Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần học 3

Tiết 3: Tập đọc

LÒNG DÂN (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, cầu khiến, biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3

 * HS Năng khiếu biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần học 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng, trừ phân số, hỗn số . - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm bài tập 1 ( a, b ), bài 2( a, b ), bài 4( 3 số đo: 1, 3 ,4 ), bài 5. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS làm lại bài 3, 4 tiết trước. - GV nhận xét . 2. Bài mới : a) Giới thiệu: Nêu yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn luyện tập: HSNK làm cả bài. Bài 1 Tính. (câu a,b) . - Gv ghi lần lượt từng phép tính, cho HS làm . - Gọi HS nêu cách thực hiện và nêu kết quả. - Gv nhận xét, chốt KQ đúng. a) b) Bài 2 : Tính: (câu a,b) - GV ghi lần lượt từng phép tính ,cho HS làm. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét chốt kết quả đúng. b) Bài 4 : Viết các số đo độ dài( theo mẫu): - GV ghi bài mẫu hướng dẫn HS làm như SGK. - Cho hs tự làm các bài còn lại. - Gọi HS lên bảng làm. - Gv nhận xét chốt ý đúng. 12cm 5mm = 12cm +cm = 12cm Bài 5 : Gọi HS đọc đề toán . - GV hướng dẫn: theo sơ đồ, muốn biết cả quãng đường dài bao nhiêu, cần phải tìm quãng đường . - Cho hs làm bài vào vở. - Thu vở chấm, gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt KQ đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - HS tự làm bài vào nháp. - 2HS nêu, lớp nhận xét. - HS tự chữa bài sai. - HS tự làm bài. - 2Hs lên bảng làm,lớp nhận xét. - HS tự chữa bài sai. - HS theo dõi và làm theo GV. - HS làm bài thứ 3,4 vào vở. - 2HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. - Hs tự chữa bài sai. Bài giải : quãng đường AB dài là : 12 : 3 = 4 ( km ) Quãng đường AB dài là : 4 x 10 = 40( km) Đáp số:40 km - HS lắng nghe. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. II. CHUẨN BỊ: Dàn ý câu chuyện đã dặn tiết trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu câu tiết học. 2) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề. - GV ghi đề lên bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Đề: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - GV gạch chân những từ quan trọng. - GV nhắc HS câu chuyện em phải được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã xem trên ti vi, phim ảnh. 3) Gợi ý kể chuyện: - Gọi HS đọc gợi ý. - GV lưu ý hai cách kể chuyện ở gợi ý 3. * Kể câu chuyện có mở đầu,diễn biến, kết thúc. * Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Có lồi sống,hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói, hành động của người ấy? - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể . - Cho HS chỉnh sửa nhanh dàn ý dã chuẩn bị. 4) Thực hành kể chuyện: a) Tập kể trong nhóm: - Cho HS tập kể nhóm đôi. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. b)Thi kể chuyện trước lớp:( Gv đưa tiêu chí} - HS thi kể chuyện, chú ý đến các đối tượng HS. - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay. - GV nhận xét . 5)Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt kể lại - HS lắng nghe. - 3HS đọc đề,lớp đọc thầm SGK. - HS theo dõi. - 3HS nối tiếp đọc gợi ý ở SGK. - HS lắng nghe. - HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị. - HS sửa nhanh dàn ý. - 2HS cùng bàn tập kể cho nhau nghe&trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện. - HS bình chọn. - HS lắng nghe. Tiết 3,4: Tiếng Anh Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. ( Làm được bài 1, bài 2, bài 3). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : - Làm lại bài 5 tiết trước. - GV nhận xét . B. Bài mới : 1) Gới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính - Cho HS tự làm . - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét chốt KQ đúng. b) 2 Bài 2 : Tìm x - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV chấm bài (5em) - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng. a) b)X -= X = X = X = X = Bài 3 : Viết các số đo độ dài( theo mẫu). - HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 1m 75 cm = 1m + m =m 3) Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học. - Xem trước bài giờ sau. - 1HS lên bảng làm. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài vào nháp. - 2HS lên làm. HS theo dõi, tự chữa bài sai. d) - HS tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm bài. c) X x d) X : X = X = X = X = X = - HS tự làm bài vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài. - HS tự chữa bài sai. 8 m 8 cm = 8m + m =m - HS lắng nghe. Tiết 3: Tập đọc LÒNG DÂN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, cầu khiến, biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 * HS Năng khiếu biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc vở kịch ở tiết 1. - GV nhận xét . B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - HS tìm hiểu tranh minh hoạ . - Nêu yêu cầu giờ học 2) Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - Cho HS đọc phân vai. - GV phân đoạn luyện đọc: *Đ1: từ đầu ....để tôi đi lấy. *Đ2: Tiếp............chưa thấy. *Đ3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp theo vai. - Cho HS nêu từ khó đọc. GV lược ghi: hiểm, miễn cưỡng, ngượng ngập, gọi HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp theo vai. - GV HS đọc từ chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm. b)Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi HS trả lời. Cho lớp nhận xét,GV kết luận chốt ý đúng. - An đã cho bọn giặc mừng hụt như thế nào. Ý 1: Sự dũng cảm mưu trí của An. - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử thông minh. ý 2: Dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc. - Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân. GV: Qua tìm hiểu bài, hãy cho biết nội dung vở kịch nói lên điều gì? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đọc đoạn 3 trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cản theo vai. - GV nhận xét nhóm đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học . - 3HS lên bảng đọc phân vai. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc theo phân vai. - 3 HS đọc lại toàn bộ vở kịch theo vai. - 1 HS giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe, theo dõi SGK. - HS đọc thầm SGK trả lời . - An:...Cháu gọi bằng ba..... - Dì Năm:...hỏi trước tên, tuổi của ....... .....thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. - 1HS nêu, HS khác bổ sung. - 2HS nhắc lại - 1HS năng khiếu đọc mẫu. - HS luyện đọc nhóm 3. - Vài nhóm HS thi đọc. - HS lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. - Có ý thức trong quan sát để làm văn được tốt. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. Vở BT TV5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chấm vở BT2 tiết trước. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: Đọc bài văn trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gv nêu lần lượt các câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý đúng: * Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: + Mây: nặng ...,dày đặc... + Gió: thổi giật....đổi mát lạnh...... * Câu b: Những từ ngữ tả: + Hạt mưa lẹt đẹt,lách cách,sầm sập,lộp độp..... + Giọt mưa: những giọt nước lăn xuống....... * Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời: + Trong mưa: lá vẫy tai run rẩy. con gà ứơt lướt thướt,ngật ngưỡng.. vòm trời tối sẫm vang lên ........ + Sau mưa: Trời rạng dần, một mảng trời ... Chim hót râm ran * Câu d: - Bằng mắt nhìn. - Bằng tai nghe. - Bằng cảm giác. - Bằng mũi ngửi. Bài tập 2: - Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - GV cho HS đọc yêu cầu đề . - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV: Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn mưa. Dựa vào những quan sát đã có, em hãy chuyển thành dàn bài chi tiết. - Cho HS làm bài ,trình bày. - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. - 3HS đưa vở lên chấm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS trình bày kết quả bài làm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc ,lớp đọc thầm SGK. - HS đọc to bài ghi quan sát của mình về cơn mưa. - Một nhóm làm bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. Tiết 5: Địa lí KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hâụ nhiệt đới ẩm gió mùa + Có sự khác nhau giữa 2 niềm: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miêng Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rỏ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cưc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán - Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản - Học sinh năng khiếu: + Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Biết chỉ các hướng gió: Đông bắc, tây nam, đông nam. - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nêu đặc điểm địa hình của nước ta? Tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? - Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2) Dạy bài mới: HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV nêu yêu cầu: quan sát quả địa cầu, cho biết: * Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Khí hậu nóng hay lạnh? * Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? * Hoàn thành bảng: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính GV KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau - GV treo bản đồ. Gọi HS lên chỉ dãy Bạch Mã. - GV: Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu của miền Bắc và miền Nam? - GV KL : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có gió múa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với nùa mưa và mùa khô rõ rệt. - GV cho HS hoàn thành 2 yêu cầu cuối mục 2 trang 72 SGK. HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu (Thảo luận nhóm 2) - GV: Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sốngvà hoạt động sản xuất? - GV KL: Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền góp phần tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng .Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta . - Cho HS nêu bài học. 3) Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Quan sát quả địa cầu và hình 1 SGK. - Thảo luận N4 để hoàn thành bài, lập sơ đồ như đã nêu. - Đai diện nhóm trình bày.. - HS lắng nghe. - 1HS lên chỉ, lớp nhận xét. - HS đọc thầm SGK ,trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK trình bày. - 2HS cùng bàn trao đổi. - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - 2HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ I. MỤC TIÊU : - Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Thực hiện tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí + Nêu cách sắp xếp công việc của bản thân. 2. Bài mới: GTB, ghi tựa bài *Hoạt động 1: Bài học Bài 1: Những công việc phải làm trong ngày - GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung - GV chia nhóm - GV giao việc cho các nhóm: Kể những công việc phải làm trong ngày. - Cho các nhóm thảo luận. - Cho HS phát biểu. - GV nhận xé.t - Yêu cầu HS ghi nhớ tại lớp. Bài 2: Những điều cần tránh -Yêu cầu HS nêu nối tiếp. * Liên hệ: Thực hiện tốt việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí giúp em rèn được những gì? - Kết luận , nhận xét. * Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét,: Bài tập 1: Em tự đánh giá - GV – HS đọc yêu cầu. + Sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ và vui chơi. + Em rập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào SGK. - Cho HS phát biểu. - GV nhận xét Bài tập 2: GV nhận xét - GV nhận xét, HS lắng nghe và ghi vào SGK * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: GDKNS: Thực hiện được lịch sắp công việc cần làm đúng những điều đã học. -Thưc hành điều em đã học. - HS Trả lời - HS nhắc lại - Cả lớp - Nhóm 6 - Trình bày - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu. Giúp em tiết kiệm được thời gian. - Cả lớp lắng nghe. - HS tô màu vào SGK. - HS nêu yêu cầu. - HS nghe, HS làm vào SGK. - HS nghe Tiết 7: Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA . I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, bổ sung một số kiến thức về từ đồng nghĩa : từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Tìm một số từ đồng nghĩa, đặt câu có từ đồng nghĩa . II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - GV: Nội dung ôn tập . - HS : SGK, Vở ôn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức Nội dung ôn tập . - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? - Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ : chăm chỉ đặt câu với từ vừa tìm được ? - Tìm từ đồng nghĩa vói từ: đẹp , đặt câu với từ đó? * Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn trong đó có một cặp từ đồng nghĩa không hoàn toàn . - Yêu cầu HS viết vào vở . - GV hướng dẫn HS yếu . - Gọi HS đọc bài viết của mình . - Nhận xét, tuyên dương những em viết đạt yêu cầu . III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học . - HS về chuẩn bị bài sau. - Những từ có nghĩa giống nhau được gọi là từ đồng nghĩa - HS trình bày. VD: Chịu khó, cần cù, siêng năng, + Bạn Lan chịu khó học tập . + Cần cù là đức tính của người HS. Xinh, xinh xắn, mĩ lệ + Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ . + Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ xinh xinh trên đầu - HS viết vào vở . - 5 HS đọc bài của mình trước lớp - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài 1. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : Làm lại bài 3 tiết trước. - Gv nhận xét. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn ôn tập: Bài toán 1 : GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ như SGK lên bảng. - Gọi HS nêu cách giải. - GV nhận xét, ghi bảng như SGK. Bài toán 2: - GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ như SGK lên bảng. - Gọi HS nêu cách giải. - GV nhận xét ghi bảng như SGK. - HS so sánh 2 bài toán và 2 cách giải a và b. - GV nhận xét KL: * Với bài toán biết tổng và tỉ : + Tìm tổng số phần. + Tìm số lớn, số bé. 3) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS lên vẽ sơ đồ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. chốt kết quả đúng. 1a Giải Tổng số phần bằng nhau là: 7+9=16(phần) Số thứ nhất là: 80:16 x7 =35 Số thư hai là: 80-35 = 45 Đáp số: 35 và 45 Lưu ý: bước giải cuối cùmg của hs có thể không giống nhau. 4)Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. - 1HS lên bảng làm. - 1HS nêu cách giải, HS khác nhận xét, bổ sung . - HS theo dõi. - HS tự giải. - 1HS nêu cách giải, lớp nhận xét, bổ sung. - HS 2 bàn cùng bàn trao đổi và rút ra nhận xét. * Với bài toán biết hiệu và tỉ: + Tìm hiệu số phần. + Tìm số lớn ,số bé. - 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - 2HS lên bảng thực hiện. - HS làm bài vào vở. - Tổ 1 nộp bài. - 2HS lên bảng làm. - Hs tự chữa bài sai. 1b Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5(phần) Số thứ nhất là: 55 : 5 x 9 = 99 số thứ hai là: 55 :5 x4 = 44 Đáp số:99và44 - HS lắng nghe. Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ), hiểu ý nghĩa chung của một số tụ ngữ ( BT 2 ). Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa ( BT 3) - Phân được các từ đồng nghĩa, biết các câu tục ngữ - Sử dụng đúng từ đồng nghĩa trong nói ,viết. * HS năng khiếu biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung BT1, vở BTTV 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chấm vở BT. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2) Luyện tập. Bài tập 1: Tìm từ thích hợp cho ô trống - GV gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cho hs làm bài vào vở BT. - GV treo bảng phụ. - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ: - Gọi HS đọc nội dung BT. - Cho HS trao đổi nhóm đôi để làm bài. - Gọi HS nêu KQ. - GV nhận xét chốt ý đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên . Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS nêu khổ thơ mình chọn. - Lưu ý: Sử dụng những từ đồng nghĩa. - Gọi HS năng khiếu làm mẫu. - Cho HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS chữa một số lỗi có trong đoạn viết. 3) Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học . - Tổ 2 nộp vở. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài. - 1HS lên trình bày trên bảng phụ. - Các HS khác nhận xét ,bổ sung. - 1HS đọc SGK, lớp đọc thầm. - 2HS cùng bàn trao đổi làm bài. - Vài HS nêu kết quả. - 1HS đọc,lớp đọc thầm SGK. - Vài HS nêu. - 1HS năng khiếu trình bày . - Hs làm bài vào vở. - Tổ 2 nộp vở . - HS lắng nghe. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT 2) * Ghi chú: HS năng khiếu biết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 1và chuyển một phần dàn ý thành đọan văn miêu tả sinh động. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn. Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Chấm bài làm HS đã làm tiết trước. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn luyện tập a) Bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề . - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Cho HS đọc thầm lại 4 đoạn, nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - GV nhận xét, treo bảng phụ. - Gọi HS đọc : * Đ1: G/ thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay. * Đ2: Ánh sáng và các con vật sau cơn mưa. * Đ3: Cây cối sau cơn mưa. * Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - GV yêu cầu trong 4 đoạn, chọn 1 hoặc 2 đoạn viết hoàn chỉnh bằng cách viết thêm vào chỗ chấm.(..) - Cho HS viết vào vở . - Viết thêm vào những chỗ () để hoàn thành nội dung của từng đoạn. - Cho HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét, chọn 4 đoạn hay nhất, tuyên dương. b) Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu đề . - Chọn một phần trong dàn bài văn tả mưa đã chuẩn bị trong tiết Tập làm văn trước viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS làm bài. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện đoạn văn. - 3 HS nộp bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại. - Xác định ý chính mỗi đoạn. - HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết Tập làm văn trước. - HS tự chọn đoạn và làm bài. - HS trình bày bài. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK. - HS làm bài vào vở. - Tổ 2 nộp bài. - HS lắng nghe. Tiết 4: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: - Chọn đôi bạn cùng tiến giúp nhau trong học tập. - Xây dựng tinh thần tập thể lớp, phát động phong trào thi đua. - Đánh giá thi dua tuần 3. II. ĐỊA ĐIỂM: Tại lớp học. III. CHUẨN BỊ: Kết quả thi đua tuần 3. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a/ Giới thiệu nội dung sinh hoạt b/ Bố trí lại chỗ ngồi theo yêu cầu: - Một em học tốt ngồi kèm một em chậm - Không phân biệt giới tính c/ Tổ chức cho HS tự điều khiển sinh hoạt. - Nhận xét những ưu khuyết điểm tuần 3 d/ Phát động phong trào thi đua xây dựng nề nếp lớp và học tập e/ Đánh giá nhận xét buổi sinh hoạt Chú ý nhắc nhở tăng cương vệ sinh cá nhân để phòng tránh bệnh tật. 3. Dặn dò: - Phát huy những ưu điểm tuần 3, Khắc phục tồn tại tuần 4. - Hát 1 bài. - Nắm mục tiêu yêu cầu - Có ý kiến về việc xây dựng đôi bạn cùng tiến - Ổn định vị trí với chỗ ngồi. - Lớp trưởng lên điều khiển. - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến. - HS (2 bạn) bày tỏ thái độ của mình với nhiệm vụ được cô giáo phân công. - Lớp có ý kiến xây dựng - Kiểm điểm việc thực hiện vệ sinh trong lớp - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Tiết đọc thư viện ĐỌC TRUYỆN VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về danh lam thắng của cảnh Việt Nam . 2. Kĩ năng: Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt. Khám phá được sự giàu đẹp của quê hương trên mọi miền đất nước. - 3. Thái độ: * Biết yêu quê hương. * Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: * Xếp bàn theo nhóm học sinh * Danh mục sách theo chủ đề: Về danh lam thắng cảnh Việt Nam. Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện. + Sổ tay đọc sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Trước khi đọc: 1. Khởi động: - Hướng dẫn hình thức khởi động. 2. Tìm hiểu về qui định ở thư viện : - Yêu cầu HS nhớ nhắc về nội qui thư viện - Giới thiệu danh mục sách đến các em 3. Giới thiệu bài : Đọc truyện về danh lam thắng cảnh Việt Nam. II. Trong khi đọc: Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề Mục tiêu: Biết chọn đúng theo chủ đề. - Yêu cầu các em chọn sách - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn – ghi lại đúng tác giả, nội dung câu chuyện. - Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau: + Đọc hết câu chuyện ngắn + Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật chính, nội dung về sự kiện mà các em nghĩ là quan trọng của câu chuyện vào sổ tay, hoặc trên sơ đồ mạng. III. Sau khi đọc Hoạt động 1: Báo cáo nôi dung Mục tiêu: Biết trao đổi những cảm nhận sau khi đọc truyên trong nhóm, trước lớp. - Giới thiệu trong nhóm - Giới thiệu trước lớp - Hướng dẫn HS giới thiệu những ghi chép về câu chuyện của mình với các bạn: * Giới thiệu trong nhóm * Chọn một vài bạn ở các nhóm giới thiệu trước lớp ( khuyến khích nhóm sử dụng sơ đồ mạng) - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung Họat động 2: Tổng kết - Qua tiết đọc này em học được những gì ? - Giáo dục các em lòng yêu quê hương. - Nhắc các em tìm mượn những câu chuyện được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ. - HS đi theo vòng tròn hát về danh lam thắng cảnh Việt Nam. ( 1-2 HS) Nhắc lại nội qui sinh hoạt ở thư viện . - HS đến giá chọn sách (cá nhân ) - Giới thiệu sách đã chọn trong nhóm thư kí ghi lại – Giới thiệu trước lớp. - Tiến hành đọc truyện - Ghi những cảm nhận vào sổ tay. Hoặc sử dụng sơ đồ mạng đối với nhóm đọc cùng một truyện. * Tên truyện – tác giả * Nhân vật chính * Nội dung quan tâm trong câu chuyện * 1 HS trình bày trong nhóm - Nhận xét nội dung bạn giới thiệu * Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn. - ( 1-3 HS ) nêu Tiết 6,7 Tin học: (đ/c Phượng) Tiết 1; Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"BỎ KHĂN" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi"Bỏ khăn" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợưc. II. CHUẨN BỊ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.GV chuẩn bị 1 còi,1-2 chiếc khăn tay. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Diệt các con vật có hại" * Đứng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 51819_12423299.doc