đình là nơi nuôi dạy em khôn lớn.
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai ( cái gì)?
- Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.Nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2:Làm bài tập.
Bài 1:
a) Mắt -vì sao
b) Hoa nở - mây
*Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
c) Trời - tủ ướp lạnh
- Gọi HS đọc bài- Nhận xét, đánh
- Đọc bài, nhận xét
Trời - bếp lò
d) Dòng sông - một đường trăng
giá
Bài 2:
*Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc.
Đáp án:
a) tựa b) như c, d) là
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS làm bài.- Đọc bài.- Nhận xét
- Gọi HS đọc bài.- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Đánh dấu chấm (.)
Ông tôi...giỏi.Có lần,....đinh đồng.Chiếc búa....tơ mỏng.Ông là....
* Yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho học sinh làm bài,đọc bài
Nhận xét
+Dựa vào đâu em điền được dấu chấm?
+Khi đọc gặp dấu chấm ta đọc ntn?
-Y/c HS đọc lại đoạn văn sau khi điền dấu chấm
- HS đọc.
-HS làm bài
- Nhận xét
-HS đọc
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.
- Biết cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
- Có ý thức cùng mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:
- Phiếu thảo luận, tranh minh họa.
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân,đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- Kĩ năng làm chủ bản thân:đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận nhóm
-Giải quyết vấn đề
-Đóng vai
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
+ Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp?
- HS trả lời
+Nguyên nhân gây bệnh? Cách phòng bệnh?- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét.
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - Ghi bảng
*HĐ2:Bệnh lao phổi
* Yêu cầu quan sát H12 và đọc lời thoại của các nhân vật
- Học sinh quan sát
- 1 em đọc lời bác sĩ
- 1 em đọc lời người bệnh
HĐ cả lớp
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK
- Thảo luận -Nêu 1 ý kiến -NX
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì?
+ Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện gì?
+ Bệnh lao phổi lây bằng con đường nào?
+ Bệnh lao phổi có tác hại gì?
-Hút thuốc...
-Khó thở
-Nhồi máu cơ tim: hay gặp ở người lớn tuổi.
*HĐ3:Phòng bệnh
* Tổ chức thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận
lao phổi
+ Tranh minh hoạ điều gì?
+ Đó là những việc nên làm hay không? Vì sao?
+ Những việc nào là nên làm? Vì sao?
- trình bày- Nhận xét.
-> GV chốt lại:
*HĐ4:
Liên hệ thực tế.
+ Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? Cho ví dụ?
+ Theo em gia đình em cần phải làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi?
-HS trả lời-NX
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học
.
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Học sinh biết đọc giờ theo hai cách giờ hơn, giờ kém - Củng cố biểu tượng về thời điểm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình đồng hồ.Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Dùng mô hình đồng hồ yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ đến: 8h15’, 1h5’, 2h25’.
+ Nêu vị trí kim giờ, kim phút.
- Nhận xét, cho điểm
- 1 số HS thực hành.Nhận xét
2- Bài mới.35'
*HĐ1:Giới thiệu bài:
Ghi bảng
*HĐ2:Hướng dẫn xem
*Quay kim đồng hồ đến 8h35’
đồng hồ
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút
+ Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9h?
GV:Vậy 8h35’ còn được gọi là 9 giờ kém 25,khi kim phút chỉ từ khoảng 7 – 11 ta còn có cách đọc giờ kém
-Cho học sinh thực hành nêu vị trí của kim giờ, kim phút theo 2 đồng hồ còn lại trong SGK.NX
-Kim giờ hơn số 8 kim phút chỉ số7
-25 phút
-HS thực hành
*HĐ3:Luyện tập
Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ
b.12giờ40phút hay1 giờ kém 20 phút
c.2giờ35phút hay3 giờ kém 25 phút
d.5giờ50phút hay6 giờ kém 10 phút
e.8giờ55phút hay9 giờ kém 5 phút
Bài 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đã cho
Bài 3: (làm nếu còn thời gian)
Đồng hồ A cách đọc d
Đồng hồ B cách đọc g
Đồng hồ C cách đọc e
Đồng hồ D cách đọc b
Đồng hồ E cách đọc a
Đồng hồ G cách đọc c
*Gọi HS đọc đề
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6h55’ còn được gọi là mấy giờ?
-Cho HS làm phần còn lại,chữa-NX
*Cho HS thực hành
-Cho 1 số nhóm thi quay kim đồng hồ-NX
*Gọi HS đọc đề
+Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
+Nối đồng hồ A với cách đọc nào?
-Cho HS làm bài,chữa-NX
-HS đọc
-6h55’
-7 giờ kém 5phút
-HS làm ,chữa-NX
-Học sinh thực hành trên mô hình đồng hồ
-HS đọc
-HS làm bài,chữa-NX
Bài 4:
Nói theo tranh
* Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm,trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh quan sát
- Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhận xét tiết học.
.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh có thể trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- HS nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ.Tranh vẽ hình 1.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.
III - CÁC HĐ DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
+Nêu nguyên nhân,cách phòng bệnh lao phổi? NX đánh giá
-2HS-NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
*HĐ2:Quan sát và thảo luận nhóm
* Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3 và ống máu không đông để thảo luận.
+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn máu mới chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay chất đặc?
+ Quan sát máu đã đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia làm mấy phần, đó là những phần nào?
+ Quan sát H3 - SGK bạn thấy huyết cầu có dạng ntn? Nó có chức năng gì?
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bàyNhận xét
-Máu chảy
-Chất lỏng
- Học sinh đọc kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
*HĐ3Làm việc với SGK
* Yêu cầu học sinh quan sát H4 SGK theo thứ tự 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời
- HS quan sát thực hànhNhận xét
- Giáo viên kết luận:
Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu
- HS lắng nghe
*HĐ4:trò chơi: “Tiếp sức”
* Yêu cầu 2 đội chơi
Khi giáo viên hô “Bắt đầu” 1 bạn đứng đầu hàng lên bảng viết tên một bộ phận có mạch máu đi tới - truyền phấn cho bạn tiếp theo viết
( Hết thời gian quy định đội nào ghi được nhiều và đúng là thắng)
- HS chơi.NX
3-Củng cố,dặn dò.2'
- Nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA B
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố lại chữ viết hoa B, viết đúng, đẹp chữ B(1 dòng) , H, T(1 dòng)
- Viết đúng, đẹp tên riêng “Bố Hạ” (1 dòng) và câu ứng dụng(1lần)
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm, từ
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Gọi HS lên bảng viết: “Âu Lạc”
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS - Nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu, Ghi bảng
*HĐ2HD viết chữ hoa.
B1: Quan sát và nêu quy trình viết.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
B, H, T
- HS nhắc lại.
B2: Viết bảng
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T
-Cho HS viết bảng-NX sửa sai
- 3 HS lên bảng,lớp viết bảng con.NX
*HĐ3HD viết từ ứng dụng.
*Yêu cầu 1 HS đọc.
- HS đọc
B1: Giới thiệu
- Bố Hạ là tên 1 xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam nổi tiếng.
B2: Quan sát và nhận xét.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- HS trả lời
B3: Viết bảng
- GV đọc: Bố Hạ
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng,lớp viết bảng con.- NX
*HĐ4HD viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu ý nghĩa của câu tục ngữ.
+Nêu cách viết chữ Bầu?
- Hướng dẫn học sinh viết chữ Bầu
- Học sinh nghe
- Học sinh viết -NX
*HĐ5 HD viết bài
*Y/c HS viết bài
- HS viết bài
vào vở
-GV giúp HS yếu- Chấm 7 - 10 bài.
3- Củng cố- dặn dò.2'
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm bổ sung .
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I- MỤC TIÊU:
- Kể được 1 cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- Biết viết đơn xin nghỉ học theo mẫu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , mẫu đơn xin nghỉ học.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Trả bài viết: Đơn xin vào đội
- Nhận xét bài
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng.
*HĐ2:Giới thiệu về gia đình
Gia đình mình có 4 người:bố mình,mẹ mình,
anh An và mình.Bố mình năm nay 35 tuổi,bố làm bác sĩ.Mẹ mình năm nay 33 tuổi,mẹ làm công nhân....
*Gọi HS đọc đề
+ Khi kể về gia đình với 1 người bạn mới ta nên xưng hô như thế nào?
Gợi ý kể:
+ Gia đình em có mấy người? Có những ai?
+ Công việc của mỗi người là gì? (nghề nghiệp)
+ Tình cảm của mỗi người ntn?
+ Bố mẹ thường làm những việc gì?
+ Tình cảm của em về gia đình?
- HS đọc
-Tôi, tớ, mình
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.- Nhận xét
- Hoạt động nhóm,trình bày -NX
*HĐ3Hướng dẫn học viết đơn xin nghỉ học
* GV treo bảng phụ viết mẫu đơn
+ Đơn xin nghỉ học gồm những phần nào?
- Yêu cầu học sinh tập viết đơn vào vở
- Gọi 1 số học sinh tự đọc đơn của mình- Nhận xét
-Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng , tên đơn, tên người nhận đơn, tự giới thiệu tên, Lý do viết đơn, lời hứa của người viết, ý kiến và chữ ký của gia đình, chữ ký người viết
- Học sinh tập viết đơn
- Học sinh đọc.Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm bổ sung .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh biết xem giờ chính xác đến 5 phút.
-Biết xác định 1/2,1/3 của một nhóm đồ vật.
- Giải bài toán bằng một phép tính nhân.
- So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
-Quay kim đồng hồ chỉ thời gian thức dậy,đi học
- Nhận xét, cho điểm
- HS thực hành-NX
2- Bài mới.35'
*HĐ1Giới thiệu bài:
Ghi bảng
*HĐ2 Luyện tập.
Bài 1:
a.6 giờ 15 phút b.2 giờ rưỡi
c.9 giờ kém 5phút d.8 giờ
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm ,chữa-NX.
+Nêu cách đọc khác?
- 1 HS đọc
- HS làm bài,chữaNX
Bài 2:
* Gọi HS đọc yêu cầu,đặt đề
- HS đọc
Giải:
Tất cả có số người là:
5x4=20(người)
Bài 3:Đáp án
Khoanh 1/3 hình a
Khoanh 1/2 hình a
Bài 4: Điền dấu(Làm nếu còn thời gian)
4x7>4x6 4x5=5x4
16:4 <16:2
3- Củng cố, dặn dò.2'
+Bài toán cho gì?hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 3.doc