Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- HS năng khiếu nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. CHUẨN BỊ: Một số mẫu thống kê đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần học 5 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2: Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp.
+ Emthấy thế nào khi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
GV chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
* HĐ2: Xử lý tình huống
+ Bước 1: Thảo luận
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
+ Bước 2: Thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng em sẽ làm gì?
+ 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
3. Củng cố: Từ chối hút thuốc lá, uống rượu, có dễ dàng không?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Xã hội phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự tăng...
- Hoạt động cả lớp, cá nhân.
- Luật chơi: “Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Học sinh thực hành chơi.
+ HS cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
- Rất lo sợ.
- Vì sợ bị điện giật chết.
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận, trả lời.
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Vì sao bạn quyết định như vậy.
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó.
- HS nhận tình huống và nhận vai.
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác đóng góp ý kiến .
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 6: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- BT cần làm : bài 1 ; bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ , SGK, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
- 2 học sinh.
- Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: HS đọc bài.
- Xác định yêu cầu của bài?
- HS làm bài.
- Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài toán?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS chữa bài.
- Bảng đơn vị đo khối lượng; bài toán quan hệ tỉ lệ.
b. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức, quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Giáo viên gợi mở để học sinh nhận dạng hình.
- Phân tích hình H.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- HS nêu cách tính diện tích hình H.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, nhấn mạnh cách nêu tên gọi từng hình.
- Gợi ý để HS làm theo nhiều cách.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
3. Củng cố:
- Ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài ở nhà.
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I, MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
III. CHUẨN BỊ: Truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ:
Giáo viên nhận xét .
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hòa bình.
- 1 học sinh đọc đề bài, XĐ yêu cầu
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý.
- Truyện tham khảo: Vua Lê Đại Hành
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể.
- HS: chú ý kể chuyện theo trình tự.
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
- Giới thiệu nối tiếp.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hoạt động nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh kể câu chuyện của mình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể).
-GV cho hs đọc tiêu chí đánh giá.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố :
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ gì khi nghe câu chuyện.
4, Dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Toán
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
- Biết quan hệ giữa dam2 với m2 ; dam2 với hm2 .
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a( cột 1 )
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2 (SGK
Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông.
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng dam2.
- Đề-ca-mét vuông là gì?
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2.
- Giáo viên hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau.
- Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ?
Giáo viên chốt lại.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông:
Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 3: Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi
Giáo viên nhận xét, sửa sai .
- HS giải thích 1 vài trường hợp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
- HS quan sát hình vuông có cạnh 1dam.
- dt hình vuông có cạnh là 1dam.
- Học sinh ghi cách viết tắt:
- 1 đề-ca-mét vuông viết tắt là 1 dam2 .
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ.
- HS đếm theo hàng,1 hàng có ? ô vuông.10 hàng x 10 ô=100 ô vuông nhỏ.
- HS tính S 1hình vuông nhỏ : 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2.
- Học sinh kết luận: 1dam2 = 100m2
- Tương tự như phần b
1hm2 = 100dam2
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề
- Xác định cách đổi đơn vị đo.
- Học sinh làm bài. Chẳng hạn :
2 dam2= 200 m2; 3 dam2 15 m2= 315 m2
200 m2= 2 dam2; 30 hm2 = 3000 dam2.
12 hm2 5 dam2 = 1025 dam2
Tiết 3: Tập đọc
Ê -MI-LI, CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các CH 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
- HS năng khiếu thuộc được khổ thơ 3 và 4 ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ:
- Một chuyên gia mày xúc.
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc khổ thơ - đọc xuất xứ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1.
- Hỏi câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với con gái ( nhấn mạnh câu).
* Ý 1: Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng con.
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1.
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2.
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ .
* Yêu cầu nêu ý khổ 2.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
GV chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì cảm động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng “Cha đi vui”?
GV chốt lại: Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc.
* Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 3.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4.
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng lòa/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?
Giáo viên chốt lại chọn ý đúng.
* Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4.
- Học sinh nêu ý nghĩa của bài.
3. Củng cố : Nhận xét tuyên dương.
- Học sinh đọc .
- Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ .
- Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu).
- 1 HS đọc chú giải .
- 1,2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc khổ 1.
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1.
+ Lời nhắn nhủ dặn dò.
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái.
- 1 học sinh đọc khổ 2.
- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá
- Học sinh giải nghĩa từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn.
- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.
- 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2.
- Học sinh chọn cách đọc hợp lý nhất.
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2.
- 1 học sinh đọc khổ 3.
- 4 nhóm thảo luận.
- Cử đại diện trình bày kết hợp tranh luận.
- Ý 3: Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- Giọng đọc: xúc động trầm lắng.
- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9.
- Học sinh đọc khổ 4.
- Vạch trần tội ác,nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa, hợp sức ngăn chặn chiến tranh.
- ý 4: vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ kêu gọi mọi người hợp sức.
- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động.
- Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta sáng nhất - Ta đốt thân ta - sáng lòa - sự thật
- Học sinh lần lượt đọc.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- HS nêu.
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích.
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- HS năng khiếu nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. CHUẨN BỊ: Một số mẫu thống kê đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1:
- GV nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu HS lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê.
- Nhận xét: Cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? Tác dụng của bảng thống kê?
Giáo viên nhận xét chốt lại.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài văn tả cảnh
- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh tự ghi kết quả của bản thân em đã đạt được ghi vào vở bài tập.
- Học sinh thống kê kết quả học tập :
- Số HS được đánh giá bài tốt. Số HS hoàn thành. Số HS cần cố gắng.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ : Bài tốt, bài hoàn thành, bài cần cố gắng.
- HS nhận xét ý thức học tập của mình.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê.
- Học sinh ghi.
- Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ.
- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại bài.
- Học sinh xác định số cột ngang.
- mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng HS (xếp theo thứ tự bảng chữ cái).
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Tiết 5: Địa lý
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
- Nêu tên và chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,....trên bản đồ, lược đồ.
+ HS năng khiếu: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường biển.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.
- Bản đồ địa lí Việt Nam; bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Nêu vài trò của sông ngòi nước ta?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Vùng biển nước ta.
- Gv treo lược đồ khu vực biển Đông.
- Gv chỉ vùng biển của Việt Nam.
- Biển Đông bao bọc những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- Yêu cầu hs chỉ vùng biển của Việt Nam trên lược đồ (bản đồ).
- GV nêu kết luận (SGK).
* Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Yêu cầu hs tự tìm hiểu rồi nêu:
- Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam?
- Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân?
* Hoạt động 3: Vai trò của biển.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
- Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?
- Cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân?
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta?
- Bờ biển dài với nhiều bờ biển gúp phần phát triển ngành kinh tế nào?
- Giáo viên liên hệ môi trường.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Chơi trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch”.
- Chuẩn bị bài sau: “Đất và rừng”.
- 2 hs nêu
- HS quan sát.
- Phía đông, tây, tây nam.
- HS hoạt động theo nhóm 4. Sau đó GV gọi lần lượt HS chỉ trên bản đồ.
- HS làm việc theo cặp.
- Nước không bao giờ đóng băng. Miền Bắc và miền Trung hay có bão. Hằng ngày, nước biển lên xuống.
- Biển không đóng băng thuận lợi cho giao thông và đánh cả bắt thủy, hải sản. Nhân dân lợi dụng thủy triều để làm muối và ra khơi đánh cá.
- Thảo luận nhóm 4.
- Giúp khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn.
- Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải sản...
- Biển là đường giao thông quan trọng.
- Bờ biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
Tiết 6: Kĩ năng sống
HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
I. MỤC TIÊU:
- Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ: Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Để hoàn thành công việc được giao, em cần phảỉ làm gì? HS nêu nối tiếp, nhận xét.
2. Bài mới:
- GTB, ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Bài học
Bài 1: Các bước giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao - Nhóm
- GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung
- GV giao việc cho các nhóm: Các bước giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Cho các nhóm thảo luận.
- Cho HS phát biểu - GV nhận xét
Bài 2: Các bước lập kế hoạch - Cá nhân.
- Yêu cầug HS làm cá nhân, một số HS nêu, nhận xét
* Liên hệ: Lập kế hoạch giúp em rèn được những gì?
- Kết luận – Nhận xét.
Bài 3: Một số nguyên nhân dẫn đến việc không hoàn thành nhiệm vụ được giao - Nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận, HS phát biểu.
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét,:
Bài tập 1: Em tự đánh giá - Cá nhân
- GV – HS đọc yêu cầu
+ Em biết lên kế hoạch và hoàn thành các nhiệm vụ được giao
+ Thói quen hoàn thành nhiệm vụ được giao của em.
- Cho HS làm bài vào SGK, HS phát biểu, nhận xét
Bài tập 2: GV nhận xét
- GV nhận xét, HS lắng nghe và ghi vào SGK.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
GDKNS: Biết lên kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thưc hành điều em đã học.
- HS trả lời , nhận xét
- Cả lớp
- Thảo luận, trình bày
- HS lắng nghe
- Cá nhân làm việc, trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nghe, HS làm vào SGK
- HS nghe.
Tiết 7: Tiếng việt
ÔN TẬP: TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, Phấn màu, nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại kiến thức về từ trái nghĩa. Cho ví dụ?
2. Bài mới:
- GV nêu yêu cầu của giờ học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Nơi hầm tối lại là nới sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.
Lá lành đùm lá rách.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn
- HS năng khiếu: Đặt được 2,3 câu có từ trái nghĩa vừa tìm trên.
3.Củng cố dặn dò: Về nhà tìm thật nhiều từ trái nghĩa.
- Hai HS trình bày.
- Hai HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài nhóm 2.
- HS chữa bài.
Đáp án:
ngọt bùi // đắng cay
ngày // đêm
vỡ // lành
tối // sáng
- HS làm bài cá nhân
- Chữa bài
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Chữa bài: hiền từ //độ ác; cao // thấp ; dũng cảm // hèn nhát ; dài // ngắn ;vui vẻ // buồn dầu ; nhỏ bé // to lớn ; bình tĩnh // nóng nảy ; ngăn nắp // bừa bãi ; chậm chạp // nhanh nhẹn ; sáng sủa //tối tăm ;khôn ngoan // khờ dại ; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm2018
Tiết 1: Toán
MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- BT cần làm : B1 ; B2a (cột 1) .
II. CHUẨN BỊ: - Phấn màu - bảng phụ - SGK - vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- GV nhận xét, sửa bài.
2. Bài mới:
A, Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- GV: để đo những diện tích rất bé, người ta dùng đơn vị mm2
- GV đưa hình vẽ 1mm2 lên.
? Nêu mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-met vuông.
B, Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- GV điền vào bảng đã kẻ sẵn.
C, Thực hành:
Bài 1: Cho HS đọc và viết các số đo diện tích.
Bài 2 a (cột 1):
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- HS nêu những đv đo diện tích đã học? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- HS tự nêu: mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS nêu cách viết tắt mi-li-mét vuông.
- HS quan sát hình vẽ, tự rút ra nhận xét
1cm2 = 100mm2 ; 1mm2 = 1/ 100 cm2
- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS: Những đơn vị > m2; < m2
- HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng đơn vị đo diện tích.
- HS nêu mối quan hệ giữa km2 và hm2.
- HS nêu nhận xét về 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm rồi trình bàỳ kết quả. Cả lớp nhận xét sửa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- HS trình bày.
- Hai đơn vị đo diện ..
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.
- HS năng khiếu làm được BT3; nêu tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Các mẩu chuyện vui sử dụng từ đông âm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới:
A, Thế nào là từ đồng âm.
- Giáo viên ghi nhận xét.
* Bài 1: HS đọc bài 1.
* Bài 2: Đọc yêu cầu, nội dung bài 2.
Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng.
- Rút ghi nhớ: ...
+ Thế nào là từ đồng âm?
- Lấy ví dụ về từ đồng âm.
B, luyện tập
Bài 1:
Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
Bài 2:
- Các nhóm trình bày bài làm .
Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
GV chốt ý.
Bài 4:
GV chốt ý đúng.
3. Củng cố:
4. Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn văn.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lần lượt đọc to bài 1.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài. bài 2.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu.
- Lần lượt học sinh trả lời.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài - Nêu nghĩa của từ.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh sửa bài .
- HS đọc mẩu chuyện vui “Tiền tiêu” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng câu đố.
- HS thi đua giải câu đố.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp
- Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Nhận xét bài làm của lớp.
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. Dùng từ chưa chính xác.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tham gia sửa lỗi chung; tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên đưa những lỗi HS sai nhiều, hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn hs sửa lỗi chung.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi ở bài làm của mình.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai.
Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Học sinh đọc bảng thống kê .
- Hoạt động lớp.
- Đọc lại đề bài.
- Học sinh tự sử lỗi sai.
- HS theo dõi sửa câu văn sai, đoạn văn sai.
- HS tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) .
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong.
- Xác định sai về mặt nào.
- Một số HS lên bảng .
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc lên.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ - SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. MỤC TIÊU :
- Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại : hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm.
- Tạo không khí sôi động, vui tươi, yêu cuộc sống, yêu trường, yêu lớp .
- Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức
- Đánh giá các hoạt động tuần 5 phổ biến các hoạt động tuần 6.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
1. Nội dung: Các bài hát bài thơ ,truyện kể phù hợp với lứa tuổi học sinh
2. Hình thức hoạt động: Thi trình diễn văn ngh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 51819_12440755.doc