Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần học 7

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.

 + Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử.

* Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu các sự kiện, nhân vật lịch sử.

 - Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; năng lực hợp tác, chia sẻ trong nhóm

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

2. Học sinh: SGK và vở bài tập.

 

docx36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần học 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Cán sự điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Đi chợ mua gì? - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: a) Mục tiêu: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp. * Hoạt động 1 :HĐ cả lớp: * Giới thiệu khái niệm số thập phân. a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a. - Học sinh quan sát TL nhóm và tự nêu nhận xét - HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, bổ sung. + 1dm hay m còn được viết thành 0,1 + 1cm haym viết thành 0,01m. + 1mm haym viết thành 0,001m. * GV chốt KT :Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001và gọi là số thập phân. - Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001. b) H/dẫn HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần b -Làm như phần a GVKL: 0,5; 0,07; 0,009 là số thập phân. - Lưu ý em Nhật, Phương Nam, Phương Tú, Trâm học chậm cần nhắc lại 3. Hoạt động Thực hành: a) Mục tiêu: HS biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp. Bài tập 1: Biết đọc PSTP và STP - HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - GV nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng: - Lưu ý gọi em Trâm, Minh Tú, Nhật học chậm đọc lại bài GV củng cố cách đọc số thập phân, phân số thập phân. Bài tập 2: Củng cố cách viết STP - HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập - Chia sẻ kết quả trước lớp - Dự kiến: Nam Anh, Khải, Hiếu làm xong trước khuyến khích em đi hỗ trợ các bạn khác. 4. Hoạt động Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc lại vài VD về STP? - HS khác nhận xét. 5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV cho HS chơi trò chơi: Xì điện - 1 bạn đọc số thập phân, 1 bạn viết trên bảng. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------- Buổi chiều: TIN HỌC ( GV chuyên dạy ) ---------------------------------------------- TIN HỌC ( GV chuyên dạy ) ---------------------------------------------- TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy ) ---------------------------------------------- TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy ) --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. * Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử. * Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu các sự kiện, nhân vật lịch sử. - Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; năng lực hợp tác, chia sẻ trong nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. 2. Học sinh: SGK và vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Chơi TC: Ai nhanh! Ai đúng. - Cán sự lớp cho các bạn thi kể tên các địa danh nổi tiếng của Việt Nam mà mình biết theo 3 tổ. Tổ nào kể được nhiều nhất sẽ chiến thắng. - GV kết nối, chuyển vào bài mới 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: a) Mục tiêu: - Biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. b) Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp. Hoạt động 1: HĐ cả lớp a. Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. -HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời;. + Tình hình đất nước ta thời kì 1929 đã đặt ra yêu cầu gì? +Ai là người có thể làm được điều đó? - HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến * GV chốt kiến thức: - Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này phải đòi hỏi có 1 lãnh tụ đủ uy tín mới làm được. - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Vì Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực hiện cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. 3. Hoạt động Thực hành: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? +Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? + Nêu kết quả của hội nghị. - Chia sẻ trong nhóm - trước lớp * GV chốt: KQ: Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng cộng sản duy nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. c) Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì? Của cách mạng Việt Nam? + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? - Chia sẻ trong nhóm-trước lớp - Cán sự lớp điều hành các nhóm trình bày diễn biến cuộc phản công. - Mời cô đánh giá phần chia sẻ của lớp. GV KL: làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. - Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lời vẻ vang. 4. Hoạt động Vận dụng: - Em thấy lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người như thế nào? - HS nêu ý kiến của mình. GV tuyên dương những bạn trả lời tốt. 5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV: Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào? - HS trả lời: Giành được thắng lợi vẻ vang. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài: Xô Viết Nghệ - Tĩnh. ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Xác định được phần MB,TB,KB của bài văn (BT1), hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3). * Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh. * Thái độ: HS có ý thức học tốt. * GDBVMT: giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. - Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: bảng phụ, VBT 2. Học sinh: SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Lớp chúng mình rất rất vui”. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Thực hành: a) Mục tiêu: Xác định được phần MB,TB,KB của bài văn (BT1), hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3). b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp Bài 1: TL nhóm - HS đọc yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài: “Vịnh Hạ Long”. Chia sẻ trong nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày GV KL: Đoạn 1: - Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long. Đoạn 2: - Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. Đoạn 3: - Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long. GVKL: Câu văn mở đầu có vai trò mở đầu mỗi đoạn, có vai trò chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. GDBVMT: Bảo vệ môi trường tự nhiên sạch, đẹp - Dự kiến: Nam Anh, Hiếu, Khải làm xong trước khuyến khích em đi hỗ trợ các nhóm khác. 3. Hoạt động Vận dụng: Bài 2: HĐ theo cặp - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - Dự kiến: HS mức 1,2 còn lúng túng, cần hỗ trợ * GV chốt: Đoạn 1: - Câu mở đầu. Đoạn 2: - Gồm 3 đoạn tiếp theo. - Câu văn cuối Bài 3: HĐ cá nhân.HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn ở BT 2 theo ý của mình * Lưu ý: HS mức 1,2 Nhật, Phương Nam, Phương Tú. 4. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV yêu cầu HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn còn lại. - Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh. ĐIỀU CHỈNH ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------ TOÁN TIẾT 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. * Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác. * Thái độ: HS yêu thích học toán - Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT. 2. Học sinh : SGK, VBT. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Chuyền hoa - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: a) Mục tiêu: Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp Hoạt động 1 : HĐ trải nghiệm : Tiếp tục g/thiệu khái niệm về STP - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng. - Học sinh quan sát bảng và tự nêu nhận xét - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - 2m 7dm hay 2m viết thành 2,7m. 2,7m: đọc hai phảy bảy mét. + Tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - HS TL nhóm chia sẻ và nêu nhận xét: - Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân. - GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS. - HS trong lớp chia sẻ * GV chốt KT và đáp án đúng. - Lưu ý em Nhật, Yến, Minh Tú học chậm cần nhắc lại. 3. Hoạt động Thực hành: Bài tập 1: Củng cố cách đọc STP - HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng: - Lưu ý gọi em Yến, Hoàng Anh học chậm đọc lại bài. Bài tập 2: Củng cố cách viết hỗn số thành STP - HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng: GV trực tiếp HD em Nhật, Phương Tú. 4. Hoạt động Vận dụng: - HS nêu cấu tạo của STP. - HS nêu ví dụ về số thập phân. - HS còn lại nhận xét, bổ sung. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân. 5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------- Buổi chiều: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết : * Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não . * Kĩ năng: -Phòng tránh bệnh viêm não. * Thái độ: GDHS: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người - Phát triển năng lực:NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, chia sẻ trong nhóm. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình trang 30; 31 SGK 2. Học sinh: SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp hỏi đáp Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Cán sự lớp điều hành các bạn chơi. - Chơi TC : Ai nhanh hơn - GV chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. + GV chia nhóm phát mỗi nhóm 1 lá cờ. + Hướng dẫn cách chơi. + Y/c các nhóm đọc đáp án. Nhóm trưởng điều khiển - HS trong nhóm trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Lớp chia sẻ - GV nhận xét, bổ sung. - Các nhóm lên trình bày đáp án 1-c, 2-d, 3-b, 4-a + Tác nhân của bệnh viêm não là gì? + Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất? + Bệnh viêm não lây truyền như thế nào? + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Bệnh này do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra. - Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não. - Y/c HS làm việc theo cặp. TL câu hỏi - Chia sẻ trước lớp. + Người trong hình minh hoạ đang làm gì? + Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? GV kết luận: Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người... 3. Hoạt động Thực hành: Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não. - TL nhóm - GV nêu tình huống: - HS trả lời chia sẻ trong nhóm. 3 HS tuyên truyền trước lớp - HS dưới lớp đặt câu hỏi. - Bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất. 4. Hoạt động Vận dụng: - GV: Em sẽ làm gì để tuyên truyền cho mọi người phòng tránh bệnh viêm não? - HS nối tiếp trả lời. - GV nhận xét, kết luận. 5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV tóm tắt nội dung bài. - HS nêu các cách phòng bệnh viêm não. - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh viêm gan A. ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------- KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK) kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện. * Thái độ: GD cho HS biết yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. - GDBVMT : yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện 2. Học sinh: SGK và vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Truyền điện - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Thực hành: a) Mục tiêu: HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. b) Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn. - GV yêu cầu HS kể nội dung từng tranh. - GV chia nhóm cho HS kể từng đoạn của truyện theo tranh; ÒNhận xét cách diễn đạt, cách kể chuyện. - Trực tiếp hướng dẫn em Nhật, Yến kể lại được 1 đoạn theo tranh 3. Hoạt động Vận dụng: Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện a) Mục tiêu: HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. b) Cách tiến hành: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: - HS kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, chia sẻ, bình chọn bạn kể tốt. Cho HS thi kể. Hướng dẫn HS nhận xét: + Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không? +Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - GV lưu ý HS từng giọng nhân vật và kèm theo nét mặt, cử chỉ khi kể chuyện. - GV nhận xét – nêu ý nghĩa của câu chuyện + Lưu ý: HS mức 1,2 kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy. + HS mức 3,4 Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa: Khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý ngọn cỏ, lá cây vì chúng có ích. 4. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo: - GV hỏi: Em biết những cây thuốc nam nào có thể chữa bệnh? - HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Dặn HS về kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------- THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, dồn hàng, quay phải, trái, quay sau. - HS biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi trò “ Trao tín gậy ”. - Giáo dục HS yêu thích TDTT. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: 1 còi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: ( 6-10’) - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. - Cho HS khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai. 2. Hoạt động Thực hành: 2.1. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập: hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái. - Dự kiến: Gọi tổ 3 lên tập mẫu. - Gv cho lớp tập 1 lượt. - Lưu ý: Nhắc nhở các em tập quay trái, quay phải chính xác, chân chữ V đúng theo quy định. Chia lớp tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển) - HS thi đua giữa các tổ. - GV khen ngợi, tuyên dương tổ tập tốt. 2.2. Trò chơi: “ Trao tín gậy ” - Phổ biến luật chơi: - Lưu ý: Các đội chơi theo đúng luật, nhắc nhở HS chơi tích cực. - GV quan sát, biểu dương động viên khuyến khích kịp thời . 3. Hoạt động Vận dụng:( 4-6’) - GV cùng hệ thống bài. - Cho HS thực hiện động tác thả lỏng . - HS thực hiện tốt nội quy của mình . - GV nhận xét đánh giá kết quả học bài và giao bài về nhà . ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------- Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: - GV cho HS hát một bài hát. - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 3m 5dm = 3,5dm 7m 18cm = 71,8m 5m 9cm = 5,9m 3m 5dm = 3,5m 7m 18cm = 7,18m 5m 9cm = 5,09m Bài 2: Viết thành số thập phân a) 33; ; b) 92; ; c) 3; 2 Lời giải : a) 33 = 33,1; = 0,27; b) 92= 92,05 ; = 0,031; c) 3= 3,127; 2 = 2,008 Bài 3: Có 1l dầu. Lần đầu dùng l dầu, lần sau dùng l dầu. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 4: Mẹ mua về 1kg 500g gạo. Bữa trưa mẹ đã dùng kg gạo, bữa tối mẹ dùng kg gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 3. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng, độ dài. - Dặn HS về nhà xem lại các dạng bài tập. ĐIỀU CHỈNH ......................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: - Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng và tương đối đều - Trò chơi: “Trao tín gậy.” Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn. - Giáo dục hs yêu thích TDTT. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: (6 – 10’): - Gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Cho HS chơi trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”. - Lưu ý: Một số HS chưa tập trung hoàn thành trò chơi, cần nhắc nhở. 2. Hoạt động thực hành: ( 18 – 22’): a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng. - Lần 1: Gv điều khiển lớp tập. - Dự kiến: Gọi tổ 2 lên tập mẫu. - Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa cho những Hs tập còn sai. -Dự kiến: Các em Hưng, Nhật, Trâm sẽ lúng túng khi thực hiện quay phải, cần nhắc nhở. - Chia các tổ Hs thi nhau tập giữa các tổ. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp để củng cố. - Gv biểu dương một số em tập tốt. b) Trò chơi vận động: “ Trao tín gậy ” - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Lưu ý: Nhắc nhở HS tham gia chơi hào hứng, đúng luật chơi. - Gv quan sát, biểu dương. 3. Hoạt động Vận dụng: - GV cùng hệ thống bài. - Cho HS thực hiện động tác thả lỏng . - HS thực hiện tốt nội quy của mình . - GV nhận xét đánh giá kết quả học bài và giao bài về nhà . ĐIỀU CHỈNH .................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. Đặt được câu và phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). * Kỹ năng: Rèn KN nhận biết và sử dụng các từ nhiều nghĩa. * Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ. - Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ,VBT 2. Học sinh: SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới. * Cách tiến hành: - Cán sự lớp điều khiển các bạn chơi trò chơi: Đi chợ mua gì? - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động Thực hành: a) Mục tiêu: Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. Đặt được câu và phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). b) Cách tiến hành: Làm việc cả lớp -nhóm-vấn đáp Bài tập 1: Tìm lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy - HĐ cặp đôi - Học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 7 Lop 5_12453530.docx
Tài liệu liên quan