Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 29

* Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.

-Nhận xét

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học

Ghi bảng

* Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Chú ý sửa lỗi phát âm.

-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.

-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

* Đọc mẫu.

 + Gọi HS đọc bài để trả lời câu hỏi câu hỏi .

-Yêu cầu trao đổi cặp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
laøm vaên LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI I- Muïc tieâu: + Vieát ñöôïc baøi vaên taû caây coái neâu trong ñeà baøi. + GD hs coù yù hoïc cao. II- Ñoà duøng daïy hoïc- GVBaûng lôùp cheùp saün ñeà baøi, daøn yù-Tranh, aûnh moät soá loaøi caây: Caây coù boùng maùt, caây aên quaû, caây hoa.HS vôû III- Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc. ND- T/ Löôïng Hoaït ñoäng Giaùo vieân Hoaït ñoäng Hoïc sinh A -Kieåm tra baøi cuõ 3 -5’ B -Baøi môùi * Giôùi thieäu baøi: 2' HÑ1: Tìm hieåu baøi 6 -7’ Hoaït ñoäng 2: Vieát baøi. 15 -17’ C- Cuûng coá - daën doø: 3 -5’ * Em CTHÑTQ leân laøm vieäc Goïi baïn ñoïc ñoaïn vaên keát baøi theo caùch môû roäng veà moät caùi caây maø em thích. -Nhaän xeùt, . * Neâu muïc ñích yeâu caàu tieát hoïc Ghi baûng * Goïi HS ñoïc ñeà baøi taäp laøm vaên. -Gv phaân tích ñeà baøi: duøng phaán maøu ghaïch chaân döôùi caùc töø: caây coù boùng maùt, caây aên quaû, caây hoa maø em yeâu thích -Gôïi yù: Caùc em choïn 1 trong 3 loaïi caây: Caây aên quaû, caây boùng maùt.. -Yeâu caàu Hs giôùi thieäu veà caây mình ñònh taû. -Yeâu caàu HS ñoïc baøi vieát cuûa mình. * HS vieát baøi.Theo doõi giuùp ñôõ HSY ,hoøa nhaäp. -Yeâu caàu HS laäp daøn yù, sau ñoù hoaøn chænh baøi vaên. -Goïi HS trình baøy baøi vaên. GV nhaän xeùt, söûa loãi cho töøng HS. -Cho ñieåm nhöõng baøi vieát toát. * Neâu laïi teân ND baøi hoïc ? -Nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS veà nhaø hoaøn thaønh baøi vaên ñeå chuaån bò cho baøi kieåm tra vieát vaø chuaån bò baøi sau. * 3 HS ñöùng taïi choã ñoïc baøi, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt. * 2 -3 HS nhaéc laïi * 1 HS ñoïc thaønh tieáng ñeå baøi tröôùc lôùp. -Theo doõi GV phaân tích. - choïn vaø neâuloaïi caây mình thích vaø choïn -3-5 HS giôùi thieäu VD: Em taû caây phöôïng ôû saân tröôïng. * HS töï laøm baøi. -4 HS tieáp noái nhau ñoïc töøng muïc. * 2 HS neâu laïi . - Veà thöïc hieän Kĩ thuật: LẮP XE NÔI ( tiết 1) I. Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu xe chuyển động được. II .Đồ dùng dạy- học: - Mẫu xe nơi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 5’ 2.Bài mới: 30’ * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 3.Nhận xét- dặn dò: 5’ * Kiểm tra dụng cụ học tập. -Giới thiệu bài. - GV giới thiệu mẫu ci xe nơi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: + Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? - GV y/cầu nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: + Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. - Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: + Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? - Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: + Hai thanh chữ U được lắp vào lỗ thứ mấy của tấm lớn? - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . - GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. - Gọi 1-2 HS lên lắp . d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay ko,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, - Dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. - Cả lớp cùng chọn -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -HS lên lắp. -2 HS lên lắp. -Cả lớp. - Lắng nghe Chính tả: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4? I Mục tiêu -Nghe-viết. Chính xác, đúng bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? -Viết đúng tên riêng nước ngoài.Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. -Làm đúng bài tập chính tả phần biệt tr/ch, ết/ ếch. -HS tiếp thu chậm viết bài đúng chính tả,trình bày khá đẹp. -Rèn tính cẩn thận . Có ý thức rén chữ viết đúng , đẹp . II Chuẩn bị: -Bài tập 2a bảng phụ- Vở chính tả - Bảng con. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- T/ L Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Khởi động :3 -4’ 2- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài .2' HĐ2:Trao đổi về nội dung đoạn viết.5' HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó.5' Viết chính tả. 15' HĐ4: Hướng dẫn làm baì tập 7-8' 3- Củng cố – dặn dò : 2' * Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét tuyên duơng. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng -Gọi HS đọc bài văn. - Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số? -Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? -Mẩu chuyện có nội dung là gì? * Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp . GV theo dõi giúp đỡ . - Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải . - Nhận xét , sửa sai . - Hưóng dẫn cách trình bày bài viết . * Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . * Thu một số vở nhận xét . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai . - Nhận xét sửa sai. * Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS xác định nội dung chính câu hỏi . * Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận nhóm và thi đua làm bài nhanh giữa 2 dãy . - Tổ chức thi đua giữa 2 dãy . -Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại kết quả . H: Truyện đáng cười ở điểm nào? * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc * 1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -Nhận xét. * 2 -3 HS nhắc lại . - 2 -3 em đọc . - Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số. -Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. -Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4. - Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp . -Viết bảng con. - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai. - Nắm cách trình bày . * Nghe , xác định lại đoạn viết . -Nghe viết chính tả. -Soát lỗi. * Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở . - Nghe . * 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 ,2 em nêu . * 1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu. - Thi đua làm bài nhanh giữa 2 dãy . - cả lớp theo dõi nhận xét , chốt KQ đúng . -Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ. * 2 – 3 HS nhắc lại - Về chuẩn bị Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tập đọc TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU DẾN I Mục tiêu: * Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi. Từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng. * Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với Trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về Trăng. *HS tiếp thu chậm Đọc trôi chảy bài thơ,nắm được ND bài đọc II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Khởi động: :3 -4’ 2- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc ;10' Hoạt động 2: Tìm hiều bài.10' Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.10' C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. -Kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. * Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào? Các em cùng tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: -Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì? - GV giảng: Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng -GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3 +Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? -Giảng bài: Để lí giải về nơi trăng đến, tác giả đã đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương, -GV yêu cầu: Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? H: Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả? KL: * Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. +Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn. +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc +Nhận xét, cho điểm từng học sinh. -Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. -Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp. -Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. -Nhận xét và cho điểm HS. * Nêu lại tên ND bài học ? H: Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -2-3 HS lên thực hiện yêu cầu. -Nhận xét. -Nghe * 2 -3 HS nhắc lại . * HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6. -1 HS đọc phần chú giải -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá. -Nghe. -Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân, -Nghe. -HS đọc thầm. -Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em. -Nghe và ghi ý chính của bài. * 6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc. -Theo dõi và nắm cách đọc . -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc. +3 HS thi đọc. -2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng. -6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ -Tiếp nối nhau nhận xét bạn đọc. * 2 – 3 HS nhắc lại HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín , kơ lửng lên trước nhà / - Vê chuẩn bị Toán T143 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp HS: Giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” dạng với m > 1, n > 1. - Biết trình bày bài đúng yêu cầu . BT cần làm BT 1. 2. *HS tiếp thu chậm giải được toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” *Gd HS có ý thức học toán. II. Chuẩn bị.bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Khởi động: 3 -4’ 2- Bài mới : * Giới thiệu bài:2 – 3’ *HD Luyệntập 25-27' Bài 1: Làm vở Bài 2: Làm vở Bài 3, 4 HD HS NK: 3.- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung tuyên duơng. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Nêu cách thực hiện giải toán? -Yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giải . -Theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm. -Nhận xét. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Nêu tỉ số của bài toán? Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.-Nhận xét, tuyên duơng. * Gọi HS đọc đề toán. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài tập 1 a, 1b/ -HS 2: làm bàitập 2 * Nhắc lại tên bài học * 1HS đọc yêu cầu. - Hs nêu các bước giải . -Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở. -1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tỉ số của 2 số là - Hiệu 2 số là 30. - Tìm 2 số đó . -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở * 2 – 3 HS nhắc lại - Về chuẩn bị Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016 Toán T144 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. -Biết làm bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -BT cần làm BT 1.3.4. *HS tiếp thu chậm nắm được cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. *Gd HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị:Bảng phụ II.Các hoạt động dạy học. ND/TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Khởi động: 5’ 2.Dạy bài mới 1/Giới thiệu bài. 2/Luyện tập. BT1;7" BT2,HD HS NK BT3;7' BT4;8' 3.Củng cố dặn dò.3' -Gọi hs lên giải BT4 tiết trước -Lớp nêu cách hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. -Nhận xét tuyên duơng. */Giới thiệu ghi đề -Gọi HS đọc đề ?BT cho biết gì ?Bt hỏi gì? -Y/cầu tự làm bt -Chữa bài huy động kq *Gọi hs đọc y/c ?Hiệu hai số là bao nhiêu? ?hãy nêu tỉ số của 2 số? *Gọi hs đọc đề ?Bài toán cho biết gì? ?Bài tán hỏi gì?Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ? -Y/cầu làm bài -chữa bài chốt kt *Y/cầu hs nêu bt theo sơ đồ -Y/c thảo luận nhóm -Gọi các nhóm trình bày.nhận xét chữa bài. *Hệ thống lại bài học -Nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau. -1HS lên bảng -2Hs nêu -Lớp nhận xét *Theo dõi *HS đọc -Trả lời -1HS lên giải,lớp tự làm bài -Nhận xét *Hs đọc yc -trả lời *H đọc đề -Trả lời -Tự làm bài,1hs lên giải,lớp nhận xét *H nêu -H thảo luận theo nhóm để làm bài -Các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu Giúp HS: -KT:Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. -KN:Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -TĐ:Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. -Phiếu học tập theo nhóm. II.Các hoạt động dạy học ND- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động: 5’ 2. Bài mới: 30’ Ø Hoạt động 1: Môtảthí nghiệm ØHoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. Ø Hoạt động 3: Tập làm vườn 3.Củng cố, dặn dò: 5’ + Nước có thể ở những thể nào? +Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ? +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ? -Kết luận -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. -GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? -GV kết luận -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. +Thực vật cần gì để sống ? - Nhận xét tiết học. Hs trả lời -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. -Đại diện của hai nhóm trình bày: -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời: +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. - HS trả lời. - Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Hs Trao đổi theo cặp và trả lời: +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì : +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. -Làm việc cá nhân. -3 HS trình bày. -HS trả lời. Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục tiêu 1 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2 -Chăm chú nghe thầy, cô kể chuyện , nhớ chuyện. -Lắng nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời ban. *H tiếp thu chậm kể lại đọc cốt truyện,nhận xét được bạn kể. -GD hs yêu thích môn học. II Các đồ dùng dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Khởi động: :3 -4’ 2- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ 1: Kể chuyện.7-9' HĐ2: hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.20' 3- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học. -GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi -Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to. -Kết hợp đọc các câu hỏi. -Ngựa con là chú ngựa như thế nào? -Ngựa mẹ yêu con như thế nào? -Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước? * Treo tranh minh hoạ câu chuyện. -Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết , kể từng đoạn trong nhóm . - Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện . -Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét tuyên dương . * Yêu cầu HS thaỏ luận nêu ý nghĩa câu chuyện . - Gọi đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện . -KL và thống nhất nội dung ý nghĩa -Gọi 2 nhóm thi kể và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện . H: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng đại Bàng Núi ? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? - GV cùng cả lớp nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất . * Nêu lại tên ND bài học ? H: Em có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. * 1 HS kể chuyện trước lớp. -Nhận xét, * Nghe và nhắc lại tên bài. * Thực hiện theo yêu cầu. -Nghe GV kể. -Theo dõi và quan sát tranh. -Nối tiếp trả lời câu hỏi. - Ngựa còn nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành . - Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu con không sợ nguy hiểm. - Có đôi cánh to , vững vàng và bay lượn rất giỏi . - Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ. -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 4 ,5 em kể lại toàn bộ câu chuyện . -Cả lớp nhận xét bổ sung. * HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện . - Đại diện nhóm nêu kết quả . - Nhận xét , bổ sung . 2 -3 em nêu lại ý nghĩa . * 2 Nhóm thi kể tiếp nối. -2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo 6 tranh . -Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện. * 2 – 3 HS nhắc lại Thứ sáu ngày 01 tháng 4 năm 2016 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật gồm 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. - HS tiếp thu chậm Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật. *Gd HS tính nhânh nhẹn cẩn thận khi làm bài. II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm. -Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Khởi động :3 -5' 2- Bài mới : * Giới thiệu bài .2 – 3’ Hoạt động 1: Phần nhận xét 10' Hoạt động 2 Phần ghi nhớ, 3' Hoạt động 3 Luyện tập.20' 3- Củng cố – dặn dò : 2-3' * Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm . -Nhận xét . * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Bài văn có mấy đoạn? +Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Giảng bài: Từ bài văn miêu tả Con Mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có 3 bộ phần.. -Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả -Yêu cầu HS lập dàn ý. -Gợi ý: Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. * Chữa bài. -Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. -Chữa dàn ý cho một số HS. - Nhận xét một số HS viết tốt. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo. * 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. * 2 -3 HS nhắc lại . - 2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Bài văn có 4 đoạn, +Đoạn 1:” meo meo”..tôi đây. +Đoạn 2: “chà, nó có bộ lông..thật đáng yêu. +Đoạn 3: Có một hômvới chú một tí -Miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả. Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật. Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật. -Nghe. * 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu: -2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. -Trình bày -Nhận xét, bổ sung. -1số hs đọc bài làm * 2 – 3 HS nhắc lại - Về chuẩn bị Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu - HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự. - Biết cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị *HS tiếp thu chậm Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. *Gd Hs phép lịch sự khi bày tỏ,đề nghị ai 1 việc gì đó. II Đồ dùng dạy học. -Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 III Các hoạt động dạy học. ND- T/ L Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1– Khởi động ; -4’ 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ *HĐ1.Nhận xét: 10' Bài 1,2 Bài 3: Bài 4: Hoạt động 2: Phần ghi nhớ;3' Hoạt động 3: Luyện tập .15-17' Bài 1: Thảo luận cặp Bài 2 Bài 3 Thảo luận cặp Bài 4: Làm phiếu 3- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ -GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước. -Nhận xét, tuyên duơng HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị. -Gọi HS phát biểu. * H: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. -Giảng: Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm. H: theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? +Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? -Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói với người nghe * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. -Gợi ý: giúp đỡ . -Gọi HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Gọi HS nêu nội dung bài tập 2. GV tổ chức cho HS làm BT2 (Tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.) * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. -GV gợi ý giúp đỡ -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ. -Nhận xét, kết luận. a)Lan ơi, cho tớ về với! -Cho đi nhờ . * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến.. -Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc yêu cầu HS đọc dùng ngữ điệu từng câu. -Nhận xét, kết luận các câu đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói cầu, -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Nghe. * 2 -3 HS nhắc lại . * 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị. - Các câu yêu cầu,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 29.doc
Tài liệu liên quan