Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 17

I/ Mục tiêu:

-Dựa theo lời của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ r ý chính , đúng diễn biến .

-Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của cu chuyện .

II/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra + Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? b) Kể trong nhóm: - Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b) Kể trước lớp: - Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể - Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn. C/ Củng cố-Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em - Bài sau: Ôn tập - 2 hs lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi, quan sát - Ma-ri-a, người cha, người anh - Chia nhóm kể và trao đổi - 5 hs trong nhóm nối tiếp nhau kể - 2 lượt hs (mỗi lượt 2 em) thi kể - 2 hs thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu chuyện + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không? . Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh Tiết 4 Địa lí Ôn tập I/ Mục tiêu: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II/ Chuẩn bị: - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS. III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: 2. KTBC: - Chỉ vị trí của TP Hải Phịng trên BĐ. - Vì sao TP Hải Phịng lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của ĐBBB? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sơng Hồng, sơng Thái Bình vào lược đồ. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. * Hoạt động nhĩm: - Cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập. Đặc điểm thiên nhiên ĐB Bắc Bộ - Địa hình - Sơng ngịi - Đất đai - Khí hậu - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân: - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao? a/. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. c/. Thành phố HN cĩ diện tích lớn nhất và số dân đơng nhất nước. d/. TP Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dị: GV nĩi thêm cho HS hiểu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng chỉ. - HS lên điền tên địa danh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhĩm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập. - Đại điện các nhĩm trình bày trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời. + Sai. + Sai. + Đúng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chuẩn bị. Thứ tư : .. Tiết 1 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tt) I/ Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện . -Hiểu ND: Cách nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đáng yêu.( trả lời được CH trong SGK ) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài -Chú ý các câu văn: +Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó / mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy...//-giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần - HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà vua lo lắng về điều gì ? + Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại một lần nữa không giúp được gì cho nhà vua? - HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi. +Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169 -Gợi ý hs nêu nội dung. * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 3 HS phân vai đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn -Nhận xét về giọng đọc. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. -3HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ï đến bỏ tay. + Đoạn 2: Mặt trăng ... đến ở cổ . + Đoạn 3: Làm sao .... đến ra khỏi phòng. - 2 HS đọc theo trình tự . - Chú ý lắng nghe. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhậ ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Vì mặt trăng ở rất xa và to, toả ánh sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. + Suy nghĩ, trả lời. - Cách nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đáng yêu -2 HS nhắc lại. -3 em phân theo vai đọc bài. -HS luyện đọc theo cặp. -3 lượt HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Tiết 2 Luyện từ và câu Câu kể Ai làm gì? I/ Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? ( ND Ghi nhớ ) . -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1,BT2 mục III ) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3 , mục III ) II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và 3 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT III.1 - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BTIII.1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết 3 câu kể theo y/c của BT 2/161 - Thế nào là câu kể? - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày - Cùng hs phân tích . Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên? . Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2 câu) - Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? - Đó là những bộ phận nào? - GV: Bộ phận TL cho câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? - Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. - Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hai em ngồi cùng bàn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 - Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm bài, trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT - Cùng hs nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu kể Ai làm gì? - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. - Cùng hs nhận xét C/ Củng cố- Dặn dò: - Câu kể "Ai làm gì?" có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - 3 hs lên bảng thực hiện - Câu kể là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. - Đọc câu văn - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Đánh trâu ra cày . người lớn - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - 1 hs đọc y/c - Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - Lần lượt hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng) - Có 2 bộ phận - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - Lắng nghe - Vài hs đọc - 1 hs đọc nội dung - Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân - HS lần lượt nêu - 1 hs lên thực hiện 1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. 2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - 3 hs lên thực hiện 1) Cha/ tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân 2) Me/ï đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. 3) Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài - Vài hs đọc - Nhận xét - 1 hs trả lời - Lắng nghe, thực hiện Tiết 3 Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 I/ Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2 . -Biết số chẵn , số lẽ -HS làm được Bài 1; Bài 2 . HS đạt làm bài 3; 4. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt độg học A/KTBC: B/Vào bài a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? - Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ? - Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? - Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) - Gọi hs nêu kết quả - Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ? - Kết luận và gọi hs nhắc lại Kết luận: b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. - Hãy nêu ví dụ về số chẵn? - Các số như thế nào gọi là số chẵn? - Hãy nêu ví dụ về số lẻ? - Các số như thế nào gọi là số lẻ? Kết luận: - Gọi vài hs nhắc lại 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng - Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2 Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con Bài 3: Y/c hs thực hiện vào vở nháp (phát phiếu cho 3 em) - Gọi 3 em làm trên phiếu lên dán và đọc số - Cùng hs nhận xét Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức (HS đạt) - Gọi 2 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs. C/ Củng cố, dặn dò- Dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5 Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,.. - Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. - Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1. Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng 3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1) 19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) - Thảo luận nhóm đôi - HS lần lượt nêu: + Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,.. - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - Vài hs nhắc lại - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. - Lắng nghe, ghi nhớ - 12, 24, 36, 68, 80, 62,... - Lắng nghe - 3, 7, 11, 57, 49,... - Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. - Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - HS nối tiếp nhau nêu a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744 b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 - Tự làm bài - Trình bày: a) 346, 364, 436, 634 b) 365, 563, 635, 653 - 6 hs lên thực hiện a) 340; 342; 344; 346; 348; 350 b) 8347, 8349; 8351; 8353; 8355; 8357. Tiết 4 Khoa học Ôn tập I/ Mục tiêu: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ : - Th¸p dinh dìng c©n ®èi. - M«t sè tÝnh chÊt cđa níc vµ kh«ng khÝ ; thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.. - Vßng tuÇn hoµn cđa níc trong tù nhiªn. - Vai trß cđa níc vµ kh«ng khÝ trong sing ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào? - Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm xong trước, trình bày đẹp và đúng. - Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi 1) Không khí và nước có tính chất giống nhau là: a) Không màu, không mùi, không vị b) Không có hình dạng xác định c) Không thể bị nén 2) Các thành phần chính của không khí là: a) Ni-tơ và các-bô-níc b) Ôxi và hơi nước c) Ni-tơ và ô xi 3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là: a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống) - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: . Vai trò của nước . Vai trò của không khí . Xen kẽ nước và không khí. - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận về nội dung thuyết trình - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. - Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau: . Nội dung đầy đủ . Tranh, ảnh phong phú . Trình bày đẹp, khoa học . thuyết minh rõ ràng, mạch lạc . Trả lời được câu hỏi của bạn - Chấm điểm cho các nhóm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động -GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em có khả năng vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo C/ Củng cố- Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI - Nhận xét tiết học - Không khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi bẩn, các khí độc, vi khuẩn. - Lắng nghe - Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng - Trình bày sản phẩm - Nhận xét - 4 hs lần lượt lên bốc thăm và trả lời 1) a 2) c 3) ô xi - Chia nhóm - Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết trình - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - HS có khả năng vẽ tranh, triển lãm - Nhận xét Thứ năm: .. Tiết 3 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND Ghi nhớ ) -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung về cách viết văn của hs B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét - Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? - Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - Gọi hs đọc ghi nhớ 2) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy a) Bài văn gồm mấy đoạn? - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát phiếu cho 3 nhóm) - Mời hs làm trên phiếu dán lên bảng và trình bày - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. . Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố Dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Làm việc trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Bài văn có 4 đoạn 1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài 2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối . Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối . Nêu cảm nghĩ về cái cối - Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Lắng nghe - vài hs đọc - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm a) Bài văn gồm 4 đoạn - HS tự làm bài - Trình bày - Nhận xét b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút - 1 hs đọc đề bài - Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - 1 hs đọc to trước lớp Tiết 4 Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 I/ Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 -Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 -HS làm được Bài 1; Bài 4. HS đạt làm bài 2; 3. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2? - Thế nào là số chẵn, thế nào là số lẻ? - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giao cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5. - Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5. - Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng Các số chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) - Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? - Y/c hs nêu ví dụ - Dựa vào cột bên phảt, em hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số không chia hết cho 5 - Gọi hs nêu ví dụ Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời miệng và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5 Bài 3: Gọi 1 hs đọc y/c - Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp - Cùng hs nhận xét Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 - Y/c hs nêu miệng và giải thích. Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c -GV hướng dẫn cho HS làm C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Về nhà tự làm lại bài tập - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - HS nêu ví dụ . Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn . Các số có chữ số tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. - Lắng nghe - HS tự tìm và ghi vào vở nháp - Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số đó chia cho 5, em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết cho 5 - Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột Các số không chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dư 2) ) 53 (53 : 5 = 10 (dư 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4) ) - Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhiều hs nhắc lại - HS lần lượt nêu miệng: a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 - 1 hs đọc y/c - HS tự làm bài : 570; 750; 705 - 2 hs nhắc lại - HS lần lượt nêu và giải thích: a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 17.doc
Tài liệu liên quan