Gọi HS đọc bài: Chương trình xiếc đặc sắc.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài
a.Đọc mẫu.
b. Đọc từng câu và luyện phát âm từ mới.
c. Đọc từng doạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ.
(theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho HS).
d.Luyện đọc theo nhóm.
-Tiếp sức , giúp đỡ HSY
21 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kể hay nhất.
-Tìm các câu tục ngữ có vế đối nhau:
+Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng-Ngày tháng năm chưa cười đã tối...
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
?&@
Thửự ba ngaứy 23 thaựng 2 naờm 2016
Buổi chiều
Chính tả ĐốI ĐáP VớI VUA
I.Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập (2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-GDHS cẩn thận , nắn nót khi viết chữ .
*HSKG: HS viết đúng, đẹp bài chính tả: Đối đáp với vua, thực hành làm đúng các bài tập. HSKT:Tiếp tục đánh vần để viết bài.
II.Đồ dùng dạy - học.
Chuẩn bị 4 khổ giấy to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy - học.
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Khởi động. (3’)
2.Bài mới:
a.GTB: 1’
b. Hướng dẫn viết chính tả. 20’
3 Luyện tập
3. Củng cố dặn dò. (2’)
-Gọi HS đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước và 2 HS viết trên bảng lớp – cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu bài
-Đọc đoạn văn 1 lần.
-Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Các từ chỉnh sửa lỗi.
- Đọc từng câu:
- Đọc lại bài.
- Chấm 7 -10 bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề
-phát phiếu thảo luận nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ HSY- HSKT: Sơn, Kim Thiện, Thương.
- Ghi nhanh các từ lên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò:
-3 HSY lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi GV đọc, 1 HSK đọc lại
-Vì nghe nói cậu là học trò.
-Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Trời nắng chang chang người trói người.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Những chữ đầu câu,tên riêng...
-Viết cách lề 2 ô .
-Viết bảng con.1 HSY lên bảng viết.
- Viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- 1HS trả lời và ngược lại.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK.
- Đại diện nhóm nhận phiếu.
- Tự thảo luận theo câu hỏi của phiếu bài tập.
-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà viết lại lỗi sai vào vở.
?&@
Toán: LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. Làm bài tập1, bài 2, bài 4.
- GD HS tính toán cẩn thận , chính xác.
*HSKG:Tiếp tục củng cố về nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số.Vận dụng làm nhanh ,đúng các bài tập. HSKT:Tiếp tục tập tính toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy - học .
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Khởi động 4’
2. Bài mới.
a. GTB(1’)
b. HD làm bài tập.30’
(9’)
3.Củng cố - dặn dò. (2’).
- Kiểm tra bảng nhân, chia.
- Nhận xét.
-Giới thiệu bài
-Luyện tập
Bài 1.
-Yêu cầu nêu bài tập, cho HS nêu cách đặt tính rồi tính vào bảng con..
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu:
- Tiếp sức HSY, HSKT: Sơn, Kim Thiện, Bá Duẫn, Thương.
- Nhận xét chữa bài
Bài 4:
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Đề bài đã cho biết những gì?
-Tiếp sức HSY .
Cho HS chữa bài .
-Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về nhà tiếp tục luyện tập về chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
- 3 HSY lên bảng làm.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, và nêu cách đặt tính và tính.2 HSY lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
821 x 4 , 1021 x 5 ...
- Tương tự bài 1, tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 1 HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đề bài cho biết: Chiều rộng và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Thực hiện theo hướng dẫn của GV.1 HSK lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà tiếp tục luyện tập về chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
?&@
Thửự tử ngaứy 24 thaựng 2 naờm 2016
Buổi sáng
Tập đọc TIếNG ĐàN
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo , hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
*HSKG: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả .HSKT:Tiếp tục tập đánh vần để đọc trơn.
- GDHS ham học hỏi , thích khám phá.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
Tranh ảnh về đàn vi-ô-lông .
III.Các hoạt động dạy học :
ND-TG
Hđ của giáo viên
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
(5 phút)
2.Bài mới :
Hoạt động 1 Luyện đọc
(12 phút)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
(10 phút)
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (7 phút)
3.Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Gọi 3 HS đọc bài “ Đối đáp với nhà vua” và trả lời câu hỏi :
- Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài . GV ghi đề.
-GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc nối tiếp theo câu .
- GV theo dõi - Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.(YC đọc đoạn trước lớp và trong nhóm )
- GV nhận xét .
Yêu cầu đọc đoạn 1.
Thuỷ làm gì chuẩn bị vào phòng thi ?
GV giảng : Đó là những công việc quen thuộc và không thể thiếu của những người chơi đàn .
-Cho HS thảo luận nhóm và TL:Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua những từ ngữ nào ?
H: Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
*ắc-sê : cái cần có căng dây để kéo đàn vi -ô - lông.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
Giảng từ : dân chài : người làm nghề đánh cá.
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu luyện đọc bài.
-Yêu cầu HS thi đọc.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò hs luyện đọc lại bài
-3HTB-Y đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe .
- HS theo dõi ở SGK
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HSY phát âm từ khó .
-Đọc từng đoạn nối tiếp theo dãy bàn.
- HS luyện đọc nhóm
- Thi ddocj trước lớp
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
-Thuỷ lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc.
- Tiếng đàn trong trẻo , bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng
- Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động .
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
-HS Trả lời.
- HS nghe
- HS quan sát - đọc theo hướng dẫn
- HS theo dõi.
-HS luyện đọc cá nhân theo từng đoạn.
HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Lớp theo dõi - nhận xét.
- HS nghe và thực hiện
?&@
Toán: LàM QUEN VớI CHữ Số LA Mã.
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
-Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ); số XX, XXI ( đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI ”). Làm các bài tập 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4.
- GD HS yêu thích , có hứng thú khi học.
*HSKG: Nắm vững các chữ số La Mã 1 đến 12,20,21.Vận dụng làm được tốt các bài tập . HSKT:Tham gia họat động với được các chữ số La Mã.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy - học .
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Khởi động 3’
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu về chữ số La Mã: 10’
c) Luyện tập.
3. Củng cố - dặn dò. 2’.
- Kiểm tra bảng nhân, chia.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu nội dung bài
- Viết lên bảng: I, V, X và giới thiệu cho HS.
- Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số 2 đọc là 2.
- HD Tương tự trên:
- Giải thích cách viết các chữ số IV, IX,...
Bài 1. Đọc chữ số viết bằng chữ số La Mã.
- Cho HS đọc theo cặp .Tiếp sức HSY.
- Nhận xét .
Bài 2:
- Đưa ra mô hình đồng hồ bằng số La Mã và quay kim.
Bài 3: - Yêu cầu;
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
-Chữa bài , chốt cách thực hiện.
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng số La Mã
- Yêu cầu:Yêu cầu HS tự viết các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Tiếp sức HSY, HSKT: Sơn, Bá Duẩn, kim Thiện
.Thu vở chấm.
-Nhận xét tiết học. Dặn dò Tập viết lại các số
- 3 HSY-TB lên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV.
- Viết vào bảng con và đọc theo.
- Số III tượng tự số II thêm I.
- Số IV thực hiện theo HD của giáo viên và viết bảng con.
- V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI, Thực hiện theo HD.
- 1 HS đọc yêu cầu:
- Làm bài theo cặp.
- 2 - 3 cặp đọc cho cả lớp nghe.
- Quan sát chiếc đồng hồ.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp tự làm bài vào vở.
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. II, IV, V, VI, VII, IX,...
- Tự viết vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nghe và thực hiện ở nhà
?&@
Tập viết: ÔN CHữ HOA R
I Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng:Rủ nhau đi cấycó ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
*HSKG:nắm được cách viết chữ hoa, vận dụng để viết đúng bài tập ứng dụng. Trình bày bài đẹp. HSKT: Cùng hoạt động , tập viết bài.
- GD HS cẩn thận , có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học.
Mẫu chữ hoa R. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy - học .
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Khởi động 3’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn viết bảng con (15')
c. HD viết vở. (12’)
3. Củng cố -
dặn dò. 2’
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Nhận xét vở đã chấm.
- Giới thiệu bài
+Trong câu ứng dụng và tên riêng có những chữ hoa nào?
- Em đã viết chữ viết hoa R như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết BC.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Hướng dẫn HS viết từ :
- Phan Rang là một tỉnh ...
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS.
- Giải thích: Khuyên ta phải chăm chỉ, ...
- Trong câu cần chú ý độ cao của chữ nào?
-Viết bảng con
- Nêu yêu cầu cho HS viết bài vào vở . GV tiếp sức HSY,HSKT: Sơn,Thương. Bá Duẩn,
- Theo dõi sửa lỗi cho từng HS.
- Thu 5- 7 bài chấm nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về tập viết chữ hoa
-HS đọccâu .
-2 HSY lên bảng viết, lớp viết bảng con:Quang Trung, Quê,
- Nghe- nhắc lại đề
-Có các chữ hoa P, R, B.
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-1 HS nêu quy trình viết chữ viết chữ hoa R đã học ở lớp 2.
- HS tự viết theo cặp. HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp.
- Lớp viết lại vào bảng con những chữ viết hoa.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang.
- P, H, R, G cao 2.5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang.
- 1HS đọc.R, h, y, B, g,l cao 2.5 li, chữ đ,p cao 2 li.
- Viết bảng con: Rủ, Bây
- Viết vào vở theo yêu cầu:
+ 1Dòng chữ R cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng Phan Rang cỡ nhỏ.
+ 1Dòng câu ứng dụng.
- Về nhà tập viết.
?&@
tn&xh: hoa
I. MUẽC TIEÂU
Sau tieỏt hoùc HS bieỏt:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sốngcủa thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Keồ teõn moọt soỏ boọ phaọn thửụứng coự cuỷa moọt boõng hoa.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Hỡnh trong sgk.
- Hoa HS, GV sửu taàm.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
NOÄI DUNG
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
1.Baứi cuừ:
3-5’
2.Baứi mụựi:
27-29’
Hẹ1 Quan saựt vaứ thaỷo luaọn
Hẹ2:Phaõn loaùi caực loaứi hoa
Hẹ3:Neõu ủửụùc chửực naờng vaứ lụùi ớch cuỷa hoa
3 .Cuỷng coỏ daởn doứ:
3-4’
- Laự caõy coự chửực naờng gỡ? -Laự caõy ủửụùc duứng laứm nhửừng vieọc gỡ?
- Nhaọn xeựt baứi cuừ.
Giụựi thieọu: cho hs xem moọt soỏ boõng hoa daón daột hs vaứo baứi mụựi: Hoa
Keồ teõn ủửụùc caực boọ phaọn thửụứng coự cuỷa moọt boõng hoa.
- Trong nhửừng boõng hoa em quan saựt ủửụùc em thaỏy nhửừng boõng hoa naứo coự hửụng thụm? Boõng hoa naứo khoõng coự hửụng thụm?
- Haừy chổ ủaõu laứ cuoỏng hoa, caựnh hoa, nhũ hoa cuỷa boõng hoa?
Caực loaứi hoa coự gỡ gioỏng vaứ khaực nhau?
*Choỏt caực yự treõn.
MT: bieỏt phaõn bieọt caực boõng hoa sửu taàm ủửụùc.
- Hoa coự chửực naờng gỡ ?
- Hoa thửụứng duứng ủeồ laứm gỡ? neõu vớ duù?
Goùi hs ủoùc muùc baùn caàn bieỏt.
- Troứ chụi : Gheựp hoa.
- Giao cho moói nhoựm moọt soỏ caựnh hoa, nhũ hoa, ủaứi hoa yeõu caàu caực nhoựm gheựp thaứnh moọt boõng hoa ủuỷ caực boọ phaọn.
- Moọt boõng hoa coự nhửừng boọ phaọn naứo?
- Hoa coự lụùi ớch gỡ?
- Hoa coự chửực naờng gỡ?
- Veà nhaứ chuaồn bũ moọt soỏ quaỷ tieỏt sau mang ủeỏn lụựp.
- Hai em traỷ lụứi
- Nghe giụựi thieọu baứi.
- Laứm vieọc theo nhoựm. quan saựt, thaỷo luaọn caõu hoỷi gụùi yự.
- Neõu yự kieỏn trong nhoựm roài ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi trửụực lụựp.
- 1 em leõn baỷng chổ. Lụựp quan saựt nhaọn xeựt, boồ sung.
- Khaực nhau: Hỡnh daùng maứu saộc vaứ muứi thụm.
- Gioỏng nhau: Moói boõng hoa thửụứng coự cuoỏng hoa, ủaứi hoa, caựnh hoa, nhũ hoa.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn saộp xeỏp caực boõng hoa sửu taàm ủửụùc gaộn vaứo tụứ giaỏy roọng.
- Trửng baứy saỷn phaồm , thuyeỏt trỡnh trửụực lụựp.
- Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa caõy.
- Hoa thửụứng duứng ủeồ trang trớ, laứm nửụực hoa vaứ nhieàu vieọc khaực.
- 2 em ủoùc muùc baùn caàn bieỏt trong sgk.
- Caực nhoựm gheựp thaứnh hoa, daựn trỡnh baứy treõn baỷng, caực nhoựm nhaọn xeựt baứi cuỷa nhau.
- ẹaứi hoa, caựnh hoa, nhũ hoa cuoỏng hoa.
- Trang trớ, laứm nửụực hoa, aờn.
- Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa caõy.
?&@
Thửự naờm ngaứy 25 thaựng 2 naờm 2016
Buổi sáng
Chính tả: (NV) TIếNG ĐàN
I. Mục tiêu:
- HS nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
*HSKG:Viết đúng bài viết , đúng tốc độ, chữ viết đẹp ,trình bày rõ ràng, làm đúng các bài tập . HSKT:Tiếp tục tập đánh vần để viết bài.
- GD HS cẩn thận , nắn nót khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Khởi động
3’
2. Bài mới.
HD viết chính tả. 8’
c) Viết bài 12’
d) HD làm bài tập.
3. Củng cố -
dặn dò. 2’
-Đọc các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước: Xào rau, cái sào, xông lên,...
Nhận xét bài viết.
Giới thiệu bài.
- Đọc bài viết. Gọi hS đọc
- Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài chững chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
- Trong bài những chữ nào em thấy khó viết, dễ sai?
- Đọc từng từ cho HS viết:
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng câu. GV tiếp sức HSY,HSKT:Thương,Sơn, Khanh
- Treo bài mẫu.
- Chấm 5 – 7 bài và nhận xét.
Bài 2: - Yêu cầu:
Cho H S làm bài theo cặp .
_ Cho HS chơi trò chơi: Thi tìm nhanh , tìm đúng từ .
- Tuyên dương , bình chọn nhóm chơi tốt. Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS Về nhà viết lại lỗi sai
- 2 HSY lên bảng viết, lớp viết bảng con: Xào rau, cái sào, xông lên,...
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi.2 HS đọc lại.
-Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá ...
6 câu.
- 2 HS nêu. Và giải thích
- Nối tiếp nêu và phân tích.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HSY lên bảng, lớp viết bảng con.
- Viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Đọc bài 2 b. Nhận đồ dùng học tập.
-HS làm bài theo cặp.
- HS chơi trò chơi..
- 1 HS đọc đáp án. Lớp theo dõi nhận xét.
- Về nhà viết lại lỗi sai .
?&@
Luyện từ & Câu: Từ NGữ Về NGHệ THUậT. DấU PHẩY
I. Mục tiêu.
-Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
-Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
- GDHS dùng dấu câu đúng và sáng tạo trong viết văn.
*HSKG:Kể được nhiều từ ngữ về chủ đề : Nghệ thuật, làm bài tập điền dấu phẩy đúng. HSKT:Tham gia hoạt động.
II. Đồ dùng dạy - học.
-Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học .
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Khởi động
(3’)
2. Bài mới.
Luyện tập.
3. Củng cố - dặn dò.(2')
- Kiểm tra bài tuần 23: Yêu câu HS nêu câu có sự vật được nhân hóa
- Nhận xét
Giới thiệu bài.
Bài 1. Y/c H Đọc đề
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào?
- Nêu yêu cầu thi đua.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân , tiếp sức HSY, HSKT: Thương, Sơn, Duẫn, Khanh
- Nhận xét, chốt đáp án.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà ôn lại các từ ngữ
- 2 HSY nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi SGK.
- Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và môn nghệ thuật.
- thảo luận nhóm 5 phút chuẩn bị thi đua.
- 2 Nhóm thi đua.
-Tự làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
- Tự làm bài cá nhân.
1 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét sửa chữa.
Đáp án: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi vở kịch, mỗi câu chuyện, mỗi cuốn phim, ...là các nhạc sĩ, ...
- HS nghe và thực hiện
?&@
Toán: luyện tập
I. MUẽC TIEÂU
Giúp HS
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Làm được các bài tập 1, bài 2,bài 3, bài 4 (a,b)
- GD HS biết quý trọng thời gian.
II. CHUAÅN Bề:
Chuẩn bị một số que diêm.
Một số que diêm bằng bìa để gắn lên bảng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Nội dung
giáo viên
học sinh
1. Khởi động. 3’
2. Bài mới.
HD luyện tập.
3. Củng cố - Dặn dò. 2’
- Yêu cầu HS đọc, viết các chữ số La Mã.
- Nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Đưa ra chiếc đồng hồ bằng chữ số La Mã.
-Quay kim và yêu cầu HS đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 2.
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Nhận xét.
Bài 3.
- Yêu cầu tự làm
- Nhận xét chữa bài .
Bài 4.
Tổ chức thi đua.
Tổ nào làm nhanh sẽ tuyên dương.
Bài 5.
- Yêu cầu suy nghĩ cách làm
- Khi đặt một que diêm bên trái thì chữ số tăng hay giảm và hỏi ngược lại?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS Về nhà tập đọc, viết thêm về chữ số La Mã.
- 2HSY lên bảng làm bài: 1 HS đọc, 1 HS viết chữ số La Mã.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát mặt đồng hồ và đọc giờ.
- HS đọc trước lớp.
4giờ
8 giờ 15 phút
5 giờ 55 phút
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- Đọc ngược đọc xuôi, ... theo yêu cầu của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1 HS đọc đáp án. Lớp nhận xét.
-Thi xếp chữ số theo yêu cầu.
- Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
- HS tự suy nghĩ làm.
+ Khi đặt Bên phải thì giá trị của chữ số tăng lên một đơn vị.
+ Ngược lại thì giảm đi một đơn vị.
- Về nhà tập đọc, viết thêm về chữ số La Mã.
?&@
Thửự saựu ngaứy 26 thaựng 2 naờm 2016
Tập làm văn: NGHE-Kể : NGƯờI BáN QUạT MAY MắN
I.Mục tiêu
- Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Kể đúng nội dung tự nhiên, biết kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
*HSK-G: Kể tự nhiên, có kết hợp điệu bộ, cử chỉ , nét mặt khi kể. HSKT: Tập kể chuyện.
- GD HS có ý rèn luyện viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý nội dung câu chuyện
Tranh minh hoạ câu chuyện phóng to.
III.Các hoạt động dạy - học .
ND-TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Khởi động 4’
2. Bài mới.
HD kể chuyện. 33’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Yêu cầu: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Nhận xét.
- Giới thiệu - ghi đề bài.
Kể chuyện lần 1:
- Bà lão bán quạt gặp ai phàn nàn điều gì?
- Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ thơ lên quạt để làm gì?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Bà lão nghĩ thế nào trên đường về?
- Em hiểu thế nào là cảnh ngộ?
- Kể chuyện lần 2:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Cho các nhóm thi kể( Gv khuyến khích HSY, HSKt tập kể chuyện).
- Nhận xét tuyên dương.
- Em hiểu gì về con người Vương Hi Chi ... ?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò:
- 2 HSY thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Lớp theo dõi.
- Bà lão bán quạt đến gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm.
- Chờ bà lão thiu thiu ngủ ông lấy bút viết chữ lên quạt của bà.
- Chữ ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi ...
- Bà nghĩ có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán chạy quạt đến thế.
- Là tình trạng không may.
- 3 HS nối tiếp kể lại chuyện theo yêu cầu của GV.
- Kể chuyện theo nhóm. Trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 4 Nhóm thi kể trước lớp. Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Là người có tài, nhân hậu biết giúp đỡ người nghèo.2 HSK kể lại câu chuyện.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
?&@
Toán: thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu :
-Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian).
-Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
-Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh. Làm bài tập 1, bào 2, bài 3.
-GD HS biết quý trọng thời gian.
II. CHUẩN Bị:
- Mặt đồng hồ có kim giờ phút có thể quay được.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .
Nội dung
giáo viên
học sinh
1. Khởi động
3’
2. Bài mới.
HD xem đồng hồ. 12’
c)Luyện tập thực hành.
3. Củng cố - dặn dò. 2’
- Kiểm tra các chữ số la mã
- Nhận xét.
-Giới thiệu - ghi đề bài.
- Sử dụng mặt đồng hồ có mặt chia phút giới thiệu chiếc đồng hồ.
Hình 1: Đồng chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.
- Yêu cầu:
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ?
- Đưa ra đồng hồ thứ 3 yêu cầu:
- Nhận xét chốt ý:
Bài 1
- Tổ chức Thảo luận:
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Yêu cầu: GV hướng dẫn HSY vẽ kim đồng hồ.
- Chấm một số bài nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức:
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về tập xem đồng hồ
- 2 HSY: lên bảng xếp số, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút kim phút chỉ đến số 2.
-Quan sát chiếc đồng hồ thứ 2.
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút. Vậy là hơn 6 giờ,
- Đồng hồ thứ hai chỉ 6 giờ 13 phút.
- Thực hiện theo yêu cầu của gv:
6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
- Thảo luận cặp đôi. Nêu giờ kèm vị trí các kim.
- 2 Cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Tự vẽ kim phút theo yêu cầu của bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Về tập xem đồng hồ chuẩn bị bài sau.
?&@
TN&XH: quả
I. MUẽC TIEÂU
*Sau tieỏt hoùc HS bieỏt:
- Nêu được choc năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người.
- Keồ teõn moọt soỏ boọ phaọn thửụứng coự cuỷa moọt quaỷ.
- HS K- G neõu ủửụùc lụùi ớch vaứ chửực naờng cuỷa hoa.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Hỡnh trong sgk.
- Moọt soỏ quaỷ HS, GV sửu taàm.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
nội dung
giáo viên
học sinh
1.Baứi cuừ:
3 - 5’
2.Baứi mụựi:
26-28’
Hẹ1:Quan saựt vaứ thaỷo luaọn
Hẹ2:Lụùi ớch chửực naờng cuỷa quaỷ
3,Cuỷng coỏ daởn dò: 3 - 4’
- Hoa coự chửực naờng gỡ?
- Hoa ủửụùc duứng laứm nhửừng vieọc gỡ?
- Nhaọn xeựt baứi cuừ.
- Giụựi thieọu: Cho hs haựt baứi Quaỷ ủeồ daón daột vaứo baứi mụựi.
MT:Bieỏt quan saựt so saựnh ủeồ tỡm ra sửù khaực nhau veà maứu saộc hỡnh daùng cuỷa moọt soỏ loaũ quaỷ.
Keồ teõn ủửụùc caực boọ phaọn thửụứng coự cuỷa moọt quaỷ.
- Chổ vaứ noựi teõn, moõ taỷ maứu saộc, hỡnh daùng, ủoọ lụựn cuỷa tửứng quaỷ?
- Boực hoaờùc goùt voỷ(quaỷ mang ủeỏn) , nhaọn xeựt xem voỷ quaỷ coự gỡ ủaởc bieọt ?beõn trong quaỷ goàm coự nhửừng boọ phaọn naứo?
- Phaàn aờn ủửụùc cuỷa quaỷ ủoự laứ phaàn naứo?
- Nhử vaọy quaỷ goàm coự nhửừng phaàn naứo? Chuựng coự gỡ khaực nhau?
*Choỏt caực yự treõn:
MT: neõu ủửụùc chửực naờng cuỷa haùt, lụùi ớch cuỷa quaỷ
- Quaỷ thửụứng duứng ủeồ laứm gỡ? neõu vớ duù?
- Haừy quan saựt hỡnh trang 92, 93 haừy cho bieỏt quaỷ naứo duứng ủeồ aờn tửụi, quaỷ naứo duứng ủeồ cheỏ bieỏn thửực aờn?
-Cho caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
- Haùt duứng ủeồ laứm gỡ?
- Choỏt: haùt khi gaởp ủieàu kieọn seừ naỷy maàm moùc thaứnh caõy
- Hai em traỷ lụứi
- Nghe giụựi thieọu baứi.
- Nhoựm trửụỷng hửụựng daón caực baùn quan saựt tranh trong sgk vaứ moọt soỏ quaỷ mang ủeỏn lụựp, thaỷo luaọn caực caõu hoỷi.
- Quaỷ taựo coự maứu ủoỷ hỡnh troứn, quaỷ maờng cuùt maứu tớm, hỡnh troứn, nhoỷ, choõm choõm maứu ủoỷ coự nhieàu gai, nhoỷ,coự vũ chua, chuoỏi maứu vaứng, ngoùt, quaỷ daứi, ủu ủu ỷ chớn vaứng .
- Neõu yự kieỏn trong nhoựm roài ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi trửụực lụựp.
- Laứm vieọc treõn quaỷ cuỷa nhoựm mang ủeỏn ủeồ nhaọn xeựt.
- Coự quaỷ voỷ coự muứi thụm nhửng coự quaỷ voỷ khoõng coự muứi thụm. Quaỷ aờn ngoùt nhửng coự quaỷ coự vũ chua, phaàn aờn ủửụùc cuỷa quaỷ laứ phaàn thũt.
- Quaỷ bao goàm voỷ, thũt, ( muựi) haùt. Chuựng coự hỡnh daùng, maứu saộc ủoọ lụựn khaực nhau.
- Sinh hoaùt theo nhoựm ( nhoựm baứn)
- Quaỷ duứng ủeồ aờn, eựp daàu, laứm mửựt, ủoựng hoọp
- Quan saựt vaứ neõu cho baùn bieỏt, ủaùi dieọn nhoựm neõu leõn trửụực lụựp.
- ẹeồ aờn, ủeồ gieo troàng.
- ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt.
?&@
HĐNGLL: giáo dục bom mìn bài 3
câu chuyện về cô lương thị nga
I.Mục tiêu
- Học sinh thấy được tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề đối với nạn nhân gia đình họ và cộng đồng, từ đó có ý thức thông cảm và chia sẻ với những nạn nhân ở địa phương.
ii. chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về bom mìn
- Tranh ảnh về hậu quả do bom mìn gây ra
iii. các hoạt đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 24- L3 - moiOK.doc