I-MỤC TÊU:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
-HS làm được Bài1 a/ cột 1,2; b/ cột 1,2; Bài 2 (3 dòng đầu).
-HS đạt làm Bài1 a/ cột 3; b/ cột 3; Bài 2 (3 dòng sau).
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x4
= 10 x 4 = 40
2 x 5 x 4 =2 x (5 x 4 )
= 2 x 20 = 40
- HS đổi chéo kiểm tra cho nhau.
- HS lên bảng thực hiện - lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. 13 x 5 x 2 = 13x ( 5 x 2 )
= 13 x 10 = 130
5 x2 x 34 = ( 5 x 2) x 34
= 10 x 34 = 340
b. 2 x 26 x 5 = 2 x 5 x 26 =( 2 x 5 ) x 26
=10 x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 = 9 x 3 x 2 x 5
= ( 9 x 3) x (2 x 5 )
= 27 x 10 = 270
- HS đọc đề, phân tích đề .
- HS lên bảng thi làm nhanh theo 2 cách.Lớp làm vào vở.
Cách 1: Bài giải
Số học sinh của 1 lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Số học sinh cuả 8 lớp là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Bài giải
Cách 2 : Số bộ bàn ghế cuả 8 lớp là:
15 x 8 = 120 ( bộ)ø
Số học sinh cuả 8 lớp là:
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
- HS nêu tính chất.
- HS lắng nghe .
Tiết 3 Kể chuyện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU :
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vương lên trong học tập và rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ truyện SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 : GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp)
- GV kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký .
- GV treo tranh
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
Nội dung chuyện ( SGV).
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể theo cặp : HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh
b. Thi kể trước lớp :
- 4 Tốp HS ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Mời HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .( VD: em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích ./ Qua tấm gương anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./)
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo dục HS về tinh thần vượi khó.
- GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài.
- HS lắng nghe, GV kể
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
- HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
- HS kể theo nhóm
- Nhóm 3 HS kể theo đoạn.
- HS kể toàn chuyện.
-HS thi kể trước lớp theo đoạn.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì
- HS bình chọn, tuyên dương
- HS lắng nghe .
Tiết 4 Địa lí
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành Phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịicủa Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Lược đồ trống Việt Nam.
-Giấy khổ to, bảng phụ, bùt dạ, sơ đồ.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
AKTBC:
-Đà Lạt có điều kiện gì để trở thành , thành phố du lịch và nghỉ mát? kể tên các địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt? Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
-Nhận xét.
B-Bài Mới:
1-Giới Thiệu Bài: ÔN TẬP.
*-Hoạt Động 1: VỊ TRÍ VÙNG NÚI VÀ TRUNG DU.
-Khi tìm hiểu về vùng núi và trung du ta đã học về những vùng nào?
-Yêu cầu hs xác định vị trí trên bản đồ.
-GV phát cho HS lược đồ trốngVN, yêu cầu HS thảo luận điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, Đỉnh Phăn-Xi-Păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược
đồ.
-GV nhận xét tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt.
*-Hoạt Động 2:ĐẠÊC ĐIỂM THIÊN NHIÊN.
-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi tìm thông tin điền vào bảng sau:
-2HS trả lời câu hỏi: khì hậu mát mẻ quanh nămcó nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng.
-Thác Cam Ly, Hồ Xuân Hương, thác Pren. Đà Lạt trồng được nhiều hoa quả xứ lạnh.
-HS phát biểu: D. Hoàng Liên Sơn (đỉnh phăng- xi- păng). Trung du Bắc Bộ. Tây Nguyênvà thành phố Đà Lạt.
-HS lên bảng lần lượt xác định vị trí của Hoàng liên sơn, Phăng- xi -păng, các cao nguyên ở Tây nguyên, thành phố Đà Lạt.
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
-HS thực hiện thảo luận theo yêu cầu.
-HS trình bày.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận thực hiện yêu cầu.
-HS trình bày.
-HS theo dõi sửa chữa( nếu sai).
-HS thảo luận hoàn thành bảng mỗi nhóm nêu 1 đặc điểm địa hình ở một vùng khí hậu.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
Đặc điểm tự nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Dãy núi cao đồ sộ nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp thành tầng cao thấpkhác nhau.
Khí hậu.
Ơû những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có tuyết rơi.
Có 2 mùa rõ rệch:mùa mưa và mùa khô.
GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.
*-HOẠT ĐÔNG 3: CON NGƯỜI VÀ HOẠT ĐỘNG.
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Con người và hoạt động sinh hoạt sản xuất
Dân tộc
Trồng trọt
Nghề thủ công
Khai thác khoáng sản.
Chăn nuôi.
-Yêu cầu HS thảo luận điền vào thông tin trên ( nhóm 4 )
-Yêu cầu nhóm phân công nhiệm vụ.
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV chốt lại ý chính.
*-HOẠT ĐỘNG 4: VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ.
Câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có địa hình như thế nào?
-Tại sao cần phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
-Nêu những biện pháp để bảo vệ rừng?
GV chốt lại ý chính.
IV -NHẬN XÉT TIẾT HỌC:
Dặn doØ:
Chuẩn bị bài: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
-HS thảo luận theo yêu cầu nhiệm vụcủa nhóm ( mỗi nhóm trình bày đặc điểm của một vùng)
N 1,2(dân tộc); N3 (trồng trọt) ; N4,5(nghề thủ công) ; N 6 (khai thác) ; N7 (chăn nuôi).
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xềp cạnh nhau như bát úp.
-HS nhận xét bổ sung.
-Rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trồng, đồi núi trọc được tăng lên.Trồng rừng để che phủ đồi núi trọc ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
-HS phát biểu.
-HS nghe.
-Hs lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư:
Tiết 1 Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các CH trong SGK)
KỸ NĂNG SỐNG:
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK).
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ông trạng thả diều”
- H : Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- H : Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- H : Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
* Hoạt động1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từ đầu đến hết bài ( 3 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.Ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm một số từ ngữ nếu thấy HS lúng túng.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc cả bài( chú ý giọng đọc).
* Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.Cho HS quan sát tranh.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng:
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Thảo luận theo nhóm bàn, dán phiếu lên bảng, trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn , bổ sung.
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
1. Có công mài sắt, có ngày
4. Người có chí thì nên
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5. Hãy lo bền chí câu cua
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
3. Thua keo này, bày keo
6. Chớ thấy sông cả, mà rã
7. Thất bại là mẹ thành
- Gọi 1HS đọc câu hỏi 2, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
* GV chốt ý đúng:
- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ ,dễ hiểu vì:
+ Ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng một câu)
+ Có vần ,có nhịp cân đối:
Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Thua keo này, bày keo khác
+ Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.
H: Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không ý chí?
H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đã viết sẵn.
- HS thi đọc diễn cảm
- GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS.
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố , dặn dò :
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của bài tục ngữ.
- GV kết hợp giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài tục ngữ, chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân.
- HS lấy ví dụ về những biểu hiện của HS không có ý chí.
Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công.
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- HS tìm từ cần nhấn giọng và những chỗ cần nghỉ hơi.
- HS luyện đọc diễn cảm kết hợp đọc thuộc lòng.
- HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu ý nghĩa bài tục ngữ, lớp theo dõi.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
Tiết 2 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành ( 2, 3) trong SGK
- HS đạt biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II/ CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2 , 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
- GV gợi ý bài tập 2b
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, đang , sắp) vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không?
- Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí.
- Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy sửa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ đó hay bỏ bớt từ? Đang, đã
4. Củng cố , dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học .
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm dán kết quả
a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
b) chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa na sắp tàn.
- HS làm việc cá nhân
- HS lắng nghe .
- HS làm việc, viết kết quả ra giấy
Tiết 3 Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2. Hs đạt làm bài 3; bài 4
II. CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC: “Tính chất kết hợp của phép nhân”.
H: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
Bài tập: 4 em lên bảng sửa.
32 x 2 x 5 = 5 x 2 x 32 = 10 x 32 = 320
5 x 18 x 2 = 5 x 2 x 18 =10 x 18 = 180
2 x 7 x 9 x 5 = (2 x 5) x (7 x 9) = 10 x 63 = 630
25 x 5 x 4 x 9 = (25 x 4) x (5 x 9) =100 x 45 = 4500
* Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau:
1324 x 20 =?
- GV chốt cách tính như sau:
+ Cách 1: 1324 x 20 = 1324 x ( 2x10)
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
* Nhân 1324 nhân với 2, được 2648, viết 2648. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2648, được 26480.
+ Cách 2: Đặt tính rồi tính:
1324
x 20
26.480
* Chỉ việc nhân 2 với 1324, sau đó viết thêm chữ số 0 vào bên phải.
- Tương tự với VD: 230 x 70 = ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Gv chốt:
+ Cách 1: Nhân 23 với 7, được 161, viết 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải.
+ Cách 2: Đặt tính , rồi chỉ việc nhân 7với 23 , sau đó
viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải.
HĐ2 : Thực hành.
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài..
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp.
- Yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau :
Bài 1 : GV nhận xét.
x
x
x
1342 13546 5642
40 30 20
53.680 306.380 1.128.400
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. GV nhận xét.
Tóm tắt :
1 bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg
1 bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg
Xe chở : ? kg.
Giải
30 bao gạo nặng :
50 x 30 = 1500 ( kg).
40 bao ngônặng:
60 x 40 = 2400 ( kg).
Xe chở tất cả khối lượng gạo và ngô:
1500 + 2400 = 3900 ( kg).
Đáp số : 3900 kg.
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. GV nhận xét.
- Yêu cầu HS sửa bài.
Tóm tắt: ? cm
a :I I
b: I I
30cm
S : cm2 ?
3. Củng cố , dặn dò :
- Gọi 2 em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Xem lại bài. Chuẩn bị:” Đề - xi-mét vuông”.
- HS trả lời và lên bảng làm bài .
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- nhóm 2 em thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
- Theo dõi.
- Mở sách đọc đề và làm bài.
- Từng cá nhân thực hiện.
- Lần lượt lên bảng sửa, dưới lớp theo dõi bạn sửa, nêu ý kiến nhận xét.
- Theo dõi và sửa từng bài nếu sai.
-HS làm bài bảng con.
- Nhận xét chéo.
HS tính và nêu kết quả.
397 800
69 000
1 160 000
- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- 1 em lên bảng tóm tắt. Lớp nhận xét.
- 2 - 3 em nêu cách giải, lớp nhận xét.
- Cả lớp giải vào vở.
1 em lên bảng giải.
- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- 1 em lên bảng tóm tắt. Lớp nhận xét.
- 2 - 3 em nêu cách giải, lớp nhận xét.
- Cả lớp giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Giải
Chiều dài tấm kính:
30 x 2 = 60 ( cm).
Diện tích tấm kính:
60 x 30 = 1800 ( cm2).
Đáp số : 1800 cm2
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài về nhà.
Tiết 4 Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II. CHUẨN BỊ :
GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng.
HS : Chuẩn bị cốc, đĩa, khay,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu
HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- H. Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
+ Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm.
- Yêu cầu nhóm 6 em quan sát nước vừa rót từ phích ra rồi dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều gì xảy ra.
- Yêu cầu các nhóm trình bày nhận xét.
- Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, nước làm ướt mặt bảng. Một lát sau, mặt bảng khô, không còn ướt nữa. Như vậy nước đã biến thành hơi và bay vào không khí. Hơi nước là nước ở thể khí, không nhìn thấy bằng mắt.
- Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp. Lúc đó nước ở thể lỏng.
Kết luận : Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường .
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Mục tiêu:
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
+ Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
+ Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?
Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ bằng 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc.
- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ ở 0oC. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
HĐ3 : Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
+ Yêu cầu từng nhóm 2 em thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể.
Kết luận : Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không mùi, không có vị
-Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định, nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, 1 em vẽ ở bảng.
- Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy -- bay hơi -- ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,
4. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ ở SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại đề
nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,
- Nhóm 6 em theo dõi và cử thư ký ghi kết quả.
- 3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng ở trong bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng trên đĩa rồi rơi xuống.
- HS quan sát, theo dõi.
- HS nối tiếp nêu nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.
- Nước ở thể lỏng đã biến thành nước ở thể rắn.
- Nước đá ở khay đã chảy thành nước ở lỏng.
- lắng nghe.
- Nhắc lại kết luận.
- Từng nhóm 2 em thực hiện và trình bày.
- Mỗi HS vẽ vào nháp, 1 em vẽ trên bảng.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- Nghe và ghi bài.
Thứ 5:
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU :
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thơng
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phụ.
- HS : Xem trước bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
- Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm những từ ngữ quan trọng. GV gạch dưới những từ ngữ ấy.
Đề bài : Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý trí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
* HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi)
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn .
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi - đáp .
- Người nói chuyện với em là ai?
- Em xưng hô như thế nào?
- Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân em gợi chuyện?
HĐ3 : Thực hành trao đổi.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?
- GV theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm.
4. Củng cố , dặn do :
- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân “Nắm vững mục đich trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên”
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại vào vở cuộc trao đổi ở lớp.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- 1 -2 Em nêu.
- Theo dõi.
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Nhóm 3 em thảo luận đọc thầm trao đổi chọn bạn, chọn đề tài.
- HS lần lượt nói nhân vật mình chọn trong các nhân vật trong sách, truyện trên.
VD: Nguyễn Ngọc Kí, Bạch Thái Bưởi.
-1 HS đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm.
- 1-2 HS khá làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
- 1 HS đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm.
là bố em, là anh/ chị
gọi bố ,xưng con / anh ( chị) xưng em.
bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện/ em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng.
- Từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi .
- Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp. Các - HS khác lắng nghe, nhận xét.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 11.doc