I/ Mục tiêu:
-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
-Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
-HS đạt:
+Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
+Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II/ Đồ dùng học tập:
Phiếu học tập
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã viết nội dung bài, y/c 3 dãy cử thành viên lên thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm chọn từ đúng, phát âm đúng
C/ Củng cố Dặn dò:
- Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để không viết sai chính ta.
- Bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc thầm
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS lắng nghe
- Lần lượt nêu từ viết hoa: Ai Cập, các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở , vận chuyển...
- Lắng nghe
- Phân tích và viết vào nháp
- Vài hs đọc lại
- Nghe, viết, kiểm tra
- HS viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả
- Nhận xét
* Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động
* Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung.
Tiết 2 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột
-HS làm được Bài 1; Bài 3 (b); Bài 5.
-HS đạt làm bài 2; bài 3 (a); bài 4.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ki-lô-mét vuông
Gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài vào vở nháp
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì?
Bài 3: Gọi hs đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1km2
- Biểu đồ thể hiện điều gì?
a) Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất?
b) Mật độ dân số ở TP HCM gấp khoảng mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng?
C/ Củng cố Dặn dò:
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta cần chú ý điều gì?
- Về nhà làm bài 4/101 ( GV hướng dẫn )
- Bài sau: Hình bình hành
3 hs lên bảng thực hiện
7 m2 = 700 dm2
5m217dm2 = 517 dm2
5km2 = 5000000m2 8000000m2 = 8 km2
400dm2 = 4dm2
18m 2 = 1800dm2
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên bảng làm bài
530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2
13dm229cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2
10km2 = 10000000m2 9000000m2 = 9km2
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) Diện tích khu đất là"
5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km2)
- HS đọc số đo diện tích của các thành phồ trước lớp, sau đó thực hiện so sánh:
. TPHCM có diện tích lớn nhất
. TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất
- Lắng nghe
- Mật độ dân số của ba thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng
- Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đo
Tiết 3 Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá & gã hung thần); Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho
mỗi tranh bằng 1, 2 câu
GV mời HS đọc yêu cầu của BT1
GV dán bảng 5 tranh minh họa phóng to, nhắc nhở HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn.
GV phát 5 băng giấy cho 5 HS, yêu cầu mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh
GV yêu cầu HS lên bảng để gắn lời thuyết minh dưới mỗi tranh.
GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng.
Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu..
Bài tập 2 : Kể từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3
GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất.
Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã
HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC.
-HS nghe & giải nghĩa một số từ khó
-HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
Bài tập 1
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS xem 5 tranh minh hoạ
-Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
5 HS viết lời thuyết minh vào băng giấy
5 HS gắn 5 lời thuyết minh dưới mỗi tranh
Cả lớp phát biểu ý kiến
1 HS đọc lại 5 lời thuyết minh 5 tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện)
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài
HS thực hành kể
HS thi kể chuyện trước lớp
+ HS thi kể từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất
Tiết 4: địa lí
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
A . MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch,
+ Chỉ được Hải Phịng trên bản đồ (lược đồ).
HS đạt: Kể một số điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải phịng nằm ven biển, bên bờ sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây cĩ nhiều cầu tàu,; cĩ các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với những cảnh đẹp,)
B . CHUẨN BỊ
- Bản đồ hành chính, giao thơng VN
- Tranh ảnh về Hải Phịng
C . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Nội dung
a. Hải Phịng – Thành phố Cảng
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và nêu vị trí của thành phố Hải Phịng
- Cho HS quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét, ghi bảng : Thành phố Hải Phịng nằm ở đơng bắc đồng bằng Bắc Bộ.
- Cho HS quan sát lược đồ Hải Phịng.
- GV cho HS thảo luận nhĩm và hồn thành phiếu học tập.
- GV nhận xét.
+ Giao thơng đường bộ cĩ những phương tiện nào ?
+Loại phương tiện của giao thơng đường sắt là gì?
+ Giao thơng đường thủy gồm những phương tiện nào ?
+Nêu phương tiện trong giao thơng đường khơng ?
- Cho HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi.
+Hải Phịng cĩ những điểu kiện thuận lợi gì để trở thành thành phố Cảng ?
- GV chốt lại và ghi bảng: Là một thành phố cảng.
b. Đĩng tàu là ngành cơng nghiệp quan trọng của Hải Phịng
-Cho HS quan sát một số hình ảnh của thành phố Hải Phịng.
-GV cho HS đọc thơng tin trong SGK.
+ Kể tên một số nhà máy đĩng tàu ở Hải Phịng ?
+Kể tên một số sản phẩm của ngành đĩng tàu ở Hải Phịng ?
+Vậy ngành cơng nghiệp quan trọng của Hải Phịng là gì ?
-GV chốt, ghi bảng: là trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu.
c. Hải Phịng là trung tâm du lịch
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh đĩng tàu ở Hải Phịng.
- GV cho HS đọc thơng tin trong SGK
+Hải Phịng cĩ những điều kiện gì để trở thành trung tâm du lịch.
- GV nhận xét và ghi bảng: Là trung tâm du lịch lớn của nước ta.
C. Củng cố, dặn dị.
Qua bài học em biết gì về thành phố Hải Phịng.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
-GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài “ Đồng bằng Nam Bộ”
- HS chỉ vị trí Hải Phịng trên bản đồ HCVN
- HS quan sát
- HS chỉ và nêu vị trí hải Phịng trên lược đồ.
-HS chỉ giới hạn của Hải Phịng trên lược đồ. (Phía Bắc giáp Quảng Ninh; phía Nam giáp Thái Bình; phía tây giáp Hải Dương; phía Đơng giáp biển Đơng.)
- HS thảo luận.
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp ..
- Tàu hỏa.
- Tàu, xà lan, thuyền
-Máy bay
HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi.
- Vị trí : nằm bên bờ sơng Cấm, cách bờ biển khoảng 200km.
- Cĩ những cầu tàu lớn, những bãi rộng và nhà kho lớn để chứa hàng, nhiều phương tiện bốc dỡ, chuyên chở hàng.
- HS quan sát.
-HS đọc thơng tin.
-Nhà máy đĩng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phịng.
-Xà lan, ca nơ, tàu đánh cá, tàu du lịch
-Ngành cơng nghiệp đĩng tàu.
-HS quan sát
-HS đọc thơng tin.
-Hải Phịng cĩ nhiều bãi biển đẹp
-Cĩ nhiều lễ hội truyền thống.
-Cĩ nhiều di tích lịch sử thắng cảnh.
-Cĩ hệ thống khách sạn nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi.
- HS quan sát hình ảnh
-HS nêu: Hải Phịng nằm ở đơng bắc đồng bằng Bắc Bộ, là một thành phố cảng. Trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu và trung tâm du lịch lớn của nước ta.
Thứ tư: .
Tiết 1 Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
-Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Bốn anh tài
Gọi hs lên bảng đọc và trả lời
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc bài
- Hd hs phát âm đúng các từ khó: trụi trần, lời ru, chăm sóc
- HD hs ngắt nhịp đúng
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
-Gọi hs đọc câu hỏi 1:
- Y/c hs đọc thầm khổ 1, TLCH:
+ Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Các em hãy đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ tìm ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi hs đọc lại 7 khổ thơ của bài
- Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm ra
+ Đọc mẫu
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp
+ tổ chức thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng (từng khổ)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
C/ Củng cố Dặn dò:
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện HTL.
- Bài sau: Bốn anh tài (tt)
4 hs lên bảng đọc 4 đoạn và trả lời
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS đọc cá nhân
Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng theo hd của GV
- 7 hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài
- 7 hs đọc lượt 2
- Luyện đọc trong nhóm cặp
- 1 hs đọc cả bài
-HS đọc
- Đọc thầm khổ 1
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con , cảnh vật trống vắng trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ.
+ Dạy trẻ học hành
- HS nối tiếp trả lời
Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- Lắng nghe
- 7 hs đọc
- Theo dõi, nhận xét tìm ra giọng đọc thích hợp
- Luyện đọc theo cặp
- Lần lượt vài hs thi đọc trước lớp
- HS thi đọc TL
- HS trả lời
Tiết 2 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT 1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC ở HKI. các em đã tìm hiểu bộ phận VN (VN) trong kiểu câu kể Ai làm gì? Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì?
B/ Tìm hiểu bài
* Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận xét và 4 câu hỏi SGK/6 ,7
- Dán lên bảng 3 tờ phiếu, gọi hs lên bảng làm bài câu 1,2 (gạch chân dưới các câu kể, xác định CN trong câu kể)
- Nhận xét:
- Gọi hs trả lời miệng câu 3,4
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Kết luận: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7
- Gọi hs cho ví dụ và phân tích minh họa nội dung ghi nhớ
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và y/c
- Y/c hs tự làm bài vào vở
- Dán bảng đã viết sẵn nội dung, gọi hs lên bảng gạch chân các câu kể có trong đoạn văn
- Gọi hs lên bảng xác định CN trong các câu vừa tìm được.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, mỗi em đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra
- Gọi hs đọc câu mình vừa đặt
- Cùng hs nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát tranh minh họa bài tập
- Em thấy những gì vẽ trong tranh?
- Dựa vào những gì em thấy trong tranh, em hãy đặt câu nói về hoạt động của người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Gọi hs làm mẫu
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc những câu mình đặt.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất.
C/ Củng cố Dặn dò:
- Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ.
- Bài sau: MRVT: Tài năng
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc nội dung, y/c 4 câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- 2 hs thực hiện theo y/c
. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
. Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn
. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần
- Đổi vở nhau kiểm tra
. Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
. Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, suy nghĩ
- 1 HSG làm mẫu nói 2 câu
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn cùa mình
- Nhận xét
* Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa, trên con đường làng, các bạn hs tung tăng cắp sách đến trường, xa xa chú công nhân lái máy cày cày những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, đàn chim sơn ca vội bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 3 Toán
Hình bình hành
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
-HS làm được bài 1; bài 2. –HS đạt làm bài 3.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
- Một số hình bình hành bằng bìa
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với một hình mới , đó là hình bình hành.
B/ Vào bài:
1) Giới thiệu hình bình hành
- Cho hs xem một số hình bình hành đã chuẩn bị, sau đó vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho hs xem một hình là giới thiệu: đây là hình bình hành.
2) Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
- Y/c hs quan sát hình bình hành ABCD đã vẽ lên bảng
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện đo độ dài các cạnh của hình bình hành, cả lớp thực hiện đo hình bình hành trong SGK
- Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của hình bình hành?
- Giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
- Vậy trong hình bình hành, các cặp đối diện như thế nào với nhau?
Kết luận:
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Y/c hs nêu ví dụ trong thực tiễn các đồ vật có hình dạng là hình bình hành
- Treo bảng phụ các hình vẽ, gọi hs nhận dạng
- Hình vuông và hình chữ nhật cũng là hình bình hành. Vì sao?
3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Y/c hs quan sát các hình trong SGK
- Hãy nêu tên các hình là hình bình hành? các hình không phải là hình bình hành?
- Vì sao các hình 3,4 không phải là hình bình hành?
Bài 2: Gv vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ
- Gọi hs lên bảng chỉ các cặp cạnh đối diện của tứ giác và của hình bình hành.
- Hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau?
Kết luận:
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài ( HS đạt)
- Y/c hs quan sát kĩ 2 hình trong SGK/103
- Các em hãy vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được hình bình hành.
- Y/c hs đổi giấy nhau kiểm tra
C/ Củng cố Dặn dò:
- Hãy nêu đặc điểm của hình bình hành?
- Về nhà tập vẽ hình bình hành
- Bài sau: Diện tích hình bình hành
- Nhận xét tiết học
- Hình tam giác, tứ giác, hĩnh chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
- Lắng nghe
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Quan sát
- AB song song với DC, AD song song với BC
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp đo hình bình hành trong SGK
- có 2 cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC
- Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- HS nêu ví dụ
- Lần lượt lên bảng chỉ và nhận dạng hình
- Vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Quan sát
- Hình 1,2,5 là hình bình hành; hình 3,4 không phải là hình bình hành.
- Vì chỉ có 1 cặp đối diện song song với nhau.
- Quan sát
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Hình bình hành ABCD
- lắng nghe, ghi nhớ
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy kẻ ô li
- 1 hs nêu
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ năm: .
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu:
-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài
- 3 tờ phiếu để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc thầm lại từng đoạn mở bài để tìm xem các đoạn mở bài trên có điểm gì giống và khác nhau?
- Gọi các nhóm phát biểu
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung 2 cách MB, gọi hs đọc
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: BT này y/c các em chỉ viết đoạn MB cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. Các em phải viết 2 đoạn MB theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp. (phát phiếu cho 3 HS)
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Y/c hs làm bài trên phiếu lên dán và trình bày
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn viết được đoạn MB hay nhất.
C/ Củng cố Dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh (nếu chưa đạt).
- Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm phát biểu:
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
* Khác nhau: Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả
. Đoạn c (MB gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Vài hs đọc
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, làm bài cá nhân
- Lần lượt một vài hs đọc bài của mình
- trình bày
- Nhận xét
* MB trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay.
* MB gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó tôi có ba mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.
Tiết 4 Toán
Diện tích hình bình hành
I/ Mục tiêu:
-Biết cách tính diện tích của hình bình hành.
-HS làm được bài 1; bài 3(a).
-HS đạt làm bài 2; bài 3(b).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các hình bình hành có dạng như hình vẽ trong hộp đồ dùng học toán
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1cm), thước kẻ, ê ke và kéo
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Giới thiệu hình bình hành
- Hãy nêu đặc điểm của hình bình hành?
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành
- Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu: DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- Y/c hs lấy hình bình hành đã chuẩn bị, GV hd hs vẽ đường cao của hình bình hành.
- Y/c hs cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK) để được hình chữ nhật
- Y/c hs đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được.
- Vậy diện tích của hình bình hành như thế nào so với diện tích của hình chữ nhật?
- Hãy tính diện tích của hình chữ nhật?
- Từ công thức tính diện tích của hình chữ nhật, bạn nào hãy ghi công thức tính diện tích của hình bình hành ABCD?
- a là gì của hình bình hành?
- h là gì của hình bình hành?
- Kết luận:
- Ghi bảng công thức: S = a x h
3) Thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gọi hs lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào vở
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tính diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau
-Cùng hs nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện và nêu cách giải
C/ Củng cố Dặn dò:
- Gọi hs nêu lại qui tắc tính diện tính hình bình hành.
- Về nhà học thuộc công thức tính diện tích hình bình hành
- Bài sau: Luyện tập
1 hs lên bảng trả lời
- Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau.
- Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi
- Vẽ đường cao của hình bình hành
- Thực hiện cắt và ghép để được hình chữ nhật.
- Đo kết quả và báo cáo: chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật
- Bằng nhau.
-Diện tích của hình chữ nhật ABIH là
a x h
- Diện tích hình bình hành ABCD là a x h
- a là độ dài cạnh đáy
- h là chiều cao
- Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao nhân với đáy.
- 1 hs lên bảng viết: S = a x h
HS lần lượt lên bảng tính, cả lớp thực hiện vở
5 x 9 = 45 (cm2) 13 x 4 = 52 (cm2)
* 7 x 9 = 63 (cm2)
- 1 hs đọc y/c làm bài.
a)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 19.doc