A. Hoạt đọng cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách cho cả lớp hát tập thể 1 bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia một tổng cho một số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia một tổng cho một số.
B. Hoạt động thực hành.
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
B. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng.
- Đọc lại bài cho người thân nghe
-----------------------------------------------------------
Toán: T66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (BT1,2). HSKG làm thêm bài 3.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt đọng cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách cho cả lớp hát tập thể 1 bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia một tổng cho một số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia một tổng cho một số.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính bằng hai cách.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2 : Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá.
. C. Hoạt động ứng dụng
- Xem lại cách chia một tổng cho một số.
------------------------------------------------------------
Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI ?
I.Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT2,3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ chơi.
II. Đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
- GV kể chuyện 3 lần.
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi SGK, kể lại từng đoạn câu chuyện đã được nghe cô giáo kể.
- Thuyết minh cho tranh ( cá nhân)
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Thuyết minh cho tranh ( cá nhân)
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Bài tập 3: Kể chuyện trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
---------------------------------------------
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO,CÔ GIÁO (T1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo .
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo .
GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ
III/ Hoạt động dạy - học
1/ Hoạt động cơ bản
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách hát một bài hát về chủ đề thầy, cô
HĐ1: HS xử lý tình huống.
Việc 1 : Em nêu các cách ứng xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng xử đó ?
- Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm?
- Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh .
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
-Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo?
- Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo?
HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô.
* Bài tập 1/tr22:
* Bài tập 2 tr/22
Việc 1 :Em quan sát các tranh trao đổi những việc làm thể hiện lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
*HĐ3 : HS trình bày tư liệu sưu tầm được
Việc 1 :Em đọc và trình bày các nội dung sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo
*Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
2. Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ.
------------------------------------------------------------
HĐNGLL: Sống đẹp: Chủ đề 2 EM XÂY DỰNG MỤC TIÊU (T2)
I.Mục tiêu:
- Giúp các em hiểu rõ hơn về việc xây dựng mục tiêu trong học tập và trong cuộc sống. Biết được việc xây dựng mục tiêu là cần thiết cho việc học tập hay lập kế hoạch trong cuộc sống.
- Có kỹ năng lập được , xây dựng được mục tiêu trong học tập. Đặt mục tiêu để sống có mục đích, có kế hoạch và có khả năng thực hiện mục tiêu của mình.
- Các em yêu thích và xây dựng mục tiêu cho việc học tập và các kế hoạch trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
Tài liệu sống đẹp, bút màu.
III.Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
* Hình thành kiến thức:
1. Nêu ý kiến của em.
Việc 1: Yêu cầu các nhóm đọc cách thực hiện trong SGK.(Vẽ mặt mếu nếu em không đồng ý, mặt cười nếu em đồng ý.)
- Chia sẻ cách làm
Việc 2: Làm việc cá nhân.
Việc 3: Chia sẻ của nhóm mình
Việc 4: Trình bày kết quả của nhóm
Các nhóm nhận xét,
GV kết luận, nhận xét, tuyên dương.
2.Lập kế hoạch của lớp em.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và cho HS phân tích Yêu cầu để đưa ra 5 việc làm quan trọng để xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh.
Việc 1: Tự hoàn thành cá nhân
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận: Trong cuộc sống chúng ta cần sống có tinh thần tập thể.
3. Tạo cây mục tiêu.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và cho HS phân tích các hoạt động
Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm một chủ đề.
Việc 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình, xây dựng mục tiêu cụ thể theo tháng, năm.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp về mục tiêu của nhóm mình
Việc 4: Chia sẻ Để thực hiện tốt nhiệm vụ nhóm em đã làm gì?
- vậy để đạt được mục tiêu đó chúng ta cần thực hiện điều gì?
GV kết luận: Tuyên dương những em tích cực xây dựng mục têu của nhóm.
*. Hoạt động ứng dụng
-GV hướng dẫn HS về nhà chia sẻ kiến thức học với người thân.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
Chính tả: (Nghe-viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng các BT phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn s / x; ât / âc
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và ý thức rèn luyện chữ viết.
II.Đồ dùng. Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. Hoạt động thực hành.
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ât hay âc?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ât hoặc âc.
------------------------------------------------------
Toán: T67 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) (BT1 dòng 1,2; BT2). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Vận dụng tính và giải toán đúng.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách cho cả lớp hát tập thể 1 bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia cho số có một chữ số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia cho số có một chữ số.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1 dòng 1, 2: Đặt tính rồi tính.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2 :Giải toán:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Xem lại cách chia cho số có một chữ số.
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu :
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1).
- Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết được 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5)
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Sgk-T137
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: Sgk-T137
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: một bạn hỏi, một bạn trả lời
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: Sgk-T137
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi- đáp
- Hoạt động nhóm lớn: thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp
Bài tập 4: Sgk-T137
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 5: Sgk-T137
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng:
Em hãy hoàn thành bài tập.
------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng11 năm 2016
Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, công chúa, chú đất nung).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ để trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.( TL được câu hỏi trong SGK )
*KNS : GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một khổ thơ, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn: Bài nói lên điều gì?
B. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc bài cho người thân nghe.
--------------------------------------------------------------
Toán: T68 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
- Học sinh khá giỏi làm bài 3.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn hát múa một bài.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2:Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
Bài 3: Giải toán:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết thêu móc xích
- HS thêu được mũi thêu móc xích thêu được ít nhất 3 vòng móc xích
- HS hứng thú trong học tập
II.CHUẨN BỊ
GV : Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len
Dụng cụ và vật liệu cần thiết
Vải, len chỉ thêu các màu ,kim khâu len và kim thêu, phấn vạch ,thước kéo
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Hoạt động học
A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
- Giáo viên nêu yêu cầu mục đích của bài học
2. thực hành:
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình thêu móc xích
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách gấp đường gấp
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ).
- Bước đầu nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện: Chú Đất Nung(BT1, mục III)
- Viết được một hai câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ:
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ.
B. Hoạt thực hành:
Bài tập 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu chuyện của bạn.
Bài tập 2: Làm BT2-SGKT141
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh học ghi nhớ.
-------------------------------------------
Toán: T69 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích (BT1,2). HSKG làm thêm bài 3.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi tự chọn.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia một số cho một tích.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia một số cho một tích.
B. Hoạt động động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2 : Tính theo mẫu:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà xem lại cách chia một số cho một tích.
------------------------------------------
Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu
- Hiểu thêm một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định , phủ định, yêu cầu trong những tình huống khác nhau.
*KNS :-GDHS kĩ năng giao tiếp,lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy hoc
A. Hoạt động dạy hoc.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: Có thể dùng câu hỏi để làm gì?
- Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. Hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Sgk-T142
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: Sgk-T143
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: Sgk-T143
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng.
- Em hãy đặt câu hỏi.
------------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 14
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài: Cái bi –đông của ông tôi. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành cho cái bi-đông cũ- một kĩ vật từ chiến trường.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có các âm chính ât/âc; biết cách sử dụng câu hỏi.
- Đặt được câu hỏi phù hợp với tình huống.
- Xác định được cấu tạo bài văn miêu tả; viết được đoạn văn miêu tả ngắn.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh hoạt động :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (Mục III).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ:
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành.
Bài tập : Hoàn thành BT-SGKT145
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Đánh giá bài cho nhau.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh học ghi nhớ.
------------------------------------------------------
Toán: T70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số (BT1,2). HSKG làm thêm BT3.
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách nêu lại cách chia một số cho một tích
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia một tích cho một số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia một tích cho một số.
B. Hoạt động ứng dụng.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính bằng hai cách.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 3 : Giải toán:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Xem lại cách chia cho số có một chữ số.
----------------------------------------------------------
Ôn luyện Toán: TUẦN 14
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).Phép chia một số cho một tích và một tích cho một số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hoặc hiệu) cho một số trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
---------------------------------------------------------
SHTT: SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của chi Đội trong tuần vừa qua.
Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của chi Đội tuần tiếp nối
Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hái tham gia trò chơi.
GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Nhận xét các mặt hoạt động của chi Đội tuần qua. Kế hoạch tuần tiếp nối.
+ Một số nội dung sinh hoạt theo chủ điểm hoặc tổ chức trò chơi.
- HS: + Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học : (28 - 30p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Ban VN: Tổ chức văn nghệ tập thể. Mời bạn CTHĐTQ lên điều hành.
2. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Nhận xét các HĐ trong tuần 13.
- CTHĐTQ: Tổ chức cho các trưởng ban lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên của nhóm trong tuần qua.
- CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của chi Đội (phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các nhóm trưởng, những trường hợp sai phạm chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương). (nhắc nhở)
- GV CN tham gia ý kiến:
a/ Ưu điểm: + Nhiều bạn đã cố gắng trong học tập, siêng năng TL, giúp bạn cùng tiến bộ:
+ Một số bạn năng nổ trong mọi hoạt động :Chăm sóc hoa, văn nghệ, xây dựng nề nếp...
b/ Nhược điểm:* Nhược điểm của cả lớp; * Nhược điểm của 1 số bạn:
+ Về các HĐTT: Tuấn Kiệt; Hoàng chưa nghiêm túc trong mọi nền nếp
*Các lỗi khác: Thùy Trang còn gây gỗ ban; Sơn đi học muộn
c/ Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu bạn nào còn tái phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cô giáo chủ nhiệm,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 14 , Mới -.doc