Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 6

I.Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện và nêu đợi nội dung chính của truyện

II.Đồ dùng dạy học:

-Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cời, sách truyện 4.

III.Các hoạt động dạy-Học:

Khởi động: Hát

Kiểm tra bài củ:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gỡ ? - Cựng lớp nhận xột, kết luận. (Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đụ hộ, lần đầu tiờn nhõn dõn ta giành được độc lập. Sự kiện đú chứng tỏ nhõn dõn ta vẫn duy trỡ và phỏt huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xõm) 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Về ụn bài, chuẩn bị bài học sau. - HS nờu kết luận bài trước - Tiến hành thảo luận. - Trỡnh bày. - Nhận xột, đỏnh giỏ - Do lũng yờu nước và căm thự giặc của Hai Bà -Dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trỡnh bày lại diễn biến chớnh của cuộc khởi nghĩa. - Trỡnh bày diễn biến chớnh của cuộc khởi nghĩa trờn lược đồ. Tiến hành thảo luận, trỡnh bày ý nghĩa. - HS lắng nghe - HS thực hiện Tiết 4: Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) Thứ 3: 27/9/2016 Tiết 1 Chớnh tả NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I - Mục đớch, yờu cầu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ: trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 ( CT chung ) BTCT phương ngữ (3) a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II - Đồ dựng dạy học: - Phiếu để học sinh sửa lỗi bài tập 2, từ điển, 3 phiộu ghi nội dung bài tập 3. III – Cỏc hoạt động chủ yếu Khởi động: hát Kiểm tra bài củ:hs viết lại vào bản con những từ viết sai tiết trước Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn nghe viết, đọc- viết: - Đọc bài chớnh tả. - Lưu ý học sinh cỏch viết chớnh tả. - Đọc cho học sinh ghi. Đọc lại cho học sinh soỏt lỗi. 2. Hướng dẫn làm bài chớnh tả. Bài 2: - Nhắc nhở học cỏch sửa lổi. - Mời 3 em làm trờn phiếu. - Cựng lớp nhận xột. Bài 3: - Phỏt phiờỳ cho một số nhúm thi làm nhanh 2 dạng của BT3. - Chốt lại. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Học thuộc ghi nhớ của bài - Làm bài tập trong vở BT in - Nhắc HS chuẩn bị bản đồ cú tờn quận, huyện, thị xó, danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở tỉnh em. - Đọc lại bài viết, lớp suy nghĩ về nội dung mẫu chuyện, lớp đọc thầm mẫu chuyện. - Theo dừi để viết bài. - Tự đọc bài và phỏt hiện lỗi trong bài viết của mỡnh. - Đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm. - Làm vào vở cỏ nhõn - Đọc yờu cầu bài tập. - Nhắc lại kiến thức đó học về từ lỏy để vận dụng làm bài tập này. - Trỡnh bày, nhận xột. - Học sinh thực hiện Tiết 2 Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiờu: - Viết, đọc, so sỏnh cỏc số tự nhiờn; nờu được giỏ trị của chữ số trong một số. - Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột. - Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a, c); bài 3 (a, b, c); bài 4 (a, b). Hs đạt làm bài 5 II - Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III - Cỏc hoạt động dạy học: Khởi động: Kiểm tra bài củ: Luỵen tập Yêu câu HS sửa bài tập về nhà GV nhận xét . Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2, Luyện tập: Bài1: - Cựng lớp nhận xột - Hướng dẫn HS làm cỏc ý cũn lại - Nhận xột, đỏnh giỏ Bài2: - Gợi ý, hướng dẫn cỏch làm - Nhận xột, đỏnh giỏ Bài3: - Treo bảng phụ. - Gợi HS lờn làm - Yờu cầu HS nhận xột và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Làm cỏc bài tập trong vở bài tập in - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - Đọc và tỡm hiểu yờu cầu của bài toỏn. Làm vào vở cỏ nhõn. - 1 HS lờn bảng làm, Chữa bài - Nhận xột đỏnh giỏ HS làm vào vở cỏ nhõn 1em lờn bảng làm chữa bài, nhận xột - Đọc yờu cầu bài toỏn. - Tỡm hiểu yờu cầu bài toỏn. - Lờn làm vào bảng phụ. - Làm vào vở. - Nhận xột, đỏnh giỏ - HS thực hiện Tiết 3 Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu đợi nội dung chính của truyện II.Đồ dùng dạy học: -Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cời, sách truyện 4. III.Các hoạt động dạy-Học: Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Đã kể chuyện về tính trung thực - Hôm nay kể chuyện về tính tự trọng 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng đãn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân những từ: lòng tự trọng, được nghe, được đọc - Khuyễn khích HS chọn chuyện ngoài SGK để kể b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Các chuyện dài có thể kể 1 đến 2 đoạn - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS yếu, kém cố gắng luyện kể chuyện trớc lớp - Xem trớc chuyện Lời ước dới trăng để kể trong tuần sau - Lắng nghe - Đọc đề bài - Đọc các gợi ý: 1, 2, 3, 4 thế nào là “tự trọng”...) - HS đọc lớt gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu đề câu chuyện của mình - HS đọc thầm dàn ý của bàI kể (Gợi ý 3-SGK) - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - kể xong đối thoại với GV và HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe. - Thực hiện Tiết 4 Địa lớ Tây Nguyên I - Mục tiêu - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa ma, mùa khô - Chỉ đợc các cao nguyên oẻ Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lân Viên, Di Linh. - HS đạt: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. GD BVMT: -Một số đặc điểm chớnh của mụi trường và TNTN và việc khai thỏc TNTN ở miền nỳi và trung du (rừng, khoỏng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) II - đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa li Việt Nam. - Tranh, ảnh và t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên III - Các hoạt động dạy - học Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Trung du Bắc Bộ Mô tả lại vùng trung du Bắc Bộ? Tại sao trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Chỉ vị trí Tây nguyên ở dãy trờng sơn bài Tây nguyên 2.Giảng bài mới: a)Tây nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - Yêu cầu HS dựa vào màu sắc trên bản đồ và cho biết vùng đất Tây Nguyên cao hay thấp ? - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục một trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp lên cao ? - Kết luận : (SGK) * Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và t liệu về một số cao nguyên. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời - Sữa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày. b) Tây nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô *Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Dựa vào nội dung mục 2 và bảng số liệu trong SGK trả lời câu hỏi sau : + ở Buôn Ma Thuột mùa mưa là những tháng nào? Mùa khô và những tháng nào ? + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở tây nguyên - Theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS trình bày kết quả. - Sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Mô tả mùa mưa và mùa khô kết hợp với chỉ tranh ảnh - Kết luận : SGK 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học nội dung bài - HS lắng nghe - Vùng đất Tây Nguyên cao - Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm viên - Các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình. - Mùa mưa là tháng : 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Mùa khô là tháng : 1, 2, 3, 4, 11, 12. - HS dựa vào SGK hay hiểu biết cảu mình để trả lời - 2 HS trả lời câu hỏi và 2 HS mô tả mùa mưa và mùa khô trước lớp. - HS khác nhận xét bổ xung. - Thực hiên Thứ tư: 28/9/2016 Tiết 1 Tập đọc CHỊ EM TễI. I - Mục đớch, yờu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bớc đầu diễn tả đợc nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: khuyên hs không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi ngời đối với mình.( trả lời đợc các câu hỏi SGK) KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức về bản thõn -Thể hiện sự cảm thụng -Xỏc định giỏ trị -Lắng nghe tớch cực II - Đồ dựng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: Nhận xột. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Chị em tụi” 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc: - giọng kể nhẹ nhàng, húm hỉnh, - Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - Bài chia làm ba đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nờn người + Đoạn 3: phần cũn lại - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tỡm hiểu bài: * Luyện đọc và tỡm hiểu đoạn 1 - Sửa lỗi phỏt õm, cỏch đọc cho HS. - Giỳp HS hiểu từ núi dối. + Cụ chị xin phộp ba đi đõu? + Cụ cú đi học nhúm thật khụng? + Cụ núi dối ba như vậy đó nhiều lần chưa? Vỡ sao cụ núi dối được nhiều lần như vậy? + Vỡ sao mỗi lần núi dối, cụ chị đề thấy õn hận? * Luyện đọc và tỡm hiểu đoạn 2: - Sửa lỗi về phỏt õm, cỏch đọc cho HS. - Cựng lớp nhận xột, bổ sung. + Cụ em đó làm gỡ để chị mỡnh hết núi dối? * Luyện đọc và tỡm hiểu đoạn 3: - Sửa lỗi về phỏt õm, cỏch đọc cho HS. - Cựng lớp nhận xột, bổ sung. + Vỡ sao cỏch làm của cụ em giỳp được chị tỉnh ngộ? + Cụ chị đó thay đổi thế nào? + Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ? + Hóy đặt tờn cho cụ em và cụ chị theo đặc điểm tớnh cỏch? * Thi đọc diễn cảm toàn bài: - Hướng dẫn vài tốp thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cỏch phõn vai. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, ụn bài, chuẩn bị bài mới. - Rỳt ra bài học cho bản thõn - Liờn hệ thực tế - 2 HS đọc bài An-đrõy-ca: - Trả lời cõu hỏi 4 SGK - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (2em) - Đọc đoạn 1 (2 HS). - Đọc thành tiếng, đọc thầm, trả lời cõu hỏi. * Cụ xin phộp ba đi học nhúm * Khụng đi học mà đi chơi, * Cụ núi dối đó nhiều lần, vớ lõu nay ba cụ vẫn tin cụ. * Vỡ cụ thương ba, biết mỡnh đó phụ lũng của ba - Đọc thành tiếng, đọc thầm, trả lời cõu hỏi * Cụ em cũng bắt chước chị núi dối ba đi tập văn nghệ, rồi vào rạp chiếu búng gió bộ khụng thấy chị mỡnh * Bị chị mắng, em thủng thẳng đỏp là em đi tập văn nghệ, người chị núi: Mày tập văn nghờn ở rạp chiếu búng à. Em thế chị đi học nhúm sao lại ở rạp chiếu búng? -Đọc thành tiếng, đọc thầm, trả lời cõu hỏi: * Vỡ em núi dối hệt như chị * Cụ khụng bao giờ nối dối ba đi chơi nữa * Khụng được núi dối, núi dối là tớnh xấu * Cụ bộ ngoan/ Cụ chị biết hối lỗi - Ba HS phõn ba vai: Chị, Em, Ba - Thực hiện Tiết 2 Luyện từ và câu danh từ chung và danh từ riêng I.Mục đích yêu cầu: - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( nội dung ghi nhớ ) nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT 1, mục III); nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT 2) II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long). -Phiếu khổ to viết bàI tập 1 phần nhận xét -Một số phiếu viết bàI tập 1 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy - Học: Khởi động Kiểm tra bài củ:GV yêu cầu hs sửa bài làm ở nhà GV nhận xét. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động Học 1.Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng 2.Dạy bài mới: a. Nhận xét: *BàI tập 1: - GV dán hai phiếu lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Chốt lại lời giải đúng *BàI tập 2: -GV dán phiếu đã chuẩn bị lên bảng để hớng dẫn HS trả lời đúng. +So sánh a với b +So sánh c với d -Những tên chung của một loại vật nh sông, vua đợc gọi là DT chung. -Những tên riêng của một sự vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. *BàI tập 3: -Học sinh hoạt động cá nhân -Nhận xét, đánh giá b)Ghi nhớ: -Hớng dẫn và phân tích ghi nhớ cho HS hiểu thêm. c) Luyện tập: *BàI tập 1: -Danh từ chung: -Danh từ riêng: *BàI tập 2: -Gọi HS lên bảng làm BT - Đặt câu hỏi. (...) 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS làm và học ở nhà -Lắng nghe -Đọc yêu cầu 1 em, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. -Hai HS lên bảng làm, lứop làm vào vở, nhận xét. -Đọc yêu cầu 1 em, cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (sông-Cửu Long; vua-Lê Lợi) +Tên chung để chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn. Tên riêng của một dòng sông. Tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến Tên riêng của một vị vua -Đọc yêu cầu 1 em, so sánh cách viết trên có gì khác nhau. -Nêu ghi nhớ trong SGK (2 em) -Đọc yêu cầu đề toán (1em) -Lên làm bảng lớp (2em) -Cả lứop làm vào vở -Trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS thực hiện Tiết 3 Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiờu: - Viết, đọc, so sỏnh cỏc số tự nhiờn; nờu được giỏ trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian - Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm đợc số trung bình cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2. Hs đạt làm bài 3 II - Đồ dựng dạy - học: II - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2, Luyện tập: Bài1: - Cựng lớp nhận xột - Hướng dẫn HS làm cỏc ý cũn lại - Nhận xột, đỏnh giỏ Bài2: - GợI ý, hướng dẫn cỏch làm (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển) - Nhận xột, đỏnh giỏ Bài3: - Gợi HS lờn làm Giải Số một vải bỏn được trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 (một vải) Số một vải bỏn được trong ngày thứ ba là: 120 x 2 = 240 (một vải) Trung bỡnh mỗi ngàycửa hàng đó bỏn được số một vải là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (một vải) Đỏp số: 140 một vải - Yờu cầu HS nhận xột và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Làm cỏc bài tập trong vở bài tập in - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - Đọc và tỡm hiểu yờu cầu của bài toỏn. Làm vào vở cỏ nhõn. - 1 HS lờn bảng làm, Chữa bài - Nhận xột đỏnh giỏ - HS lờn làm vào bảng phụ - Tất cả làm vào vở - chữa bài, nhận xột - Đọc yờu cầu bài toỏn. - Tỡm hiểu yờu cầu bài toỏn. - Làm vào vở. - 1HS lờn bảng làm -Bổ sung - Nhận xột, đỏnh giỏ - HS thực hiện Tiết 4 Khoa học một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp,. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình 24, 25 SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy-Học: Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Tại sau chúng ta phải ăn ăn nhiều rau và quả chín? Khi chọn mua rau quả tơi, em chọn nh thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Một số cách bảo quản thức ăn Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Hoạt động nhóm 3 - Hớng dẫn HS quan sát trang hình 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi: - Ghi kết quả vào phiếu sau: Hình Cách bảo quản 1 2 3 4 5 6 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - GV giảng giải: (...) - Cho HS thảo luận câu hỏi - Hớng dẫn HS rút ra đợc nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn - Hớng dẫn cho HS làm bàI tập Kết luận: + Làm cho vi sinh vật không có đIũu kiện hoạt động: a; b; c; e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà -Phát phiếu học tập cho HS -Hớng dẫn, gợi ý -Nhận xét, đánh giá Củng cố, dănk dò: Nhận xét tiết học Về nhà học lại bài Làm bài tập trong vở BT Chuẩn bị bài cho tiết học sau - HS lắng nghe - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 3 - Làm vào phiếu học tập của nhóm - Trình bày kết quả - Nhận xét, đánh giá Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đống hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm (ớp mặn) 6 Làm mứt (Cô đặc với đờng) 7 Ướp muối (cà muối) - Thảo luận câu hỏi - Nêu tác dụng của các cách bảo quản thức ăn - Rút ra nguyên tắc chung - Làm bàI tập + PhơI khô, nớng, sấy. + Ướp muối, ngâm nớc mắm + Ướp lạnh + Đóng hộp + Cô đặc với đờng - Làm việc cá nhân với phiếu học tập - cả lớp thực hiện, trình bày kết quả. Tên thức ăn Cách bảo quản 1 2 3 4 5 -Nhận xét, đánh giá - Thực hiện ở nhà. Thứ 5:29/9/2016 Tiết 3 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục đớch yờu cầu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư  (đúng ý, bố cục rõ ràng,, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa đợc các lỗi đã mất trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. - HS đạt biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ viết cỏc đề bài. - Phiếu học tập III. Cỏc hoạt đọng dạy - Học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nhận xột chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Viết đề bài lờn bảng - Nhận xột về kết quả bài làm + Ưu điểm: + Những thiếu sút, hạn chế. - Cần chỉ rỏ những ưu điểm, thiếu sút của Hs 2.Hướng dẫn Hs chữa bài : - Trả bài cho Hs: a) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi - Phỏt phiếu học tập cho HS - Yờu cầu HS chữa cỏc lổI thầy đó chữa trong bài b)Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chộp cỏc lỗi định chữa lờn bảng lớp - GV chữa lại cho đỳng 3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lỏ thư hay - Hướng đẫn HS thảo luận - Đọc cỏc lỏ thư hay 4. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học - Biểu dương những HS cú bài viết hay - Nhắc nhở những HS viết cũn yếu - Về nhà cần rốn luyện viết thư - HS lắng nghe - Nhận bài, xem lại bài viết của mỡnh - Làm bài vào phiếu học tập - Chữa cỏc lụic đó được đỏnh đấu - Lờn bảng chữa lỗi - Nhận xrts - Thảo luận nhúm ba - Thực hiện - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 4 Toỏn Phép cộng I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cac số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lợt và không liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (dòng 1, 3); bài 3. Hs đạt làm bài 4 II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III.Hoạt động dạy và học: Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Kiểm tra bài tập về nhà làm của HS Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Phép cộng 2.Giảng bài mới: a) Củng cố cách thực hiện phép cộng. - Nêu phép cộng ở trên bảng, chẳng hạn: 48352 + 21026. - Gọi HS đọc phép cộng, nêu cách thực hiện phép cộng. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng (đặt tính, cộng từ phải sang trái) vừa viết vừa nói như  trong (SGK) - Nêu phép cộng: 367 859 + 541728. - cách thực hiện như trên b)Thực hành: Bài 1: Thực hiện cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Hớng dẫn, giúp đỡ Nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Tương tự bài 1. Bài 3: - Hớng dẫn cách giải, gọi HS lên bảng làm BT. Góp ý, nhận xét Bài 4: - Gọi lên bảng làm, Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giáo làm BT trong vở BT in -HS lắng nghe. -1HS đọc phép cộng, nêu cách thực hiện phép cộng -1HS lên bảng làm, cả lớp theo giỏi -Nhân xét -1HS đọc phép cộng, nêu cách thực hiện phép cộng -1HS lên bảng làm, cả lớp theo giỏi -Nhân xét -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -Thực hiện Tiêt 5 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng I-Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực – tự trọng (BT1, BT2); Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng” trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) II-Đồ dùng day-học: -Phiếu khổ to viết bài tập: 1, 2, 3 -Các trang phô tô từ điển III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: năm danh từ chung ttên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng của người, sự vật... B-Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài. - Phát phiếu học tập cho 4 HS - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Thứ tự các từ đúng là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. b) Bài tập 2: - Phát phiếu học tập cho 4 HS khác làm - Nhận xét, sửa chữa, kết luận + Câu 1: trung thành + Câu 1: trung kiên + Câu 1: trung nghĩa + Câu 1: trung hậu + Câu 1: trung thực c) Bài tập 3: - Nói: các em đã biết các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực. Nừu các em chưa hiểu nghĩa các từ: trung bình, trung thu, trung tâm các em sử dụng sổ tay từ điển, từ ngữ. - Phát phiếu 3 HS làm BT Nhận xét, mời những HS làm phiếu HT trình bày. d) bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS hoạt động nhóm đôi - Các nhóm trình bày VD: + Bạn Huệ là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. + Mhóm hài lớp em luôn là trung tâm của sự chú ý. + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc. + Lão bộc là người rất trung nghĩa. + Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu. + Phạm Hồng Thái là một chiến sĩ cách mạng trung kiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại 4 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu của BT4 - Hai HS lên bảng viết hai nội dung - HS lắng nghe - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - 4 HS làm bài vào phiếu HT - Trình bày, nhận xét. - tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân. 4HS làm vào phiếu HT - Trình bày, nhận xét + Câu 1: trung thành + Câu 1: trung kiên + Câu 1: trung nghĩa + Câu 1: trung hậu + Câu 1: trung thực - Đọc yêu cầu của bài tập. - Sử dụng sổ tay từ điển, từ ngữ - Làm việc cá nhân vào vở - 3HS làm vào phiếu HT - Trình bày, nhận xét. Suy nghĩ đặt câu Trình bày các câu đã đặt Nhận xét, đánh giá - Thực hiện Thứ 6: 24/9/2015 Tiết 1 Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào sáu tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II.Đồ dùng dạy học: - Phóng sáu tranh minh hoạ trong sách giáo khoa - Một phiếu khổ to điền nội dung bài tập 2 - Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 trang (1, 2, 3, 4, 5) III.Các hoạt đọng dạy học: Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 2.Hớng dẫn hS làm bài tập a) Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Treo sáu bức tranh theo thứ tự trong SGK - Đây là câu chuyện Ba lỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc + Truyện có mấy nhân vật ? + Nội dung truyện nói về điều gì ? b) Bài tập 2: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật... - Hớng dẫn hS làm tranh 1. + Nhân vật làm gì ? + Nhân vật nói gì ? + Ngoại hình nhân vật ? + Lỡi rìu sắt ? 3. Củng cố, dăn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn của câu chuyện - Xem bài tiết sau - HS lắng nghe - Quan sát tranh suy nghĩ trả lời câu hói - Hai nhân vật (chàng tiều phu và một ông già chính là ông tiên) - Chàng trai đợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lỡi rìu. - Đọc nội dung bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dới tranh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi * Chàng tiều phu đang đốn củi thì lỡi rìu văng xuống sông * Chàng buồn bả nói:”Cả nhà ta chỉ trông vào lỡi rìu này. nay mất rìu thì sống thế nào đây * Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu. * Lỡi rìu bóng loáng - Thực hiện Tiết 2 Toỏn Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đên sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lợt và không liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (dòng 1); bài 3. Hs đạt làm bài 4 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III.Hoạt động dạy và học: Khởi động: Hát Bài củ: Phép trừ Gv yêu cầu HS sửa bài tập về nhà Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Phép trừ 2.Giảng bài mới: a) Củng cố cách thực hiện phép trừ. - Nêu phép trừ ở trên bảng, chẳng hạn: 865279 - 450237. - Gọi HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép trừ (đặt tính, trừ từ phải sang trái) vừa viết vừa nói nh trong (SGK) - Nêu phép trừ: 647253 - 285749. - cách thực hiện nh trên b)Thực hành: Bài 1: Thực hiện cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - Hớng dẫn, giúp đỡ Nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Tơng tự bài 1 Bài 3: - Hớng dẫn cách giải, gọi HS lên bảng làm BT. Góp ý, nhận xét Bài 4: - Gọi lên bảng làm, Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giáo làm BT trong vở BT in -HS lắng nghe. -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ -1HS lên bảng làm, cả lớp theo giỏi -Nhân xét -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ -1HS lên bảng làm, cả lớp theo giỏi -Nhân xét -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -Thực hiện Tiết 4 Khoa học phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng: + Thờng xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dỡng và năng lợng - Đa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. - Tuỳ vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình trang 26, 27 SGK III. Hoạt động dạy và học: Khởi động: Hát Kiểm tra bài củ: Có những cách bảo quản thức ăn nào? Dạy bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 6.doc
Tài liệu liên quan