Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 34 năm 2015

I. MỤC TIÊU

- HS xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng

- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông

-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Phấn màu,thước kẻ

III. Các hđ dạy - học

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 34 năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V hướng dẫn HS thể hiện giọng phù hợp -Cho HS luyện đọc - Thi đọc hay từng đoạn - NX, đánh giá -HS luyện đọc - HS đọc thi - NX *HĐ5: - Nêu nhiệm vụ Kể chuyện 20phỳt - Y/c HS đọc - Lập bảng phụ - HS đọc y/c của bài - Kể mẫu +Đoạn 1 gồm những nội dung gì ? -Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 -Đoạn1: Cây thuốc quí -Chàng tiều phu - Gặp hổ –Phát hiện cây thuốc quí - HS kể mẫu - Kể theo nhóm - Y/c HS kể theo nhóm đôi - HS kể nhóm đôi - Kể trước lớp - Y/c HS kể trước lớp - Vài nhóm lên bảng kể - NX, đánh giá - NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học Bổ sung sau tiết dạy: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Giúp HS biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) 2- Kĩ năng: - Giải toán có liên quan đến những đại lượng đã học. 3- Giáo dục: - yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 53624+1345 95426-1107 3lớp: 420 quyển sách 5lớp: ...quyển sách? 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS làm-NX - Giới thiệu bài -HS-NX *HĐ2: Luyện tập * Ôn về đo độ dài . Bài 1: 7m3cm= ? B. 703 cm *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bài,chữa-NX +Nêu cách đổi ? -HS đọc -HS làm bài,đọc bài -NX * Ôn về đo khối lượng Bài 2: A, Quả cam nặng : 300 gam B, Quả đu đủ nặng : 700 gam C. Quả đu đủ nặng hon cam là 700 -300 = 400 gam *Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS nhóm đôi -Gọi các nhóm đọc bài làm-NX -HS đọc -HS thảo luận,trình bày-NX * Ôn về đơn vị đo thời gian Bài 3: Quan sát hình vẽ *Gọi HS đọc đề bài -Quan sát hình SGK -HS đọc - HS làm việc cá nhân a, vẽ thêm kim phút vào đồng hồ b, Lan đi từ nhà -> trường hết 15 phút + Để biết Lan đi từ nhà -> trường hết bn phút ta làm ntn? Phần a vẽ vào sgk, phần b làm vào vở - đọc bài làm- NX * Ôn về giải toán . Bài 4: Giải *Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS đọc - HS làm bài Số tiền Bình có là : 2000 x2= 4000 ( đồng ) Số tiền Bình còn lại là : 4000- 2700 = 1300 (đồng ) -Cho HS làm bài, chữa bài -GV NX - HS lên bảng làm - HS đọc bài-NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ? - NX tiết học CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) THÌ THẦM I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ của bài thơ Thì thầm -Đọc và viết đúng tên 1 số nước Đông Nam Á - Làm đúng bài tập điền từ vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu ’/~) giải đúng câu đố -Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chũ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ ngôi sao, lao xao 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS viết-NX - Giới thiệu bài -HS -NX *HĐ2: HD viết chính tả: - Trao đổi nội dung đoạn viết * GV đọc + Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau đó là những con vật nào? - HS đọc lại -Gió thì thầm với lá,lá thì thầm với cây - Tìm từ khó - Y/c HS tìm từ khó - GV đọc lại: gió, lá, sao, trời ,im lặng - Cho HS viết-NX, uốn nắn -HS tìm - HS viết bảng- NX - HD trình bày + Bài thơ thuộc thể loại gì? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? +Trình bày lùi vào mấy ô? - HS nêu - NX - Viết bài - GV đọc - GV đọc lại - Chấm bài -NX - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi *HĐ3: Luyện tập Bài 2: *Gọi HS đọc đề Ma-lai-xi-a,Mi-an-ma, Phi-líp-pin,Thái Lan,Xin-ga-po - Y/c HS đọc tên 5 nước - Cho HS viết vở-NX, đánh giá - HS viết bảng - HS viết vở-NX Bài3: đằng trước, ở trên Là cái chân *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 2,trình bày- NX, đánh giá - HS đọc - HS thảo luận trình bày- NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học ĐẠO ĐỨC: ( DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG) THI TÌM HIỂU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - HS biết 1 số biện pháp bảo vệ môi trường - Tham gia các việc phù hợp với sức mình - HS biết biện pháp bảo vệ môi trường nơi mình đang sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thẻ ý kiến III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài +Em có NX gì về môi trường xung quanh trường học? NX - Giới thiệu bài - ghi bảng -HS -NX *HĐ2: Bày tỏ ý kiến - GV đưa ra 1 số ý kiến để HS thảo luận,nêu ý kiến: a. Nhổ cỏ, chăm sóc cây ở trong vườn trường b. Chạy nhảy ở xung quanh gốc cây c. Vứt rác đúng nơi qui định d.Rửa tay vào bể nước e. Bẻ cành, hái hoa +Em đã làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng? - GV TK và chuyển ý : - HS giơ thẻ Tán thành : đỏ Không tán thành : xanh Lưỡng lự: trắng *HĐ3: Thảo luận về BV môi trường - Cho Hs quan sỏt tranh hoặc videpcip.. Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để đưa ra ý kiến về bảo vệ môi trường -GVTK và chuyển ý : - HS trả lời nhóm -trình bày-NX *HĐ4: Thi vẽ tranh, viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường - Y/c HS tự vẽ tranh và viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường -Cho HS trình bày- NX, đánh giá - HS thực hành -HS lên gắn bảng - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giê häc Thø t­ ngµy 14 th¸ng 5 n¨m 2015 TẬP ĐỌC MƯA I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước,. . . - Biết ngắt nhịp các dòng thơ, khổ thơ; đọc bài thơ với giọng tình cảm, thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: lũ lượt, lật đật - Hiểu nội dung: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả 3. Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ Sự tích chú Cuội cung trăng 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS đọc bài-NX - Giới thiệu bài - ghi bảng -HS -NX *HĐ2: Luyện đọc - Đọc mẫu * GV đọc giọng thay đổi theo từng đoạn - Theo dõi - Luyện đọc + giải nghĩa từ Phát âm: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước - Y/c HS luyện đọc nối tiếp câu - Theo dõi – sửa sai - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - Y/c HS đọc chú giải sgk - Y/c HS đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc theo nhóm- NX -Đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc - HS đọc nhóm 2 - Vài nhóm đọc- NX -Lớp đọc *HĐ3: Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc bài -HS đọc +Khổ thơ đầu tả cảnh gì? +Khổ thơ2,3 tả cảnh gì? + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng ntn? -Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa -Tả cảnh trong cơn mưa: có chớp, mưa nặng hạt -Cả nhà ngồi bên . Bà xỏ kim khâu .... Chị ngồi đọc sách + Vì sao mọi người thương bác ếch + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai? +Nêu nội dung của bài thơ? -Vì bác lặn lội - Các cô các bác nông dân lặn lội làm việc . -HS nêu *HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ - HD HS đọc thuộc từng khổ -> cả bài - Thi đọc thuộc lòng nối tiếp - Tổ chức thi đọc thộc cả bài - NX, đánh giá - HS đọc - HS đọc thi chỉ bạn tiếp theo - HS đọc thi- NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học Bổ sung sau tiết dạy: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU - HS xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu,thước kẻ III. Các hđ dạy - học Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 3dm4cm=..cm 234cm=..m..dm..cm 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS làm –NX - Giới thiệu bài – ghi bảng -HS -NX *HĐ2: Luyện tập * Ôn về nhận biết góc vuông, trung điểm Bài 1: a.Có7 góc vuông: Góc đỉnh A , cạnh AM , AE.Góc đỉnh M , cạnh MB,MN.Góc đỉnh M , cạnh MA,MN Góc đỉnh N , cạnh NM, ND.... b,Trung điểm của đoạn AB là điểm M Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm N c, Trung điểm đoạn thẳng AE là I và trung điểm đoạn thẳng MN là K *Gọi HS đọc đề -Cho HS quan sát hình vẽ,làm bài,chữa-NX +Vì sao M(N) lại là trung điểm của đoạn thẳng AB(ED)? +Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AE,MN? -HS đọc - HS làm bài -HS lên bảng làm - NX * Ôn về tính chu vi tam giác , hình chữ nhật và hình vuông . Bài 2: Giải Chu vi tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101 (cm ) Đáp số : 101 cm *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài,chữa-NX + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? -HS đọc - HS làm bài -HS lên bảng làm - NX Bài 3: Giải Chu vi mảnh đất là: ( 125 + 68 ) x2 =386(cm ) Đáp số : 386 cm *Gọi HS đọc đề + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? -Cho HS làm bài,chữa-NX -HS đọc - HS làm bài -HS lên bảng làm - NX Bài 4: Giải Chu vi hình chữ nhật là :(60 +40)x2 =200 (m) Cạnh hình vuông là :200 :4 = 50 (m) Đáp số : 50 m *Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Muốn tính cạnh HV ta làm như thế nào? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? -Cho HS làm bài,chữa-NX -HS đọc - HS làm bài -HS lên bảng làm - NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ -Hôm nay ôn kiến thức nào ? -NX giờ học Bổ sung sau tiết dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN-DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số từ ngữ về thiên nhiên nói về lợi ích của thiên nhiên đối với cho con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên - Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi nội dung bài tập lên bảng - Tranh ảnh về thiên nhiên III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS đọc đoạn văn tả bầu trời(vườn rau)-NX - Giới thiệu bài -HS-NX *HĐ2: HD làm bài tập Bài 1:Thiên nhiên mang lại cho con người: a, Trên mặt đất:cây cối,hoa quả,rừng,núi,sông ,suối,thác.. b, Trong lòng đất:than đá,khoáng sản,dầu mỏ,vàng,kim cương *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 4,trình bày- NX, đánh gía -Cho HS làm vở,đọc-NX -HS đọc - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhómẩtình bày-NX Bài 2: Con người đã xây nhà,trường học,xí nghiệp,công viên,trồng cây,trồng lúa *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện trả lời- NX - Cho HS ghi vào vở,đọc-NX -HS đọc - HS tự luyện - Đại diện trả lời- NX - HS ghi vào vở Bài 3: Đáp án: Tuấn.tuổi emhỏi Một lần em hỏi bố: Đúng đấy con ạ! Thế ban đêm ..? *Gọi HS đọc đề -Cho HS tự làm bài,chữa-NX -HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng điền - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN-DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU +Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : Thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người ; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên , giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp . - Nêu được 1 số từ ngữ về thiên nhiên nói về lợi ích của thiên nhiên đối với cho con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên + Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy - Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , bài dạy trên máy .. - Tranh ảnh về thiên nhiên III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS đọc đoạn văn tả bầu trời(vườn rau)-NX Gv: .. -HS-NX *HĐ2: HD làm bài tập Bài 1:Thiên nhiên mang lại cho con người: a, Trên mặt đất: cây cối,hoa quả,rừng,núi,sông ,suối,thác.. b, Trong lòng đất: than đá, khoáng sản, dầu mỏ, vàng, kim cương *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 4, Viết vào bảng nhóm trình bày- NX, đánh gía -Cho HS làm vở,đọc-NX + giảng từ : Cho HS quan sát tranh và giảng từ - Thiờn nhiờn - Thỏc - Thực phẩm - Mỏ than Cho HS đặt cõu với một số từ GVTK chuyển ý : -HS đọc - HS thảo luận nhóm -Đại diện trình bày-NX HS quan sỏt tranh , đặt cõu Bài 2: Con người đã xây nhà,trường học,xí nghiệp,công viên,trồng cây,trồng lúa *Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện trả lời- NX - Cho HS ghi vào vở,đọc-NX Cho Hs quan sát tranh về các công trình con người xây dựng .. - >Để cho thiờn nhiờn ngày càng thờm đẹp mỗi chỳng ta phải làm gỡ ? *GVTK chuyển ý : -HS đọc - HS tự luyện - Đại diện trả lời- NX - HS ghi vào vở * Không bẻ cây hái cành , chăm sóc công trình măng non . Bài 3: Đáp án: Tuấn.tuổi emhỏi Một lần em hỏi bố: Đúng đấy con ạ! Thế ban đêm ..? *Gọi HS đọc đề bài , yờu cầu làm bài vào vở - Nêu tác dụng của dấu chấm ? Tác dụng của dấu phẩy ? +_(Ngăn cỏch cỏc bộ phận giữ chức vụ trong cõu ..) +_(Ngăn cỏch cỏc bộ phận trạng ngữ và vị ngữ trong cõu ..) ngCho HS tự làm bài,chữa-NX -HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng điền - NX 3. Củng cố dặn dò: - Hụm nay chỳng ta học bài gỡ ? - Chỳng ta cần gi nhớ điều gỡ ? NX giờ học LuyÖn tõ vµ c©u TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN-DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU +Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : Thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người ; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên , giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp . + Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy - Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , bài dạy trên máy .. - Tranh ảnh về thiên nhiên III. CÁC HĐ DẠY – HỌC KTBC : Dạy bài mới Gv: trong giờ LTV và câu hôm nay các em sẽ tìm hiểu và mở rộng vốn từ theo chủ điểm về thiên nhiên và ôn luyện cách dùng dấu chấm , dấu phẩy .. Đầu tiên chúng ta xem thiên nhiên đem lại cho con người những gì ? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài tập số 1: Bài 1: ở bài này cô cho các con thảo luận nhóm 4 , + Giảng từ : Cho HS quan sát tranh và giảng từ - Thiên nhiên : là những gì có xung quanh chúng ta - Thác : Là chỗ lòng sông có vực đá làm cho nước chảy dốc xuống. -Ghềnh: Là chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm, nằm chắn ... - Thực phẩm - Mỏ than Cho HS đặt câu với một số từ VD: Ngoài đồng , cây cối quanh năm xanh tốt . GVTK chuyển ý : Vừa rồi các con đã biết được thiên nhiên mang lại lợi ích cho con người rất nhiều , kể cả trên mặt đất , và trong lòng đất . Vậy con người cần làm gì ? để cho thiên nhiên thêm giàu đẹp chúng ta sẽ chuyển sang bài 2 ở bài này cô cho các con thảo luận nhóm 2 Gọi HS đọc yêu câu Bài 2: Con người đã xây nhà, trường học, xí nghiệp,công viên, bệnh viện Con người trồng cây cối , lúa , ngô khoai , sắn .. Cho HS quan sát tranh ảnh về các công trình mà con người xây dựng . -> Mỗi con người cần phải làm cho thiên nhiên ngày càng tươi đẹp . trường học, để giáo dục các thế hệ trẻ . xí nghiệp: Nơi làm việc của các công nhân, kỹ sư làm ra nhiều sản phẩm cho ... công viên: Nơi vui chơi giải trí , sau mỡi ngày học tập và làm việc ... bệnh viện : nơi khám chữa bệnh , phục vụ con người lao động Liên hệ : Là học sinh Mỗi chúng ta cần phải làm cho thiên nhiên ngày càng tươi đẹp . ( không hái cây bẻ cành , chăm sóc tốt công trình măng non *GVTK chuyển ý : Vừa rồi các con đã tìm hiểu và biết một số từ về chủ điểm thiên nhiên,.. mang lại lợi ích cho con người rất nhiều , kể cả trên mặt đất , và trong lòng đất . Và con ng ười cũng biết cải tạo và xây dựng để cho thiên nhiên ngày càng tươi đẹp Bây giờ chúng ta ôn lại dấu chấm , dấy phẩy , qua bài tập số 3 Bài 3: C, Củng cố dặn dò : - Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Chúng ta cần gi nhớ điều gì ? TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. MỤC TIÊU Sau bài học HS: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa - Nhận biết được suối, sông, hồ -Biết mình đang sống ở nơi có địa hình thế nào II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh suối , sông, hồ III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối,sông,hồ ,núi,đồng bằng.. -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi,giữa đồng bằng và cao nguyên IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm,quan sát tranh,sơ đồ và đưa ra nhận xét. -Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài +Bề mặt Trái đất được chia làm mấy phần? +Kể tên 6 châu lục và 4đại dương? NX - Giới thiệu bài -HS -NX *HĐ2: Bề mặt lục địa MT: Biết mô tả bề mặt lục địa *Y/c HS quan sát SGK và thảo luận nhóm đôi +Bề mặt lục địa có bằng phẳng không?Vì sao em nói như vậy? + Chỗ nào mặt đất nhô cao? Chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước? + Mô tả bề mặt lục địa GV KL: Bề mặt lục địa có núi, cao nguyên, đồng bằng, ao, hồ, sông, suối - HS thảo luận,trả lời- NX - Bề mặt lục địa không bằng phẳng vì có chỗ lồi,chỗ lõm... -Núi,đồng bằng,ao-biển *HĐ3: Tìm hiểu về suối,sông ,hồ MT: Nhận biết được suối, sông, hồ * Y/c HS quan sát hình 1 SGK và thảo luận: + Chỉ suối, sông,hồ trên sơ đồ +Suối,sông,hồ giống và khác nhau ở điểm nào? + Suối thường bắt đầu từ đâu? + Nước suối, sông thường chảy đi đâu? GVKL: Nước từ trên núi cao theo những khe chảy thành suối, sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại thành hồ - HS thảo luận nhóm 4,trình bày- NX -HS chỉ -Giống là nơi chứa nước.Khác:Hồ là nơi nước không lưu thông được -Trên núi -Chảy ra biển + Hãy nêu tên 1 số con suối, sông , hồ mà con biết? - GV cho thêm tranh ảnh có sông, suối, hồ . - HS nêu - NX, bổ sung 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP) I. MỤC TIÊU - Giúp HS ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông . - Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông . - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình vuông, hình chữ nhật -Biết chia hình phức tạp thành các hình nhỏ dễ tính diện tích. -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu,hình vẽ III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS chữa bài , NX - Giới thiệu bài -HS -NX *HĐ2: HD ôn tập * Ôn luyện biểu tượng về diện tích . Bài 1 A: 8cm2 C: 18cm2 B: 10cm2 D: 8cm2 * Ôn về tính chu vi , diện tích hình chữ nhật và hình vuông . *Gọi HS đọc yêu cầu -Y/c HS quan sát hình vẽ,làm bài,chữa-NX + Tại sao con lại tìm được đáp số như vậy? + So sánh diện tích hình A,D? GV : Hình A và hình D có dạng hình khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau . Vì đều do 8hình vuông có diện tích 1cm 2 ghép lại * GVTK chuyển ý : -HS đọc - HS làm bài,đọc bài- NX - Ađếm C : 6 x 3 = 18 D: đếm, ghép Bài 2: Giải a, Chu vi hình chữ nhật là : ( 12 + 6) x2 = 36 (cm ) Chu vi hình vuông là : 9x4 =36 (cm) Vậy chu vi hai hình bằng nhau b, Diện tích hình chữ nhật là : 12 x6 =72 cm2 Diện tích hình vuông là : 9 x9 =64 cm 2 Vậy diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật Bài 3:Giải Cỏch 1: Độ dài đoạn HG là : 3 x 3 = 9 (cm)2 Diện tớch hỡnh ABCDlà : 6 X 3 = 18 (cm) 2 Diện tớch hỡnh GDKH là : 3x 9 = 27 (cm)2 Diện tớch hỡnh H là : 27 + 18 = 45 (cm)2 Đỏp số : 45 cm 2 Cỏch 2: Diện tích hình CKHE là : 3 x 3 = 9 (cm 2) Diện tích hình ABEG là : 6 x6 = 36 (cm 2 ) Diện tích hình H là : 9+36 = 45( cm 2)) Đỏp số : 45 cm 2 3. Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc yêu cầu Y/c HS làm bài, 2 học sinh làm trờn bảng a,b, Gọi HS đọc bài làm phần a,b, chữa-NX + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông ? + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông? * GVTK chuyển ý : *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 +Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì? Bài này cú mỏy cỏch tỡnh ? Cỏch 1 : kẻ thờm để được 2 hỡnh chữ nhật Cỏch 2 : kẻ thờm để được 2 hỡnh vuụng -Cho HS làm bài,chữa-NX +Nêu cách làm khác? +Hôm nay chúng ta ôn tập về những kiến thức nào ? -Nhận xét tiết học -HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng làm - NX TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP) I. MỤC TIÊU - Giúp HS nhận biết được núi- đồi - đồng bằng – cao nguyên - HS biết so sánh một số dạng địa hình :giữa núi và đồi, cao nguyên và đồng bằng,sông và suối II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối,sông,hồ ,núi,đồng bằng.. -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi,giữa đồng bằng và cao nguyên IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Làm việc nhóm,quan sát tranh,sơ đồ và đưa ra nhận xét. -Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa V. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS đọc ghi nhớ - Giới thiệu bài -HS -NX *HĐ2: Tìm hiểu về núi và đồi MT: Nhận biết được núi, đồi, nhận ra sự khác nhau giữa núi - đồi * Y/c HS quan sát H1,thảo luận nhóm 4: Điền vào bảng sau: Nội dung So sánh Đồi Núi Độ cao Đỉnh Sườn KL: Núi cao hơn đồi. Núi có đỉnh nhọn sườn dốc. Đồi có đỉnh tròn sườn thoải - HS thảo luận nhóm,trình bày - NX Cao – thấp Nhọn – hơi tròn Dốc - thoải *HĐ3: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng MT: Nhận biết được cao nguyên và đồng bằng Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng * Y/c HS quan sát hình SGK 3,4,5và thảo luận + So sánh độ cao giữa cao nguyên và đồng bằng? + Bề mặt cao nguyên và đồng bằng giống nhau,khác nhau ở điểm nào? KL: Cao nguyên và đồng bằng tương đối bằng phẳng, cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc - HS thảo luận nhóm,trình bày - NX - HS nhắc lại *HĐ4: Vẽ hình mô tả đồi – núi – cao nguyên và đồng bằng * Y/c HS quan sát H4vẽ hình mô tả đồi,núi, cao nguyên và đồng bằng - GV quan sát giúp đỡ HS yếu -Gọi 1 số lên trình bày- NX, đánh giá - HS vẽ -1 số lên trình bày- NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học TẬP VIẾT ON CHỮ HOA: A, M , N , V ( kiểu 2) I. MỤC TIÊU - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) A, M (1 dòng) N , V (1 dòng) - Viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) ,viết câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ nhỏ -Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ ( kiểu 2) III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ Phú Yên 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài -Gọi HS viết-NX - Giới thiệu bài -HS-NX *HĐ2: HD viết chữ hoa Quan sát - NX *Gọi HS đọc bài + Hãy tìm những chữ hoa có trong bài ? + Hãy nêu cấu tạo các chữ :a, m , n , v - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Y/c HS viết bảng con- NX, uốn nắn - HS đọc bài -A, M , N , V - 4 HS nh¾c - HS viÕt - NX *H§3: HD viÕt tõ øng dông - Giíi thiÖu An D­¬ng V­¬ng - Quan s¸t , NX - ViÕt b¶ng *Gäi HS ®äc tõ øng dông -An D­¬ng V­¬ng :lµ tªn hiÖu cña Thôc Ph¸n , vua n­íc ¢u L¹c, sèng c¸ch ®©y trªn 2000 n¨m. ¤ng lµ ng­êi cho x©y thµnh Cæ Loa + C¸c con ch÷ cã ®é cao ntn? - GV viÕt mÉu - Y/c HS viÕt b¶ng con-NX - HS ®äc -HS nªu - HS viÕt -NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng - Giới thiệu - Quan sát, NX - Viết bảng *Gọi HS đọc câu ứng dụng -Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất + Các chữ có độ cao ntn? + Khoảng cách của các chữ ra sao? - Y/c HS viết:Tháp Mười, Việt Nam - NX, đánh giá - HS đọc - HS trả lời - HS viết - NX *HĐ5: Viết vở - Y/c HS viết vở -Chấm 1 số bài-NX - HS viết bài 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố được kiến thức kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản - HS làm được 1 số sản phẩm đã - Yêu thích sản phẩm mình làm ra II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy màu, hồ dán, kéo.. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài *HĐ2: HD ôn tập *Y/c HS nêu các bài đã đựơc học ở chương III và IV - Y/c HS chắc lại các bước đan nan, làm đồ chơi + Con thực hành sản phẩm nào? Hãy nêu các bước thực hành? - Y/c HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Đan nong mốt. Đan nong đôi.Làm lọ hoa Làm đồng hồ. Làm quạt giấy - HS nhắc lại - HS tự chọn sản phẩm mình thích để làm *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Y/c HS trưng bày sản phẩm lên bảng - NX, đánh giá - HS trưng bày 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học -Chuẩn bị đồ dùng bài sau THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNGIV (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố được kiến thức kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản - HS làm được 1 số sản phẩm đã - Yêu thích sản phẩm mình làm ra II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy màu, hồ dán, kéo.. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC Nội dung HĐ cuả GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài *HĐ2: HD ôn tập *Y/c HS nêu các bài đã đựơc học ở chương III và IV - Y/c HS chắc lại các bước đan nan, làm đồ chơi + Con thực hành sản phẩm nào? Hãy nêu các bước thực hành? - Y/c HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Đan nong mốt. Đan nong đôi.Làm lọ hoa Làm đồng hồ. Làm quạt giấy - HS nhắc lại - HS tự chọn sản phẩm mình thích để làm *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Y/c HS trưng bày sản phẩm lên bảng - NX, đánh giá - HS trưng bày 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học -Chuẩn bị đồ dùng bài sau Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2015 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng nghe kể: - Nghe nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao 2. Rèn kỹ năng viết - Ghi vào sổ tay những ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, HS có sổ tay III. CÁC H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan34.doc