Bài tập 1: Kể tên các góc nhon, tù, bẹt trong hình tam giác và hình thang.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 3: Vẽ hình vuông.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 4a: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
17 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện.
+ Hs giỏi: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
+ Hs yếu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBHT tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân vào bảng theo mẫu ở SGK T96.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 3: SGK T96
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng theo chủ điểm.
--------------------------------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt , đường cao của hình tam giác, hình tứ giác.
- Vẽ được hình vuông , hình chữ nhât .
-GD học sinh nhận biết được các góc chính xác .Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4a/55;56.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hình thức vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài tập 1: Kể tên các góc nhon, tù, bẹt trong hình tam giác và hình thang.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 3: Vẽ hình vuông.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 4a: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa .
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Nghe -viết bài Lời hứa
- Hoạt động cá nhân: Viết bài
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, nhận xét
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời câu hỏi
- Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 3: SGK T97
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân luyện viết.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T2)
I. Mục tiêu
- Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không tiết kiệm thời giờ .
Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập ,sinh hoạt,... hằng ngày một
cách hợp lí .
GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian –Kỹ năng lập kế hoach –Kỹ năng bình luận.
III/ Hoạt động dạy – học
1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)
Việc 1 :Em đọc nội dung dùng thẻ để bày tỏ thái độ
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và sau mỗi tình huống HS giải thích vì sao tán thành,không tán thành.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và kết luận :Các việc làm a,c,d là biết tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .
Việc 1 : Em xem về cách sử dụng thời giờ của mình .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các nhóm chia sẻ
CTHĐTQ điều hành các nhóm trao đổi và liên hệ với thực tế bản thân.
HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ .
Việc 1 : Cá nhân lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi về thời gian biểu của nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các nhóm trao đổi, chia sẻ trong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và kết luận : Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả.
2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
HĐNGLL: PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ ( Tiết 2)
I. Môc tiªu
- HS biết vận dụng các hiểu biết về: khu dân cư nơi mình ở như: các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống ..........để tổ chức trò chơi, lên kế hoạch cá nhân....
- Biết giới thiệu các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống với bạn bè và khách du lịch.
- Có ý thức phát huy các thế mạnh của bản thân ở khu dân cư em sinh sống.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống ở khu dân cư em sinh sống..Dụng cụ để tổ chức trò chơi“ Khu chợ nhà em” .
Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viªn du lịch.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B:HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ1: Trò chơi “ Khu chợ nhà em” : 10-12 phút
- GV xem “ Sống đẹp 4” – Tr 8, HD cách chơi theo nhóm 6. YC HĐTQ lên điều hành trò chơi, GV cùng QS, HD và đánh giá, ghi điểm cho từng nhóm, xếp đội thắng cuộc là đội biết phát huy thế mạnh của mình bằng việc sắp xếp từng mặt hàng vào chợ để bảo đảm cảnh quan, tiện dùng cho khu chợ nhà em.
* HĐ2: Đánh giá KQ kế hoạch cá nhân: 7-8 phút
Nhóm đôi thảo luận, đánh giá KQ HĐ cá nhân ở tiết trước, nhóm lớn HĐKQ và đánh giá, xếp loại theo nhóm .......GV chốt: Các hoạt động chính ở nơi em sống mà em cần tham gia và phát huy thế mạnh của mình: Cổ vũ Lễ hội đua thuyền vào dịp Quốc khánh 2/9; Chiều thứ bảy, chủ nhật hay dịp nghỉ hè HS tham gia quét dọn đường làng, ngõ xóm. HĐ thể thao chơi cầu lông, đá cầu, đá bóng, bơi lội.....
* HĐ3: Sáng tác: 5-6 phút
- YC cá nhân làm vào sách “ Sống đẹp 4” – Tr 12 để viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề
“ Những người sống quanh em” để thể hiện tình cảm yêu mến và mong muốn làm theo một tấm gươnmg tốt trong cộng đồng nơi em ở.
- GV HD HĐKQ, Nhóm lớn YC bạn trình bày, NX, chọn bạn viết hay trình bày trước lớp.
* Chốt: Các việc các em cần làm, cần tham gia ở khu dân cư mình sống....YC HS đọc ND cần ghi nhớ Tr 12 – sách “ Sống đẹp 4”.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016
Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, tính cách, giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hát: Bàn tay mẹ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: SGK T97
- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng theo chủ điểm.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép cộng , phép trừ các số có đến 6 chữ số . Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật . HS thực hiện các phép tính một cách nhanh nhẹn,chính xác.
* Bài tập cần làm: Bài 1a; 2a; 3b; 4/56.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hình thức vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài tập 1a: Đặt tính rồi tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 3b: Tìm cạnh vuông góc với cạnh DH có trong hình vẽ..
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 4: Giải toán:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 2: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 3: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân hoàn thành bài.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016
Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. HSKG phân biệt được sự khác nhau về cầu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
- Giáo dục HS ý thức học bài tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Ôn tập:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho kết quả của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bà trước nhóm. Nhận xét.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu ở SGK T98.
- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu ở SGK T98.
- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân đọc lại các bnafi tập đọc, học thuộc lòng theo chủ điểm.
----------------------------------------------------------------
Toán: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ đúng,vận dụng làm đúng các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập liên quan đến hình học và giải toán có lời văn.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Ôn tập
Bài tập 1: (VBT –T48)
- Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả.
Bài tập 2: (VBT-T49)
- Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả.
Bài tập 3:
Hai thùng dầu chứa tổng cộng 42 lít, nếu chuyển 7 lít ở thùngthứ nhất sang thùng thứ 2 thì thùng thứ 2 sẽ nhiều hơn thùngthứ nhất 12 lít. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp, đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : Chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tự ôn lại bài.
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Quan sát, tìm hiểu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- GV giới thiệu mẫu cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Nêu đặc điểm của đường gấp?
+ Nêu đặc điểm của đường khâu?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm của đường khâu mép vải.
2. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu:
+ Nêu các bước thực hiện? ( Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt, yêu cầu HS tìm hiểu các bước:
+ Quan sát hình 1,2 nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện, HS quan sát nhận xét, GV quan sát nhận xét bổ xung cho các nhóm
+ Quan sát hình 3 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- GV nhận xét, nêu cách khâu lược
+ Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường?
- GV cho 1-2 H thực hành trước lớp
- Quan sát, nhận xét thao tác cho HS
- GV cho HS tập các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà chia sẻ cách khâu với người thân
--------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn: ÔN TẬP ( Tiết 6)
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK1:
+ Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
- Giáo dục tính tự giác làm bài của HS.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Ôn tập:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn ở SGK T99
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đoạn văn.
- Hoạt động nhóm đôi : Đọc – nhận xét.
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc trước nhóm
Bài tập 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh
b) Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên:
- 3 từ đơn
- 3 từ láy
- 3 từ ghép
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Bài tập 4:
Tìm trong đoạn văn trên:
- 3 danh từ
- 3 động từ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập đặt câu.
--------------------------------------------------------
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ & có nhớ).* Bài tập cần làm: Bài 1; 3a/57.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi “ Con thỏ”
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Nhân với số có một chữ số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 3a. Tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 7)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả và hiểu nội dung của bài.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1. Đọc thầm bài văn: “Quê hương”
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc bài
- Hoạt động nhóm đôi : Đọc và sửa lỗi.
Bài tập 2. Dựa vào nội dung bài đọc, làm 8 bài tập ở SGK T101, 102.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ lẫn nhau.
- Hoạt động nhóm lớn : Chia sẻ trong nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tự ôn lại bài.
-----------------------------------------------------------------
ÔN LUYỆN TV : TUẦN 10
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác
- Tìm được danh từ - động từ, từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép
- Viết được bức thư hoặc bài văn kể chuyện
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnhnội dung dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4,5
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các từ láy ở bài tập 1
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn: ÔN TẬP ( Tiết 8)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (Chính tả-Tập làm văn) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa kỳ I.
- Rèn luyện kĩ năng viết.
- Giáo dục ý thức tự làm bài tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết chính tả (Nghe-viết) bài: Chiều trên quê hương
- Hoạt động cá nhân: Nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi vở, soát lỗi cho nhau.
Bài 2: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự suy nghĩ và viết bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ lẫn nhau.
- Hoạt động lớp: Đọc bài viết trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc lại bức thư cho cả nhà cùng nghe.
---------------------------------------------------
Toán: T.50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.- Bước đâu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán (BT1,2a,b). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng một bài hát.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 2a, b: Tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
Ôn luyện Toán: TUẦN 10
I.Mục tiêu:
-Biết và vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá 6 chữ số).
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của chi đội trong tuần vừa qua.
Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của chi đội tuần tiếp nối
Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hái tham gia trò chơi.
GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Nhận xét các mặt hoạt động của chi đội tuần qua. Kế hoạch tuần tiếp nối.
+ Một số nội dung sinh hoạt theo chủ điểm hoặc tổ chức trò chơi.
- HS: + Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
III/ Các hoạt động dạy học : (28 – 30p) – Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Ban VN: Tổ chức văn nghệ tập thể. Mời bạn CTHĐTQ lên điều hành.
2. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Nhận xét các HĐ trong tuần 10.
- CTHĐTQ: Tổ chức cho các trưởng ban lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên của nhóm trong tuần qua.
- CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của lớp (phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các nhóm trưởng, những trường hợp sai phạm chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương(nhắc nhở)
- GV CN tham gia ý kiến:
a/ Ưu điểm: + Nhiều bạn đã cố gắng trong học tập, siêng năng TL, giúp bạn cùng tiến bộ:
+ Một số bạn năng nổ trong mọi hoạt động :Chăm sóc hoa, văn nghệ, xây dựng nề nếp...
b/ Nhược điểm:* Nhược điểm của cả lớp: Vệ sinh chuyên còn chậm,...
; * Nhược điểm của 1 số bạn: Thành( lười vệ sinh); Sơn ( chưa hợp tác nhóm)
c/ Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu bạn nào còn tái phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cô giáo chủ nhiệm, phụ huynh
* Hoạt động 2: Kế hoach tuần 11
*Việc1: Các ban dự kiến kế hoạch tuần tới: tăng cường các HĐ học tập, tự BD năng lực điều hành trong nhóm, trong các ban và HĐTQ, GVCN đi sâu HD HĐ tự quản, các cách truy bài đầu giờ có chất lượng....
*Việc 2: GV CN tham gia ý kiến:
* Phát huy kết quả đạt được và khắc phục một số tồn tại của tuần 8
- Duy trì tốt nề nếp học tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 10. Mới.doc