GV hỏi: Cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép cộng các số có đến năm chữ số, áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Ghi tựa.
-GV yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó chữa bài.
-GV viết bài mẫu phần b lên bảng (chỉ viết các số hạng, không viết kết quả) sau đó thực hiện phép tính này trước lớp cho HS theo dõi.
31 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của GV
Hoạt động vủa HS
1. Khởi động
5’
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329
13-14’
HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
5-6’
Bài 3: Bài giải
3’
3. Củng cố – Dặn dò:
2’
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000. Ghi tựa.
*Hình thành phép trừ 85674 - 58329
-GV nêu bài toán: Tìm hiệu của hai số 85674 – 58329
-GV hỏi: Muốn tìm hiệu của hai số 85674 - 58329, chúng ta làm như thế nào?
-GV: Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có 4 chữ số, em hãy thực hiện phép trừ 85674 - 58329
*Đặt tính và tình 85674 - 58329
-GV: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 85674 - 58329
-Bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
-GV: Hãy nêu từng bước tính trừ 85674 - 58329
*Nêu qui tắc:
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào?
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho H làm bài, giúp H chậm. Chữa bài
-Yc HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
*Gọi 1 HS đọc YC.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho H nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có đến 5 chữ số.
-Yêu cầu H tự làm bài.
-Yc nxét bài làm của bạn trên bảng, nxét cả cách đặt tính và kết quả tính.
-Chữa bài .
*Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-YC H làm bài. Tiếp cận H chậm
-Chữa bài gọi H nêu cách làm, chốt bài làm đúng.
-Nxét giờ học, tuyên dương H có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-Yc H VN luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS nghe GV nêu yêu cầu.
-HS Chúng ta thực hiện phép trừ 85674 - 58329
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp.
-HS nêu: .
-Thực hiện phép tính bắt đầu từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao).
-HS lần lượt nêu các bước tính trừ từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn của phép trừ 85674 – 58329 như SGK
-Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau:
+Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau... Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang dưới các số.
+Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-Tính trừ các số có 5 chữ số.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bcon
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-BT yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
-1 HS nêu, lớp nhận xét.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS tự tìm hiểu và làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm VBT
- Ghi nhớ lời dặn dò
?&@
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Buỉi s¸ng
TËp ®äc MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.
- H trả lời được các Ch 1,2,3.Học thuộc 3 khổ thơ đầu.
- H G trả lời được CH 4.
II. Chuẩn bị:
Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III .Hoạt động dạy học
N dung – T gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
5’
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
13-15’
+ Đọc 2 dòng thơ
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
7-8’
HĐ3: Luyện đọc lại
5-7’
3. Củng cố – Dặn dò:
2’
- YC HS đọc (hoặc kể chuyện) và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
- Nhận xét .
GTB: Bài thơ một mái nhà chung của tác giả Định Hải hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em hiểu rằng: mỗi người, mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có chung một mái nhà. Mái nhà chung đó như thế nào? Bài hạc sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. Ghi tựa.
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. HD HS cách đọc.
-Treo tranh giới thiệu trò chơi.
Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
-YC 6 HS nối tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
-YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
-Cho HS đặt câu (nếu cần).
-YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.
-YC HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
-GV gọi 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu- TL nhóm và TLCH:
+Ba khổ thơ đầu nói đến những bài nhà riêng của ai?
+Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
-Cho HS đọc thầm khổ 3 thơ cuối.
+Mái nhà chung của muôn vật là gì?
+Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?
-HS chọn một trong các ý và giải thích.
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.
-Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét .
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS đọc bài (hoặc kể chuyện) và trả lới câu hỏi.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
HS quan sát.
-Vẽ bạn gái đang tươi cười, chú chim đang ríu rít trên cành cây, những chú cá đang tung tăng bơi lội. Phía xa xa là mặt trời đang lên, phía trên cáo là cầu vòng với những màu sắc rất đẹp.
-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu)
-Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
-6 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
-1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
-HS thi nhau đặt câu.
-6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
-Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ.
-2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc thuộc bài thơ trước lớp.
-2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.
-3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu
- Lắng nghe .
?&@
To¸n: Tiền Việt Nam
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000).
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các các số với đơn vị là đồng.
-H làm BT 1,2,3,4 (dòng 1,2)
II. Chuẩn bị:
Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
III. Hoạt động dạy học
Ndung–Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
5’
2. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50000 đồng, 100 000 đồng.
HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền.
5-7’
Bài 2: Giải toán
5-7’
Bài 3:
6-8’
Bài 4:
4-5’
3. Củng cố – Dặn dò: 3’
-GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét.
Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với một số to giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam.
-GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và cho nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hỏi: Bài toán hỏi gì?
-Để biết trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền y?c HS thảo luận nhóm 2
-GV hỏi: Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền?...
-Yêu cầu H làm bài.tiếp sức H yếu.
-Nhận xét .
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
Cặp sách : 15 000 đồng
Quần áo : 25 000 đồng
Đưa người bán: 50 000 đồng
Tiền trả lại: đồng?
- Y/c H làm bài
-GV nhận xét
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hỏi mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền?
-Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
-Vậy muốn tính số tiền mua 2 quyển vở ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yc H đọc mẫu, sau đó hỏi: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào?
-GV giải thích: Bài tập này là bài tập đổi tiền. Phần đổi tiền ở bài làm mẫu có thể hiểu là: có 80 000 đồng, trong đó có các loại giấy bạc là 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng, hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ? Giải câu hỏi này ta thấy, mỗi loại giấy bạc trên có 1 tờ thì vừa đủ 80 000 đồng, ta viết 1 vào cả 3 cột thể hiện số tờ của từng loại giấy bạc.
-GV hỏi: Có 90 000 đồng, trong đó có cả 3 loại giấy bạc là là 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng. Hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ.
-Vì sao em biết như vậy?
-Yêu cầu 1 HS điền số vào bảng.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà xem lại các tờ giấy bạc khác nữa và luyện tập thêm các bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Quan sát 3 tờ giấy bạc và nhận biết:
+Tờ giấy bạc loại 20 000 đồng có dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng” và số 20 000.
+Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số 50 000.
+Tờ giấy bạc loại 100 000 đồng có dòng chữ “Một trăm nghìn đồng” và số 100 000.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
-HS thảo luận nhóm 2
- H trả lời theo y/c của gv.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng.
-Là số tiền phải trả để mua 2, 3 , 4 cuốn vở.
-Ta lấy giá tiền của một cuốn vở nhân với 2.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số tích hợp vào ô trống.
-HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
-HS cả lớp cùng suy nghĩ và giải: Đại diện HS trả lời: có 2 tờ loại 10 000 đồng, có 1 tờ loại 20000 đồng và 1 tờ loại 50 000 đồng.
-Vì 10 000 + 10 000 + 20000 + 50 000 = 90 000 (đồng)
-HS lần lượt điền 2, 1, 1 vào 3 cột của hàng 90000 đồng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
?&@
TËp viÕt: ÔN CHỮ HOA: U
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa u (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng ) và câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô
-YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ víet hóc: U.
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/2.
III .Hoạt động dạy học
Ndung–Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
5’
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn H luyện viết
*Hướng dẫn viết chữ hoa
12-13’
*Luyện viết từ ứng dụng
*Luyện viết câu ứng dụng
HĐ2:Viết vào vở
15-18’
Củng cố – dặn dò:
3’
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-HS viết bảng từ: Trường Sơn
-Nhận xét .
* GTB: Ghi tựa.
*PP: Quan sát,vấn đáp
HT: Cá nhân,lớp
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-HS nhắc lại qui trình viết các chữ. U, B, D.
-YC HS viết vào bảng con.
( tiếp cận em yếu)
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Uông Bí - Giải thích: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
-Viết bảng con, (Tiếp cận em Sơn, Thiện)
GV chỉnh sửa.
-HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích: Cây non cành mền nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con.
HT: Viết vào vở tập viết
GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở. ( Lưu ý em yếu )
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu cca dao.
-1 HS đọc: Trường Sơn
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
-2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: U, B, D.
-2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: U.
(2 lần)
-2 HS đọc Uông Bí -HS nói theo hiểu biết của mình.
-HS lắng nghe.
-Chữ S cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
-3 HS đọc.
-Chữ u, g, b, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Uốn, dạy
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ S cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ C, T cỡ nhỏ.
-2 dòng Uông Bí cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Ghi nhớ lời dặn dò
?&@
tn&xh: TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU
I.Mục tiêu
- Biết được trái đất rất lớn và cĩ hình cầu
- Biết cấu tạo quả địa cầu
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam , xích đạo, bắc bán cầu và nam bán cầu
II.Đồ dùng học tập
- Các hình trong SGK trang 112,113
- Quả địa cầu
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Của trị
Hoạt động 1
Thảo luận cặp
(15p)
Hoạt động 2
Thực hành theo nhĩm (15p)
+) Củng cố
dặn dị (3p)
Bước 1
T cho H quan sát hình 1 trong SGK, trang 112
T hỏi em thấy trái đất hình gì ? nêu cho H biết trái đất hình cầu hơi dẹt ở hai đầu
Bước 2
T cho H quan sát và giới thiệu quả địa cầu
T nĩi quả địa cầu cĩ giá đỡ nhưng trong thực tế thì khơng
T cho H lên chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu
T kết luận: Trái đất rất lớn và cĩ dạng hình cầu
Bước 1
T chia nhĩm cho H thảo luận
T cho H chỉ bắc cực nam cực
Bước 2
T cho H nhĩm chỉ cho nhau xem nam cực , bắc cực
Bước 3
T cho đại diện các nhĩm lên chỉ và nĩi cho H biết màu ở trên bản đồ
T kết luận: Quả địa cầu giúp cho ta hình dung được hình dạng độ nghiêng bề mặt trái đất
T cho H nhắc lại trái đất cĩ dạng hình cầuvà biết cấu tạo quả địa cầu
H quan sát
H nêu
H nghe và quan sát
H chỉ được đất nước Việt Nam
H nghe
Nhĩm thảo luận
H chỉ đúng
H thực hành chỉ ở quả địa cầu
Nhĩm trình bày
H nghe
H nêu lại ND bài học và học thuộc bài
?&@
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Buỉi s¸ng
ChÝnh t¶: (NV) Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết dúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ
-Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai tr/ch hoặc êt/êch.
-GD H trình bày bài viết đúng, đẹp.
II .Chuẩn bị:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
Ndung–T gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
5’
2.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả
7-8’
HĐ2: viết bài
15-16’
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
3-4’
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động
3-4’
3.Củng cố, dặn dò :2’
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: cây tre, che chở, con ếch, đoàn kết,
-Nhận xét.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ 1 lượt.
-Hỏi: Ba khổ thơ đầu nói đến những bài nhà riêng của ai?
+Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn viết có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng?
-Những chữ nào trong 3 khổ thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
-Yêu cầu HS đọc lại 3 khổ của bài thơ.
-Cho HS tự nhớ viết vào vở.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
* Chấm bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC: BT cho bốn câu thơ của tác giả Hoàng Mai. Trong 4 câu thơ ấy còn để trống một số phụ âm đầu. Nhiệm vụ của các em là chọn ch hoặc tr điền vào chỗ trống ấy sao cho đúng.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Cho HS thi làm bài trên bảng lớp (thi theo hình thức tiếp sức).
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm tr/ch. Chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc thuộc lại khổ thơ.
+Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
-HS trả lời: 3 khổ và mỗi khổ có 4 dòng.
-Những chữ đầu dòng thơ.
-nghìn, là biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp,
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-1 HS đọc lại.
-HS nhớ viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên thi làm bài. Lớp nhận xét.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
-Lắng nghe.
?&@
LuyƯn tõ & C©u: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?Dấu hai chấm
I.Mục tiêu:
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?(BT1)
Trả lới đúng các câu hỏi bằng gì? (BT2,3) Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì?
Bước đầu biết dùng dấu hai chấm.
II. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
III.Hoạt động dạy học
1.Khởi động
5’
2.Bài mới:
HĐ2:luyện tập
Bài tập 1: Giảm tải câu c.
7-8’
Bài tập 2
Bài tập 3:
Bài tập 4:
3. Củng cố, dặn dò:
5’
+GV nêu BT: Em hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: bóng, chạy, đua, nhảy,
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. - Ghi tựa.
-Gọi HS đọc YC của bài.
-GV nhắc lại yêu cầu BT: Bài tập cho 2 câu a, b. Nhiệm vụ của các em là trong các câu đã cho, hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?
-Cho HS làm bài.
-HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Như vậy: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” các em chỉ việc gạch dưới cum từ (từ chữ “bằng” cho đến hết câu).
-Yêu cầu HS bổ sung những phần cần thiết vào VBT của mình.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc lại YC: Bài tập cho 2 câu a, b. Nhiệm vụ của các em là phải trả lời các câu hỏi ấy sao cho thích hợp.
-Yêu cầu HS làm bài miệng.
-Yêu cầu HS trình bày.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Nhận xét và chốt lời giải.
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS tổ chức trò chơi theo nhóm.
-Cho HS thực hành trước lớp.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS chép bài đúng váo vở bài tập.
-Nxét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
-GV yêu cầu HS về nhà học thuộc các tin ở bài tập 4.
-3 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
a.Bóng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, .
b.Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã, .
c. Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua
d.Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, .
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi nhóm.
-HS thi tiếp sức. 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài dùng phấn gạch chân bộ phận trả lời bằng gì?. Lớp theo dõi nhận xét. Viết bài vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau trả lời:
+Hằng ngày em viết bằng bút bi, (bút máy)
+Chiếc bàn em ngồi học làm gỗ, (nhựa, đá, mê ca,)
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS chơi theo nhóm đôi, một em hỏi, một em đáp, sau đó đổi lại. Từng cặp nối nhau hỏi đáp trước lớp. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thần.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS trình bày trên 3 tờ giấy to đã chuẩn bị trước theo hình thức thi đua. Lớp nhận xét.
Lắng nghe lời dặn dò
?&@
To¸n: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
Biết trừ các số có 5 CS (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ.
H làm BT 1,2,3,4a.nếu còn tg, HD H làm các BT còn lại.
II. Chuẩn bị: Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập.
III.Hoạt động dạy :
Ndung – Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
5’
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm.
5-7’’
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
5-7’
Bài 3: Giải toán
5-6’
Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
4-5’
3. Củng cố – Dặn dò:
2’
-GV kiểm tra bài tiết trước
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 100 000, các ngày trong các tháng. Ghi tựa.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV viết bảng phép tính: 90 000 – 50 000 =?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 90 000 – 50 000 =?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK.
-Yêu cầu HS tự làm bài, tiếp cận giúp H yếu.
-GV nhận xét
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có đến 5 chữ số.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
Có: 23560 l
Đã bán: 21 800 l
Còn lại: ? l
-Chữa bài bài làm của HS.
-GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả.
-GV hỏi: Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?
-GV có thể hướng dẫn HS thực hiện các cách tìm số 9 như sau:
+Vì: o2659 –23154 = 69505
o2659 = 69505 + 23154
o2659 = 92659
Vậy điền số 9 vào o.
-GV lưu ý: Bước thực hiện phép trừ liền trước o - 2 = 6 là phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có o - 3 = 6, vậy o = 6 + 3 = 9. Điền số 9 vào o.
Bài 4b:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
-Vậy chúng ta chọn ý nào?
-GV hỏi thêm: Trong các ý A, B, C ý nào nêu tên 3 tháng có 31 ngày?
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và trả lời: 90 000 – 50 000 = 40000
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài trước lớp.
-4 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng con.
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 - 21 800 = 1760 (l)
Đáp số: 1760 l
-1 HS đọc phép tính.
-2 đến 3 HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe GV giảng.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK, lớp theo dõi.
-HS trả lời: các tháng có 30 ngày trong một năm là tháng: 4, 6, 9, 11.
-Chọn ý D.
-Đó là ý B, nêu được các tháng 7, 8, 10 là những tháng có 31 ngày.
- Ghi nhớ lời dặn dò.
?&@
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
TËp lµm v¨n: Viết thư
I.Mục tiêu:
-Viết một bức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 30- L3 - moi.doc