I - Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
KỸ NĂNG SỐNG:
-Trỡnh bày ý kiến ở gia đỡnh và lớp học
-Lắng nghe người khác trỡnh bày
-Kiềm chế cảm xỳc
-Biết tụn trọng và thể hiện sự tự tin
GD BVMT:
-Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- Biểu lộ thỏi độ theo cỏch đó quy ước.
-Thảo luận chung cả lớp.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- Ghi bài
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ1: Tiểu phẩm:
Một bữa tối trong gia đỡnh bạn Hoa.
- yờu cầu HS thảo luận
+ Em cú nhận xột gỡ về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đó cú ý kiến giỳp đỡ gia đỡnh như thế nào ?
+ í kiến của bạn Hoa cú phự hợp khụng ?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ?
- GV Nhận xột, đưa ra kết luận: Mỗi gia đỡnh cú những vấn đề, những khú khăn riờng. Là con cỏi, cỏc em nờn cựng bố mẹ tỡm cỏch giải quyết, thỏo gỡ, nhất là những vấn đề cú liờn quan đến cỏc em, ý kiến của cỏc em sẻ được bố mẹ lắng nghe và tụn trọng. đồng thời cỏc em phải biết bày tỏ ý kiến một cỏch rừ ràng, lễ độ.
2. HĐ2: Trũ chơi phúng viờn.
- Nờu cỏch chơi.
- Kết luận: Mỗi người đề cú quyền cú những suy nghĩ riờng và cú quyền bày tỏ ý kiến của mỡnh.
3. HĐ3: Học sinh trỡnh bày cỏc bài viết, vẽ tranh (Bài tập 4/SGK)
- Kết luận:
* Trẻ em cú quyền cú ý kiến và trỡnh bày những ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
* í kiến của trẻ em cần được tụn trọng. Tuy nhiờn khụng phải ý kiến nào cũng được thực hiện mà chỉ cú những ý kiến phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đỡnh, của đất nước và cú lợi cho sự phỏt triển của trẻ em.
* Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tụn trọng ý kiến của người khỏc.
4. Cũng cố - dặn dũ:
- HS thảo luận nhúm về cỏc vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về vấn đề cú liờn quan đến bản thõn, gia đỡnh.
- Trỡnh diễn tiểu phẩm.
- Xem tiểu phẩm
- HS thảo luận đặt hỏi và trả lời cõu hỏi.
- Xung phong đúng vai phúng viờn và phỏng vấn cỏc bạn theo những cõu hỏi trong bài tập 3, hoặc cỏc cõu hỏi sau:
+ Bạn hóy giới thiệu một bài hỏt, một bài thơ mà bạn yờu thớch.
+ Bạn hóy kể về một truyện mà bạn thớch.
+Người mà bạn yờu quý nhất là ai?
+ Sở thớch của bạn hiện nay là gỡ ?
+Điều bạn quan tõm nhất hiện nay là gỡ ?
- HS trỡnh bày
- HS lắng nghe
Thứ ba: 20/9/2016
Tiết 1: Chớnh tả
NHỮNG HẠT THểC GIỐNG
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe – Viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- HS đạt tự giải được câu đố ở BT(3)
II - Đồ dựng dạy học:
- Bỳt dạ, 3 phiếu ghi BT2a hay 2b. Vở bài tập
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- Đọc bài chớnh tả.
- Hướng dẫn cỏch viết chớnh tả.
- Cho HS viết từ khú vào bảng con: luộc kĩ, dừng dạc, truyền ngụi.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Đọc cho học sinh soỏt lỗi.
- Thu 10 bài.
- Nhận xột chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2b, 3b:
- GV yờu cầu làm bài tập
- Cả lớp làm bài tập
- HS trỡnh bài kết quả bài tập lờn bảng lớp
- Nhận xột và chốt lại lời giải đỳng
2b: Chen chõn, len qua, leng keng, ỏo len, màu đen, khen em.
3b. chim ộn
- Cựng lớp nhận xột, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Theo dừi và đọc thầm.
- HS viết vào bảng con
- Nghe - viết chớnh tả.
- Đổi vở soỏt lỗi cho nhau.
- HS trỡnh bày kết quả bài tập
- HS ghi lời giải đỳng vào vở
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toỏn
TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG
I - Mục tiờu:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c); bài 2. Hs đạt làm bài 3
II - Đồ dựng dạy học:
- Sử dụng hỡnh vẽ SGK.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập, kiểm tra vở BT
B -Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tỡm số trung bỡnh cộng
2. Dạy bài mới
a)Giới thiệu trung bỡnh cộngvà cỏch tỡm số trung bỡnh cộng:
- Nờu cõu hỏi để học sinh trả và nờu được nhận xột như (SGK).
- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.
- Muốn tỡm trung bỡnh cộng của hai số ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn hoạt động để giải bài toỏn 2 tương tự như trờn.
b) Thực hành:
Bài 1:
- Sau mỗi lần học sinh chữa bài, nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng.
Bài 2:
Bài giải:
Cả bốn em cõn nặng là.
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).
Trung bỡnh mỗi em cõn nặng là:
148 : 4 = 37 (kg).
Đỏp số: 37 kg.
- Nhận xột.
Bài 3:
- Cựng lớp nhận xột.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhấn mạnh bài học.
- Về nhà ụn lại bài
- Làm bài tập ở nhà
- Học sinh lờn chữa bài tập. Cỏc HS khỏc đặt vở BT lờn bàn.
- HS lắng nghe giới thiệu bài
- Đọc thầm bài toỏn 1 và quan sỏt hỡnh vẽ túm tắt nội dung bài toỏn nờu cỏch giải bài toỏn.
- Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của hai số 4 và 6.
- Phỏt biểu.
- Đưa ra vớ dụ tỡm trung bỡnh cộng của hai, ba, bốn số.
- Nờu yờu cầu, tự làm vào vở, hai em làm ở bảng. chữa bài tập cỏ nhõn.
- Nờu bài toỏn, tỡm hểu đề bài, túm tắt và giải ở phiếu.
- Nhận xột bổ sung
- Đọc yờu cầu giải nhanh.
- Nhận xột, bổ sung
- Ghi bài
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đớch, yờu cõu:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói vè tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II - Đồ dựng dạy - học:
- Sưu tầm truyện viết về tớnh trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát
Kiểm cha bài củ: Học sinh kể 1, 2 đoạn của cõu chuyện Một nhà thơ chõn chớnh
Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a)Hướng dẫn hiểu yờu cầu của đề bài:
- Yêu cầu hs đọc đề và gạch dới từ quan trọng
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý
- Dán bảng dàn ý bài kể chuyện.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) Thực hành trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện:
- yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi đua kể chuyện trớc lớp.
- Cho HS đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về nhớ kể chuyện cho người thõn nghe.
- Chuẩn bị cho tiết học sau .
- Đọc yêu cầu và gạch dới các từ quan trọng: kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực
- Đọc gợi ý.+ Nêu một số biểu hiện của tính trung thực
+ Tìm truyện về tình trung thực ở đâu?
+ Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giới thiệu câu chuyện sắp kể
- Kể nhóm
- Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện.
- HS ghi bài
Tiết 4 Địa lớ
TRUNG DU BẮC BỘ
I - Mục tiờu:
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địc hỡnh của trung du Bắc Bộ; vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn trung du Bắc Bộ:
+ trồng chố và cõy ăn quả là những thế mạnh của vựng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nờu tỏc dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cảng tỡnh trạng đất đang bị xấu đi.
- HS đạt: Nờu được quy trỡnh chế biến chố
II - Đồ dựng dạy - học:
- Bản đồ hành chớnh, tự nhiờn Việt Nam.
- Tranh, ảnh vựng trung du Bắc Bộ.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: - Người dõn ở nỳi Hoàng Liờn Sơn làm những nghề gỡ? Nghề nào là nghề chớnh?.
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đõu? Tỏc dụng của ruộng bậc thang
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ
2. Dạy bài mớ:
a. Vựng đồi với đỉnh trũn, hỡnh thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc nhúm đụi.
- Treo biểu tượng về vựng trung du Bắc Bộ, đọc mục 1 và quan sỏt tranh để trả lời cõu hỏi sau:
+ Vựng trung du là vựng nỳi, vựng đồi hay vựng đồng bằng?
+Cỏc đồi ở đõy như thế nào?
+Mụ tả sơ lược vựng trung du?
+Nờu những nột riờng biệt của vựng trung du Bắc Bộ?
b.Chố và cõy ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm.
Dựa vào kờnh hỡnh, kờnh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận cõu hỏi sau:
+ Trung du Bắc Bộ thớch hợp cho việc trồng những loại cõy gỡ?
+Hỡnh 1, 2 cho biết những cõy nào cú trồng ở Thỏi Nguyờn và Bắc Giang ?
+Xỏc định vị trớ của hai địa phương này trờn bản đồ?
+Em biết gỡ về chố Thỏi Nguyờn? +Trong những năm gần đõy, ở trung du Bắc Bộ đó xuất hiện trang trại chuyờn trồng loại cõy gỡ?
+Quan sỏt hỡnh 3 nờu quy trỡnh chế biến chố?
Nhận xột, sửa chữa.
c. Hoạt động trồng rừng và cõy cụng nghiệp:
* Hoạt động 3: Thực hiện nhúm.
+ Vỡ sao ở trung du Bắc Bộ lại cú những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tỡnh trạng này, người dõn nơi đõy đó trồng những loại cõy gỡ?
Cựng lớp nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ thực tế giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cõy.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
-Về ụn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
-Trỡnh bày kết quả thảo luận, bổ sung.
- Vựng đồi.
-Vựng đồi, đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp
-Chỉ cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang trờn bản đồ-những tỉnh cú vựng đồi trung du.
-Hs thảo luận nhúm đụi, trả lờI cõu hỏi.
-Chố, cõy ăn quả như vói Thiều
- Chố
- Hai HS lờn chỉ trờn bản đồ
- Rất ngon
-Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCõy ăn quả
-Hỏi chố – Phõn loại chố – Vũ, sấy khụ – Thành phẩm chố
- Thảo luận nhúm 2
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung.
- HS lắng nghe
Thứ tư: 21/9/2016
Tiết: 1 Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dõm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các CH, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II - Đồ dựng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài “Những hạt thúc giống” kết hợp trả lời cõu hỏi.
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngụi?
+ Theo lệnh vua chỳ bộ Chụm đó làm gỡ? kết quả ra sao?
B - Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GT ghi tựa bài.
2. Luyện đọc và tỡm hiểu nội dung bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Phõn đoạn: Bài thơ chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Mười dũng thơ đầu
+ Đoạn 2: Sỏu dũng tiếp theo
+ Đoạn 3: Bốn dũng cũn lại
- Giải nghĩa từ mới: Chỳ thớch SGK
+ Từ rày (từ nay)
+ Thiệt hơn (tớnh toỏn xem lợi hay hại, tốt hay xấu)
- Luyện từ khú: Ghi bảng:
Vắt vẻo, lừi đời, đon đả, hồn lạc phỏch bay, Quắp đuụi, co cẳng, khoỏi chớ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài:
+ Gà Trống đứng ở đõu? Cỏo đứng ở đõu?
+ Cỏo đó làm gỡ để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cỏo thụng bỏo là sự thật hay bịa đặt?
- Cựng lớp nhận xột, rỳt ý chớnh:
* Những lời núi ngọt ngào chứa đầy mưu mụ của Cỏo
+ Vỡ sao Gà khụng nghe lời Cỏo?
+ Gà tung tin cú cặp chú săn chậy đến để làm gỡ?
- Cựng lớp nhận xột, rỳt ý chớnh:
* Sự khụn ngoan, tinh nhanh của Gà
+ Thỏi độ của Cỏo như thế nào khi nghe lời Gà núi?
+ Thấy Cỏo bỏ chạy thỏi độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thụng minh ở điểm nào?
- Hướng dẫn trả lời cõu hỏi 4.
- Chốt lại: * Khuyờn người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cỏch phõn vai.
- Tổ chức học thuộc lũng đoạn, bài thơ
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột về Cỏo và Gà Trống.
- Rỳt ra nội dung bài học: Khuyờn con người phải cảnh giỏc và thụng minh như Gà Trống, chớ tin những lời mờ hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cỏo
* Cỏc em phải sống thật thà, trung thực, song cũng phải biết xử trớ thụng minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo. Gà Trống đỏng khen vỡ thụng minh, Cỏo gian trỏ, xảo quyệt đỏng lờn ỏn. Chỳng ta cần phải cảnh giỏc với những lời núi ngon ngọt của kẻ xấu, đừng mắc mưu chỳng.
- Nhận xột giờ học.
- Về tiếp tục HTL và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc Đ1 trả lời: Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngụi
- HS đọc Đ2 trả lời: Chụm đó gieo trồng, dốc cụng chăm súc nhưng thúc khụng nảy mầm.
- HS lắng nghe.
- HS lấy SGK trang 50
- Tiếp nối đọc từng đoạn của bài thơ, 3 lượt.
- Đọc phần chỳ thớch SGK 1 em
- Luyện đọc theo cặp,
- Đọc toàn bài 1 em.
- Đọc từ khú (cả lớp đọc đồng thanh) đọc cỏ nhõn 2 em.
- Đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- Đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời cõu hỏi 1:
* Gà Trống đậu vắt vẽo trờn một cành cõy cao, Cỏo đứng dưới đất.
* Cỏo đon đó mời gà xuống đất, Gà hóy xuống để Cỏo hụn Gà bày tỏ tỡnh thõn.
* Là tin Cỏo bịa ra để dụ Gà xuống đất để ăn thịt.
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời cõu hỏi 2 và 3.
* Vỡ Cỏo núi ngon ngọt để muốn ăn thịt Gà.
* Cỏo rất sợ chú săn, nhằm làm cho Cỏo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Đọc thầm đoạn cũn lại, suy nghĩ cõu hỏi 4, trả lời.
* Cỏo khiếp sợ, hồn lạc phỏch bay, quắp đuụi, co cẳng bỏ chạy.
* Gà khoỏi chớ cười, vỡ Cỏo chẳng làm gỡ được mỡnh, bị gà lừa lại khiếp sợ
* Gà khụng bốc trần mưu gian của Cỏo mà giả bộ tin lời Cỏo rồi cho Cỏo biết cú chú săn chạy đến để Cỏo sợ
- Đọc cõu hỏi 4 (sgk) 1 em, cả lớp suy nghĩ chọn phương ỏn đỳng phỏt biểu.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.
- 3 em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cỏo)
- Nhẩm thuộc lũng và thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- đọc thuộc lũng đoạn thơ 3 em
- Cỏo Gian trỏ, xảo quyệt, núi lời ngon ngọt nhưng õm mưu muốn ăn thịt Gà.
- Gà Trống thụng minh, mưu trớ làm cho Cỏo khiếp sợ phải bỏ chạy
- Nhắc lại đại ý của bài (2 em)
- Ghi bài học vào vở.
-Học thuộc lũng bài thơ, chuẩn bị bài mới
Tiết 2: Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT4); tìm đợc một hai từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực và đặt câu với một từ tìm đợc (BT1, BT2); nắm đợc nghĩa từ Tự trọng (BT3).
II - Đồ dựng dạy học:
- 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, 3, 5. từ điển.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: Luyện tập về từ ghép và từ láy.
GV yêu cầu HS sửa BT về nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
Mỡ rộng vốn từ: trung thực, tự trọng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
Bài 2:
- Mỗi em đặt 1 cõu với 1 từ cựng nghĩa với trung thực, 1 cõu trỏi nghĩa với trung thực.
- Nhận xột nhanh.
Bài 3
- Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng.
Tin vào bản thân
Quyết định lấy công việc của mình.
Coi trọngvà giữ gìn phẫm giá của mình.
Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác
- GV nhận xét: Tự trọng là coi trọng phẫm giá của mình
Bài 4:
- Trong số các thành ngữ dới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực, thành ngữ nào nói về tính tự trọng?
a/ Thẳng nh ruột ngựa: Ngời có lòng ngay thẳng nh ruột của ngựa
b/ Giấy rách: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẫm giá của mình
c/ Thuốc đắng: Lời góp ý thẳng, khi nghe nhng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
d/ Cây ngay: Ngời ngay thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại
e/ Đói sạch..: Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện.
- Gv nhận xét:
- a, c, d: Nói về tính trung thực
- b, e: Nói về lòng tự trọng
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Dặn học sinh về học thuộc cỏc thành
ngữ, tục ngữ.
- HS trả lời
Từ gần nghĩa
Từ trái nghĩa
Thẳng thắng, ngay thẳng, thật thà, thành thật, chính trực
Dối trá, gian lận, gian dối, lừu đảo, lừu lọc
- Nêu bài làm
- Nhận xét
- Tự tìm nêu ý kiến
- Phát biểu tự do
- nhận xét
- HS đọc đề bài
Thảo luận phát biểu
- Hai học sinh lên bảng trình bài trên phiếu
Tiết 3: Toỏn
LUYỆN TẬP
I - Mục tiờu:
- Tính đợc trung bình cộng của nhiều số.
- Bớc đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. Hs Đạt làm bài 4, bài 5
II - Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng con.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: Sửa bài tập về nhà tìm số trung bình cộng
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1:
- Cựng lớp nhận xột.
Bài 2:
- Cựng lớp nhận xột.
Bài 3:
- Cựng lớp chữa bài.
Bài 4:
- Cựng lớp nhận xột.
Bài 5:
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là:
9 x 2 = 18
Số cần tỡm là:
18 – 12 = 6
b) Làm tương tự cõu a).
* Lưu ý: Trọng tõm tiết học này là cỏc bài 1, 2, 3 nờn cho h/s làm thờm bài tập 4, 5.
- Cựng cỏc nhúm nhận xột.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Về ụn lại cỏc bài tập, chuẩn bị cho bài học sau.
- Nờu yờu cầu, giải bảng con, trỡnh bày, 3 em giải ở trờn bảng.
- HS nhận xột, bổ sung
- Nờu đề bài, tỡm hiểu về đề bài, tự giải vào vở, chữa bài.
- HS nhận xột, bổ sung
- Đọc đề toỏn, tỡm hiểu đề, giải ở vở, nờu cỏch giải.
- HS nhận xột, bổ sung
- Đọc đề bài, tỡm hiểu đề, giải trờn phiếu BT
- Dớnh phiếu và chữa bài.
- HS nhận xột, bổ sung
- Đọc đề toỏn, tỡm hiểu kĩ đề toỏn, giải nhúm 2.
- Cỏc nhúm trỡnh bày cỏch giải.
- HS nhận xột, bổ sung
- HS thực hiện
- Ghi bài
Tiết 4: Khoa học
Sử dụng hợp LÍ các chất béo và muối ăn
I - Mục tiờu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất bộo cú nguồn gốc động vật và chất bộo cú nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ít của muối I-ốt (Giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)
II - Đồ dựng dạy - học:
- Hỡnh 20, 21 SGK. Sưu tầm cỏc tranh ảnh, thụng tin, nhón mỏc quảng cỏo về cỏc thực phẩm cú chứa i-ốt và vai trũ của i-ốt đối với sức khoẻ.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: Tại sao ta u tiên ăn cá?
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. HĐ1: Trũ chơi thi kể tờn cỏc mún ăn cung cấp nhiều chất bộo.
* Mục tiờu: Lập ra được danh sỏch tờn cỏc mún ăn chứa nhiều chất bộo.
* Cỏch tiến hành:
Lưu ý: Mỗi đội cử ra một bạn viết lại tờn thức ăn mà đội mỡnh viết trờn giấy A0
- Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào núi chậm, núi sai hoặc núi lại tờn mún ăn
của đội kia đó núi là thua và trũ chơi kết thỳc.Trường hợp hết 10 phỳt vẫn chưa cú đội nào thua, GV yờu cầu đại diện 2 đội dớnh phiếu lờn bảng.
2. HĐ2: Thảo luận về cỏch ăn phối hợp chất bộo nguồn gốc động vật và chất bộo cú nguồn gốc thực vật.
* Mục tiờu: Biết tờn một số mún thức ăn vừa cung cấp chất bộo động vật vừa cung
cấpchất bộo thực vật. Nờu ớch lợi của việc ăn phối hợp chất bộo động vật và thự vật.
* Cỏch tiến hành:
- Tại sao ta nờn ăn phối hợp chất bộo động vật và chất bộo thực vật?
3. HĐ3:Thảo luận về ớch lợi của muối i- ốt và tỏc hại của ăn mặn.
* Mục tiờu: Núi về ớch lợi của muối i-ốt. Nờu tỏc của thúi quen ăn mặn.
* Cỏch tiến hành:
- Giảng về tỏc hại thiếu i-ốt.
C - Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học,
- ễn lại bài.
- giới thiệu về tranh ảnh của muối i-ốt đối với sức khoẻ con người.
- Học sinh đọc bài học.
- Chia ra hai đội, nờu luật chơi.
- Mỗi đội rỳt thăm xem đội nào núi trước.
- Lần lượt thi nhau kể tờn cỏc mún ăn chứa nhiếu chất bộo trong vũng 10 phỳt
Cựng GV đỏnh giỏ.
- Đọc lại tờn danh sỏch cỏc mún ăn chứa nhiều chất bộo và chỉ ra mún ăn nào vừa chứa chất bộo động vật , vừa chứa chất bộo thực vật.
Thảo luận Phỏt biểu.
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt ?
+ Tại sao khụng nờn ăn mặn ?
- HS ghi b ài
Thứ năm: 22/9/2016
Tiết 3: Tập làm văn
VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết thư )
I - Mục đớch, yờucầu:
- Viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II - Đồ dựng dạy - học:
- Giấy viết, phong bỡ, tem.
- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, vở bài tập tiếng Việt.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động:
Kiểm tra bài củ: Thế nào là tóm tắt truyện?
Nêu cách tóm tắt một câu chuyện?
GV nhận xét
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu mục đớch yờu cầu giờ kiểm tra.
- Trong tiết học này cỏc em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rốn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giỳp chỳng ta biết bạn nào viết được lỏ thư đỳng thể thức, hay nhất, chõn thành nhất.
3.Hướng dẫn nắm yờu cầu của đề bài:
- Dỏn bảng nội dung ghi nhớ.
- Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh.
- Đọc và viết đề bài lờn bảng.
- Nhắc học sinh chỳ ý :
+ Lời lẽ trong thư cần chõn thành, thể hiện sự quan tõm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bỡ, ghi ngoài phong bỡ tờn, địa chỉ người gửi; tờn địa chỉ người nhận.
4. Thực hành viết thư:
- Quan sỏt chung, gợi ý, nhắc nhở
- Thu bài cả lớp, dặn những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.
4. Củng cố - dặn dũ:
- Viết bài chưa xong
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hai em nờu ghi nhớ viết thư.
- Học sinh cựng thầy nhận xột.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lỏ thư.
- Nhắc lại đề bài.(đọc 4 yờu cầu trong SGK,
- Cả lớp đọc thầm.
- Một vài em núi đề bài và đối tượng em chọn để viết.
- HS Viết thư.
- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV khụng dỏn bỡ thư.
- HS thực hiện
Tiết 4: Toỏn
BIỂU ĐỒ
I - Mục tiờu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thụng tin trên biểu đồ tranh.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a, b)
II - Đồ dựng dạy - học:
- Hai hỡnh vẽ trong SGK .
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài củ: HS sửa bài tập về nhà
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: BIỂU ĐỒ
Dạy học bài mới
a) Làm quen với biểu đồ tranh.
-Bằng hệ thống cõu hỏi, cho học sinh phỏt biểu:
* Biểu đồ trờn cú hai cột:
+ Cột bờn trỏi ghi tờn của năm gia đỡnh:
+ Cột bờn phải núi về số con trai con gỏi của năm gia đỡnh.
* Biểu đồ trờn cú năm hàng:
+ Nhỡn vào hàng thứ nhất:
+ Nhỡn vào hàng thứ hai:
+ Nhỡn vào hàng thứ ba:
+ ...
b) Thực hành:
Bài1: Hoạt động cỏ nhõn:
-Hướng dẫn HS quan sỏt biểu đồ:
Ngoài ra cú thể thay thế và phỏt triển thờm một số cõu khỏc nhằm phỏt huy trớ lực của học sinh.
+ Những lớp nào được nờu tờn trong biểu đồ?
+ Khối lớp 4 tham gia mấy mụn thể thao? gồm những mụn nào?
+ Mụn bơi cú mấy lớp tham gia, là những lớp nào?
+ Mụn nào cú ớt lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy mụn? Hai lớp đú cựng tham gia những mụn thể thao nào?
Bài2:
-Dựa vào biểu đồ trả lời cõu hỏi:
+Năm 2002 gia đỡnh bỏc Hà thu hoạch được mấy tấn thúc?
+Năm 2002thu nhiều hơn năm 2000 bao nhiờu tạ thúc?
+Cả ba nămthu được bao nhiờu tạ thúc? Năm nào thu nhiều nhất? năm nào thu ớt nhất
-Cựng lớp chữa bài.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- ễn lại bài, làm cỏc cõu cũn lại của bài 1 và bài 2 ở vở trắng.
-HS lắng nghe
-Quan sỏt biểu đồ “cỏc con của năm gia đỡnh”.
Cụ Mai, cụ Lan, cụ Hồng, cụ Đào và cụ Cỳc.
-Gia đỡnh cụ Mai cú hai con gỏi.
- Gia đỡnh cụ Lan cú một con trai.
-Gia đỡnh cụ Hồng cú một con trai và một con gỏi.
-Quan sỏt biểu đồ, trả lời cõu hỏi
-Lớp 4A, 4B, 4C
- 4 mụm thể thao, bơi lội, nhảy dõy, cờ vua, đỏ cầu.
-Cú hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C
-Mụn cờ vua
-3 mụn, bơi, nhóy dõy, đỏ cầu
-Cựng tham gia: đỏ cầu
-Đọc, quan sỏt biểu đồ tỡm hiểu yờu cầu của bài, trả lời cõu hỏi.
-5 tấn thúc (50 tạ)
-10 tạ thúc
-120 tạ thúc, năm 2002 thu nhiều nhất, năm 2001 thu ớt nhất
-Ghi bài
-HS học bài, làm bài ở nhà
Tiết 5: Luyện từ và cõu
DANH TỪ.
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
II - Đồ dựng dạy - học:
- Phiếu viết nội dung BT1,2 (phần nhận xột).
- Tranh, ảnh về một số sự vật cú trong đoạn thơ (phần nhận xột).
- Phiếu ghi nội dung bài tập1 (phần luyện tập).
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài củ: GV yêu cầu HS sửa bài tập về nhà. GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Danh từ
2. Phần nhận xột:
* Bài tập1:
- Phỏt phiếu, hướng dẫn đọc từng cõu, gạch dưới cỏc từ chỉ sự việc trong từng cõu.
- Cựng lớp nhận xột.
* Bài tập2: (Cỏch thực hiện như bài1).
- Giải thớch thờm:
+ Danh từ chỉ khỏi niệm: biểu thị những cỏi chỉ cú trong nhận thức của con người, khụng c-ú hỡnh thự, khụng chạm vào hay ngửi, nếm, nhỡn, được.
+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dựng để tớnh đếm sự vật.
3. Phần ghi nhớ:
- Ghi nhớ (SGK)
4. Phần luyện tập:
Bài tập1
- Đớnh phiếu, gọi 3 em lờn làm,
- Cựng lớp nhận xột, chốt lại.
Bài tập2:
Cựng lớp nhận xột.
5. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Về tỡm cỏc danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiờn, cỏc khỏi niệm gần gũi.
- Đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm.
- làm việc theo nhúm 2
- Thảo luận, trỡnh bày.
- Nhận xột
- Thức hiện như bài một.
- HS lắng nghe
- Tự nờu định nghĩa danh từ, 3 em đọc ghi nhớ
- Đọc yờu cầu bài, viết vào vở những danh từ chỉ khỏi niệm. trỡnh bày kết quả.
- Đọc yờu cầu, trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau đặt cõu với những danh từ chỉ khỏi niệm ở BT1
Thứ 6: 23/9/2016
Tiết 1: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Học sinh cú hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nho).
- Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II - Đồ dựng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xột ), để khoảng trống.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài củ:
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
2. Phần nhận xột:
Bài1:
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chính thóc giống rồi giao cho dân chúng
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm só
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 5.doc