Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố về:
- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính.
- Giải toán có lời văn
- Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
-HSCHT:Gọi tên các thành phần trong phép trừ, biết đặt tính và tính
- HSCNK: Giair thành thạo các bài toán có lời văn
2. Kỹ năng:
- Rèn làm tính nhanh, chính xác
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK , bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 dm + 5 dm = 25 dm
9 dm + 10 dm = 19 dm
9 dm - 5 dm = 4 dm
35 dm - 5 dm = 30 dm
- GVNX, tuyên dương
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
b.Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
- GV ghi bảng phép trừ:
59 – 35 = 24
- Trong phép trừ này, 59 gọi là gì ?(thầy vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là gì ? , 24 gọi là gì ?
- GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
- GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi.
- GV chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
*GV nêu 1 phép tính khác:
79 – 46 = 33
( HD tương tự như trên )
c.Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- NX, chữa bài
* Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu (BC )
- GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau.
- Chốt: Trừ từ phải sang trái.
* Bài 3: ( Vở )
- NX, chữa bài
4 . Củng cố
- Nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ?
- Nêu cách đặt tính của phép trừ?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN làm các bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu
- 2 HS chữa bài
- HS đọc
- HSTL
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính
-
59 --> số bị trừ
35 --> số trừ
24 --> hiệu
- 2 HS nhắc lại
-HS đọc y/c
- HS nêu miệng kết quả
- HS đọc y/c
- HS làm bảng con
- HS theo dõi , 2 HS làm trên bảng
-
79
25
54
- HS sửa bài
- Nêu y/c BT
- Lớp làm vào vở,1 Hsên chữa bài
- HS làm bài sửa bài.
Bài giải
Độ dài đoạn dây còn lại là :
8 - 3 = 5 ( dm )
Đáp số : 5 dm
- HS nêu
-HSTL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả( Nghe viết)
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài ( Phần thưởng )
- Điền đúng 10 chữ cái . Học thuộc bảng chữ cái .
2. Kỹ năng:
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt.
3. Thái độ:
- Tính kiên trì, cẩn thận. Viết đúng , đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK – bảng phụ
- HS: SGK – vở + bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5’
12’
8’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC
- 2 HS lên bảng
- GV đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no.
- GV nhận xét
- Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học.
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
b.HD bài chính tả
- Treo bảng phụ
- Đoạn văn này kể về ai ? Bạn Na là người ntn ?
- Đoạn này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài
- Chữ đầu câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn
c. Viết bài
- Y/c HS viết bài
- GV chấm sơ bộ – nhận xét
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng.
- GV sửa lời phát âm cho HS
* Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học
- NX chữa bài
* Bài 3: Điền chữ cái vào bảng
- GV sửa lại cho đúng
+ Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV xóa những chữ ở cột 2
- GV xóa chữ viết ở cột 3
GV xóa bảng
4. Củng cố
- GV Thầy cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh
- Đọc lại tên 10 chữ cái
5.Dặn dò
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui
- Hát
- HS TH theo y/c của GV
- 2 HS đọc đoạn chính tả
- Đoạn văn kể về bạn Na là người rất tốt bụng
- 2 câu
- Dấu chấm (.)
- HSTL
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô
- Cuối năm, tặng, đặc biệt
- HS viết vở – chữa lỗi
à ĐDDH: Bảng phụ
- 2 HS lên bảng điền
- lớp nhận xét và viết vào vở
- HS nêu miệng làm vở
- HS nêu y/c BT
- Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét
- Lớp viết vào vở
- HS đọc thuộc lòng
- g đi với: a, o, ô, u, ư,
- gh đi với: i, e, ê
- HS đọc
- HS nhắc
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục( GV bộ môn)
Tiết 4: Kể chuyện
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Phần thưởng”
2. Kỹ năng:
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
3. Thái độ:
- Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện , bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS: SGK
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
4’
1’
24’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC . Có công mài sắt có ngày nên kim
- 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
- GV nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- Kể trước lớp
- GVNX nội dung , diễn đạt , thể hiện – tuyên dương
( HS TB yếu GV có thể đặt câu hỏi gợi ý )
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- NX tuyên dương HS kể
* Nêu ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Em học tập ở bạn Na được điều gì?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS kể
- HS quan sát tranh đọc thầm gợi ý
- HS nối tiếp nhau kể và thay đổi vai kể
- Các nhóm kể
- NX các bạn kể
- HS kể
- 1, 2 HS kể tòàn bộ câu chuyện (HS khá giỏi )
- HS nêu ( 2 HS nhắc lại )
- TL
- TL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: PĐHSCĐC- TV
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU
- Đọc trơn các bài tập đọc đã học và nắm được nghĩa của các từ
- Hiểu được nội dung của cac bài tập đọc
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: SGK , tranh, bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
3’
2’
1. ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc
* Đọc từng câu
- HD đọc từ khó
* Đọc từng đoạn
- HD luyện đọc ngắt nghỉ
- GNTN: SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- NX
c. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc bài và TLCH
- NX
4. Củng cố
- Qua bài tập đọc phần thưởng em hiểu được điều gì?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN ôn lại bài
- Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc CN, ĐT
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- HS luyện đọc ngắt nghỉ
- HS đọc chú giải trong SGK
- Đọc theo cặp
-
- HS nêu ( 2 HS nhắc lại )
- HS đọc từng đoạn , cả bài và TLCH
- Đọc truyện phân vai
- NX bạn đọc
- HSTL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: Thủ công
GẤP TÊN LỬA ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc quy trình gấp tên lửa
2. Kĩ năng :
- Thực hành gấp tên lửa đúng mẫu và đúng quy trình
3. Thái độ :
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra , sản phẩm sử dụng được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mẫu tên lửa , quy trình
- HS : Giấy thủ công , kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
3’
1’
5’
19’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC : KT ĐD
3. Bài mới
a. GTB
b. Nội dung bài
- Nhắc lại các thao tac gấp tàu lửa
* GV NX và chốt lại
c. Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành và gấp tầu lửa
- GV quan sát giúp HS còn lúng túng
* Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- GV NX và đánh giá
- GV cho HS cả lớp thi phóng tàu lửa
4. Củng cố
- Nêu các bước gấp tàu lửa
- Các em đã thấy tàu lửa bao giờ chưa?
- Tàu lửa dùng để làm gì?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN thực hành lại
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại
- HS thức hành gấp tàu lửa
- Trang trí sản phẩm
- Trình bày sản phẩm và nhận xét
- HSTH
- HS nêu
- HSTL
- TL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7: Ôn TV
ÔN LTVC:TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại biểu tượng từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Biết dùng các từ đặt thành câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống
- Hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng từ và tập đặt câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
- HSCHT: Nắm được biểu tượng từ và câu
- HSCNK: Biết đặt câu với các từ tìm được
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh họa SGK
- HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
25’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Ôn tập
HD làm các BT
* Bài tập 1: (VBT-3)
- Quan sát 8 tranh VBT
- GV nhận xét chốt lại : HS , nhà, xe đạp, hoa hồng,...
- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ. Từ có nghĩa
- Nhận xét – Tuyên dương
* Bài tập 2: ( VBT-3 )
- Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Nhận xét – Tuyên dương
- GV chốt lại.
* Bài tập 3: ( VTB- 3 )
- GV : Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người hoặc cảnh vật theo tranh.
- Y/c HS mẫu
- NX, chữa bài
- GV chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý mình nói.
4 . Củng cố
- Đặt câu với từ khiêm tốn,học sinh.
5.Dặn dò
GV: Trong bài học hôm nay các em đã biết tìm từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết sau.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.
- Hát
- HS quan sát
- HS dùng bút chì điền váo VBT
- HS trình bày
- NX bổ sung
- HS đọc lại các từ
- Nêu y/c BT
- TH nhóm ghi vào vở bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày - bổ sung
Từ chỉ ĐDHT
Từ chỉ HĐ của HS
Từ chỉ tính nết của HS
Bút
Vở
Bảng con
Đọc
Vẽ
Hát
Chăm chỉ
Thật thà
Khiêm tốn
- Nêu y/c BT
- HS đọc
- HS tự làm bài
- 1 HS làm trên bảng
- HSTH
- NX,tuyên dương
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: Ôn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ, phép cộng
2. Kỹ năng:
- Nhận biết vàgọi tên đúng các thành phần trong phép trừ, phép cộng
- Cũng cố về phép trừ , phép cộng(không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn
- HSCHT: Hsbiết gọi tên đúng các thành phần trong phép trừ, phép trừ
- HSCNK: Giai các bài toán có lời văn
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
14’
3’
2’
1.Ổn định
2 . KTBC :
3. Ôn tập
- GV yêu cầu hs nêu lại các thành phần trong phép cộng và phép trừ
-Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính
- GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ và phép cộng không thay đổi.
* Bài 1:( bài 2_vbt/5)
- NX, chữa bài
* Bài 2: ( bài 3- vbt/5)
- NX, chữa bài
* Bài 3: ( bài 2-Vbt/9)
- NX, chữa bài
4 . Củng cố
- Nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ, phép cộng?
- Nêu cách đặt tính của phép trừ?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN làm các bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu
- 2 HS nêu
-HS nêu y/c
- HS làm vào VBT
- 3 HS lên bảng làm bài
-HS đọc bài toán
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vao vbt
- HSNX
- HS đọc
- HS làm vào BC
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính-
- 2 HS nhắc lại
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố về:
- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính.
- Giải toán có lời văn
- Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
-HSCHT:Gọi tên các thành phần trong phép trừ, biết đặt tính và tính
- HSCNK: Giair thành thạo các bài toán có lời văn
2. Kỹ năng:
- Rèn làm tính nhanh, chính xác
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK , bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
4’
1’
24’
5’
2’
1 . Ổn định
2 . KTBC : Số bị trừ – số trừ - hiệu
- 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ
72 – 41 = 31 ; 96 – 55 = 41
- HS sửa bài 2
-
-
-
38 67 55
12 33 22
26 34 33
- GV nhận xét
3 . Bài mới
a.Giới thiệu:
b. Thực hành
* Bài 1: Tính ( BC )
- GV nhận xét
* Bài 2: Tính nhẩm ( M )
* Lưu ý HS tính từ trái sang phải
- NX
* Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ
- Khi sửa bài GV yêu cầu HS chỉ vào từng số của phép trừ và HS nêu tên gọi
- NX
* Bài 4: ( vở )
- NX
* Bài 5: ( M )
- NX
4 . Củng cố
- Nêu thành phần và kết quả của phép trừ
- Nêu cách đặt tính?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN học bài và làm các bài tập trong VBT.
- Hát
- HS TH theo y/c của GV
- Nêu y/c BT
- 2 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào BC
- NX
- Đọc y/c BT
- HS làm bài và nêu kết quả
60 - 10 - 30 = 20 ; 90 - 30= 60
60 - 40 = 20 ; 80 - 30 - 20 = 30
90 - 10 - 20 = 60; 80 - 50= 30
- HS làm bảng con, 1 HS làm trên bảng
-HS nêu y/c
a, 84 và 31 ; b. 77 và 53 ; c. 59 và 19
- NX chữa bài
- Đọc bài toán và phân tích
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Mảnh vải còn lại là :
9 - 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm
- Đọc y/c BT
- Làm bài và nêu KQ
- HSTL
- TL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới : sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng , . . .
- Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật., đồ vật được giới thiệu trong bài
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc , làm việc mang lại niềm vui .
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ khó : quanh , quét , . . . các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
- Biết ngất nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
-HSCHT; Đọc trơn toàn bài
- HSCNK: Nắm được nội dung bài và liên hệ thực tế
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần lao động hăng say.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
4’
1’
8’
8’
8’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC : Phần thưởng
- 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH?
- Nêu những việc làm tốt của bạn Na
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
- Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng, vui mừng ntn?
- NX tuyên dương
3 . Bài mới
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc
- GV đọc mẫu, HD đọc
* Đọc từng câu
- Y/c HS đọc các từ khó( GV ghi bảng )
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD ngắt giọng ( treo bảng phụ )
* GTN : SGK
* Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- NX, tuyên dương
* Đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Hãy kể thêm những con vật, những vật có ích mà em biết.
- Em thấy cha mẹ và những người xung quanh biết làm việc gì?
- Bé làm những việc gì?
- Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rất vui?
- Hằng ngày em làm những việc gì?
- Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
* GV chốt ý: Khi hoàn thành 1 câu việc nào đó ta sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho bản thân và cho mọi người.
* Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng
- NX chỉnh sửa
* Nêu nội dung của bài
d. Luyện đọc lại
- Y/ C HS đọc bài
- NX tuyên dương
4.Củng cố
- Bài tập đọc hôm nay là gì?
- Hàng ngày em làm những công việc gì
- Câu nào trong bài nói ý giống như tên bài?
* GV chốt ý: xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Làm việc mới có ích cho gia đình, xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm vui rất lớn.
5. Dặn dò
- NX giờ học
- Chuẩn bị: bài sau
- Hát
- HS nêu
- Theo dõi đọc thầm bài
- Nối tiếp đọc câu
- HS đọc CN, ĐT: quanh, quét, làm việc, . . .
- Nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc
+ Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc. // Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
- HS đọc chú giải trong SGK
- Thực hành đọc trong nhóm ( cặp đôi)
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc ĐT
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu
- Bút, quyển sách, xe, con trâu, mèo.
- Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái xe chở khách.
- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông em
- Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui
- HS trao đổi và nêu suy nghĩ.
- HS thi đặt câu
- HS nêu ( 2 HS nhắc lại )
- HS đọc bài CN TLCH
- Làm việc thật là vui
- HSTL
- Câu: Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Tâp viết
CHỮ HOA Ă, Â - ĂN CHẬM NHAI KĨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Viết được con chữ Ă ; Â theo mẫu và biết viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ
2. Kỹ năng:
- Rèn chữ viết đều đẹp đúng mẫu và nối chữ đúng quy định
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , viết chữ đẹp . Ngồi viết đúng tư thế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Chữ mẫu
- HS:Bảng con , tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
5’
20’
3’
2’
1. Ổn định
2. KTBC :
- HS viết bảng con con chữ A
- Nhận xét bài viết con chữ A
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
b.HD viết chữ hoa
- GV đính con chữ mẫu Ă,Â
- Cho HS viết trên bảng con
- NX chỉnh sửa
* HD viết câu ứng dụng
- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng
- GV cho HS viết BC chữ Ăn
- NX chỉnh sửa
c. Viết vở tập viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV nhắc HS viết theo mấu chữ trong VTV
- NX
4. Củng cố
- Viết lại chữ Ă, Â vào BC
5.Dặn dò
- NX giờ học
- VN viết lại bài
- Hát
- TH bảng con
- HS quan sát , phân tích cấu tạo con chữ
- HS viết bảng con
- HS đọc và nêu ý nghĩa câu ứng dụng
- HS nhận xét các con chữ
- HS viết BC
- HS nhắc
- Viết vào vở tập viết
- HS viết bảng con
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: BDHSCNK
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố về : Đọc, viết số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liền sau của 1 số
2. Kỹ năng:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn
- HSCHT: Đọc, viết số 2 chữ số, số tròn chục
- HSCNK: Giai các bài toán có lời văn
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các bài tập và mẫu hình
- HS: Vở + sách và bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
24’
3’
2’
1 . Ổn định
2 . KTBC: Đặt tính rồi tính
34 - 22 ; 12 - 7 ; 20 - 5 ; 25 - 13
- NX
3 . Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Thực hành
* Bài 1 : Viết các số ( M )
- GV chỉ học sinh đếm số từ 40 đến 50
- Từ 68 đến 74
- Tròn chục và bé hơn 50
- NX
* Bài 2 : ( N )
- Nêu yêu cầu
- GV NX
* Bài 3 : ( BC )
- Đăt tính rồi tính
- GV lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau
- GV nhận xét
* Bài 4 : ( Vở )
Tóm tắt
Lớp 2A: 18 HS
Lớp 2B : 21 HS
Cả 2 lớp : . . . HS
* NX
4 . Củng cố
- Nêu cac số tròn chục nhỏ hơn 50?
- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN làm các bài tập trong VBT
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
- Hát
-
- - 2 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào BC
- - NX chữa bài
-
- - Đọc y/c BT
- - Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- Học sinh đếm: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
- Học sinh nêu: 10, 20, 30, 40, 50
- NX
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm, sửa bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
- HS đọc y/c BT
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Học sinh nêu cách đặt
32 87 21
+43 - 35 +57
75 52 78
- Học sinh đọc đề
- HS làm bài, sửa bài
Bài giải
Cả hai lớp có số HS đang tập hát là:
18 + 21 = 39 ( HS )
Đáp số : 39 HS
- TL
- TL
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả ( nghe – viết )
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MụC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Nghe – viết chính xác đoạn cuối trong bài ( Làm việc thật là vui ) .
- Củng cố quy tắc viết g , gh .
2. Kỹ năng:
- Ôn bảng chữ cái . Thuộc bảng chữ cái . Bước đầu biết sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái .
- HSCHT: Viết đúng chính xác bài chính tả
- HSCNK: Viết đúng bài chính tả.Hoàn thành các bài tập
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận , giữ vở sạch viết chữ đẹp . Ngồi viết bài đúng tư thế .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK , bảng phụ
- HS: Vở + bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5’
12’
7’
3’
2’
1. ổn định
2. KTBC :
- GV đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó , gắng sức
- Lớp và GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc bài chính tả
- Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì
- Bé làm việc như thế nào ?
- Đoạn trích có mấy câu ?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
* HS tìm và nêu những từ khó viết
- NX chỉnh sửa cho HS
c. Viết bài
- GV đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài
* GVchấm chữa bài ( 7 - 8 bài )
d. HD HS làm bài tập
* Bài 2: (N ) Tìm chữ bắt đầu bằng g / gh
- GV cho từng cặp HS làm bài trên phiếu
- NX chữa bài
- Khi nào chúng ta viết gh , g
* Bài 3: ( VBT )
- NX chữa bài
4. Củng cố
- Khi nào chúng ta viết gh , g ?
5. Dặn dò
- NX giờ học
- VN học thuộc qui tắc chính tả g - gh
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS viết vào BC , 1 HS viết trên bảng lớp
- 2 HS đọc
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 2_12338783.doc