Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển

+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.

- Nhận biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.

- HS đạt:

+ Dựa vào ảnh trong SGK mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước

+ Nêu được tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.

GD BVMT:

-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng

 +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB

 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dị: -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo đối với ơng bà, cha mẹ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau “Biết ơn thầy giáo, cơ giáo” -Các nhĩm thảo luận chuẩn bị đĩng vai. -Các nhĩm lên đĩng vai. -Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). - Hs nhắc lại : - Con cháu cĩ bổn phận hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà , cha mẹ đã sinh thành , nuơi dạy mình -HS thảo luận theo nhĩm đơi. -HS trình bày cả lớp trao đổi. -HS trình bày . -4 HS đọc. -HS cả lớp. Thứ ba: Tiết 1 Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng đoạn văn. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? +Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó, luyện viết luyện viết vào bảng con. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc b/. hoặc các bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả cho địa phương. Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. b/. Tiến hành tương tự a/. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng viết. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. +Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. +Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. -1 HS đọc. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Chữa bài. -2 HS đọc thành tiếng. Tiết 2 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Hs đạt làm bài 3; bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức -Viết 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh gía trị của 2 biểu thức trên. -Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một hiệu -Biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) có dạng tích của một số nhân với một hiệu. -Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ? -Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) -Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện ta còn có cách nào khác ? -Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. d. Luyện tập , thực hành: Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ, HS đọc các cột trong bảng. -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - HS tự làm bài . -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu : +Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? -Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số? Bài 2 -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? -GV viết 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh. - Để tính nhanh 26 x 9 chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu của 10 – 1 - HS làm tiếp các phần còn lại của bài -Nhận xét . Bài 3 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS làm bài vào vở . -Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4 -HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài - Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau? -Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? -Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Nêu nhận xét. -Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào? 4 . Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. -Tổng kết giờ học -Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS nghe. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. -Bằng nhau -Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. -HS viết a x ( b – c ) -HS viết a x b – a x c -HS viết và đọc lại . - HS nêu như phần bài học trong SGK -Tính giá trị rồi viết vào ô trống. -HS đọc thầm. -Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c -1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở. +Bằng nhau và cùng bằng 12. -Luôn bằng nhau. -Áp dụng nhân một số với một hiệu để tính. -HS thực hiện yêu cầu và làm bài . -Vì 9 = 10 – 1 . -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở -Tìm số trứng còn lại sau khi bán. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách. -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở -Bằng nhau . -Có dạng một hiệu nhân một số. -Là hiệu của hai tích. -HS nêu nhận xét. -HS trả lới. Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý (SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( Mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nĩi về một người cĩ nghị lực cĩ ý trí vươn lên trong cuộc sống . -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. -HS đạt kể được câu chuyện ngồi SGK; lời kể tự nhiên, cĩ sáng tạo. -ĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể đoạn 1,2 của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH; Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: - Treo bảng phụ, gọi hs đọc đề bài - Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 1 - Những nhân vật được nêu tên trong gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hiền...) là những nhân vật các em đã biết trong SGK, em có thể kể về những nhân vật đó. Nếu kể câu chuyện ngoài SGK em sẽ được cộng thêm điểm - Gọi hs giới thiệu với các bạn câu chuyện mình kể -Tích hợp: GV gợi ý HS chọn kể câu chuyện về nghị lực của Bác Hồ trong thời gian đi tìm đường cứu nước. - Gọi hs đọc thầm gợi ý 3 - Dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng, gọi hs đọc - Nhắc nhở: Trước khi KC, các em cần giới thiệu câu chuyện của mình (tên câu chuyện, tên nhân vật). Chú ý kể tự nhiên và nhớ kể chuyện với giọng kể. Với những truyện dài các em có thể kể 1,2 đoạn b) Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Viết lên bảng tên hs, tên câu chuyện mà hs kể - Y/c hs trao đổi với nhau về câu chuyện - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí trên - Tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại các câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe - Tìm sách, báo đọc về tấm gương những người có ý chí, nghị lực - Bài sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia câu chuyện về người có tinh thần kiên trì vượt khó trong đời sống xung quanh -Nhận xét tiết học . - 2 hs lần lượt lên bảng kể đoạn 1,2 + Em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trở thành người có ích. + Qua tấm gương anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn. - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 4 hs nối tiếp nhau đọc từng gợi ý - HS đọc thầm - Lắng nghe, thực hiện - HS lần lượt nêu tên câu chuyện của mình + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. đây là truyện đọc trong SGK TV4. + Tôi muốn kể câu chuyện Người chiến sĩ giàu nghị lực + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học hai trường đại học.Tấm gương về anh tôi được xem trên chương trình Người đương thời - HS đọc thầm- 1 hs đọc - Lắng nghe - Kể trong nhóm đôi - Lần lượt hs thi kể trước lớp - Cả lớp lắng nghe, theo dõi - Trao đổi về câu chuyện + Trong câu chuyện mình vừa kể, bạn thích nhất nhân vật nào? + Bạn thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao? + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với các bạn điều gì? + Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn kể - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: + Đúng chủ đề, giọng kể, cử chỉ, trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn, câu chuyện ngoài SGK - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4 ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - HS đạt: + Dựa vào ảnh trong SGK mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước + Nêu được tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. GD BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng +Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB +Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch +Trồng phi lao để ngăn giĩ +Trồng lúa, trồng trái cây +Đánh bắt nuơi trồng thủy sản -Một số đặt điểm chính của mơi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; mơi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nĩng, bão lụt gây ra nhiều khĩ khăn với đời sống và HĐSX) II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : *Hoạt động cả lớp : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. -HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. *Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp : HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp: - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? -GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ? - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ *Hoạt động nhóm : - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. 4.Củng cố - Dặn dò: - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. - HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: -Nhận xét tiết học. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. -HS lên bảng chỉ BĐ. -HS lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ và mô tả. -HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. -Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ. -HS lắng nghe. -Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. -HS thảo luận và trình bày kết quả -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi -HS cả lớp. Thứ 4: Tiết 1 Tập đọc VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (Trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. +Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi. * Tìm hiểu bài; - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Nội dung của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy? Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt. -Nội dung chính bài này là gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -Gọi HS đọc toàn bài. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn -Nhận xét . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3.Củng cố – dặn dò: -Câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. -2 HS đọc nối tiếp theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1 Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy. -HS nhắc lại ý chính đoạn 1. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. -Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. -1 HS nhắc lại. -Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện. -Lắng nghe. - Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc nối tiếp. -1 HS đọc toàn bài. -HS luyện đọc theo cặp. -2 đến 5 HS đọc. -3 HS đọc toàn bài. +Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện. +Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy học trò rất giỏi. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nhị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chỉ) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); Điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nhĩa chung một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu và bổ sung. - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào? +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? +Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì? *Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Giải nghĩa đen cho HS. - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. -Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. -3 HS lên bảng đặt câu. -Lắng nghe. - HS đọc. -HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét, bổ sung bài trên bảng. -HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. +Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố. +Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa. -HS đặt câu: -1 HS đọc, làm trên bảng. -Nhận xét và bổ sung bài của bạn. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. -Lắng nghe. -Tự do phát biểu ý kiến. Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - Bài tập cần làm: bài tập 1; bài 2; bài 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1.Ổn định : 2.KTBC : -Chữa bài , nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét Bài 2 - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5 - HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào - HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu. - Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm nào? - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức? - HS nêu lại tính chất trên. - Nhận xét Bài 4 - HS đọc đề toán - GV cho HS tự làm bài -GV nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bàng làm. -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. -HS tính -Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai có thể nhẩm được. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Tính theo mẫu. -Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm -Nhân một số với một tổng. -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - HS đọc đề. -HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - HS thực hiện. Tiết 4 KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. GD BVMT: Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). BAY HƠI MƯA NGƯNG TỤ -Các tấm thẻ ghi: -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: Hát KTBC: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó? - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: như SGK. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động cặp đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - Gọi các đôi lên trình bày. - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. - Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. - GV gọi HS nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. Cách tiến hành: - GV có thể chọn các tình huống để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai. 3.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24. -HS hoạt động nhóm. -HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ theo các mũi tên. 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 3) HS mô tả lại hiện tượng. -Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. -HS bổ sung, nhận xét. -HS lên bảng viết tên. Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước -Thảo luận đôi. -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. -1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. -Vẽ sáng tạo. -HS lên bảng ghép. -HS nhận xét. -HS nhận tình huống và phân vai. -HS cả lớp. Thứ năm: Tiết 3 TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III) - Bước đầu biết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctUAN 12.doc