Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 18

HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9

- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?

- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?

=> Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó

*: Trong các số sau số nào chia hết cho 9

Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9;Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ,

 

doc29 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a BT số 4,5 trang 96 - Nhận xét, - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài * Ví dụ Nêu ví dụ SGK - HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? => Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó *: Trong các số sau số nào chia hết cho 9 Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9;Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ, Nhận xét chung bài của HS *Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9 - Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ, *Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình. - Nhận xét bài của HS * Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chữa bài cho HS 315, 135, 225. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9 * Hệ thống lại nội dung bài học. - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng nhận xét - HS nhắc lại đề bài - HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9 - HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại * HS nêu yêu cầu và các số - HS thực hiện BT theo cặp đôi. - HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình. - Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng *- Nêu yêu cầu BT. - Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9. - Trả lời miêng trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng *- Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con - Một HS lên bảng thực hiện * HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm -HS nêu Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động. - Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách đạo đức 4- Các phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2-3phút) Hoạt động 1: Ôn tập (8 - 10phút) Hoạt động 2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức (10 - 12 phút) Củng cố - Dặn dò: (3-4 phút) - Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - Chia lớp thành 3 nhóm - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Hãy kể tên các bài đạo đức đã học học từ tuần 12 đến tuần 17 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu hỏi: Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì? - Giáo viên nhận xét và bổ sung - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận - Giáo viên phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sai - Thu phiếu để nhận xét - Nhận xét chung giờ học. - Biểu dương những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. - Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc sống thường ngày. - Lắng nghe. - Học sinh chia nhóm. - Học sinh lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và trả lời. - 3 bài học đó là: + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; + Biết ơn thầy giáo, cô giáo; + Yêu lao động. - Học sinh nhận xét và bổ sung. - Học sinh suy nghĩ. Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài. - Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. - Bày tỏ ý kiến thônng qua phiếu. - Lắng nghe. - Vỗ tay tuyên dương. - Ghi nhớ. Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I: MỤC TIÊU. + Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. + Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ 9 tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). + GD HS viết chữ đẹp giữ vở sạch. II. Chuẩn bị ĐDDH GV -Phiếu thăm.HS vở, bảng con III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND - TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Khởi động. 1’ HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL; 7-8' HĐ 3: Nghe - viết.15' HĐ4:Củng cố dặn dò.3' Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. . -Gọi HS đọc bài -Cho HS trả lời. a) HD chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm bài thơ. -Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả. GV:Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:chăm chỉ, giản dị, dẻo dai. b)GV đọc cho HS viết. -GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ -Đọc lại bài cho HS soát lại. c) Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét bài viết của Hs. -Nhận xét chung. * Nhận xét tiết học. -Nghe. -HS đọc bài theo yêu cầu -1HS đọc – lớp đọc thầm. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm bài thơ -Trả lời câu hỏi hiểu nội dung đoạn viết. -Viết từ khó bảng con. -Nhận xét sửa sai cho bạn. -Viết bài vào vở theo yêu cầu. -Đổi vở soát lỗi, dùng bút chì đánh dấu số lỗi. -Nghe. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Luyện từ và câu. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I- Mục tiêu.+ Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. + Biết đặt câu có nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3). + GD HS có ý thức học cao. II- Đồ dùng.GV- Phiếu thăm.-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống. HS - SGK,VBT III -Các hoạt động dạy – học: ND/TL HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh HĐ1.Khởi động. 2' HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL 7'- 10' HĐ 3: Luyện tập.Bài tập 2 8'-10' HĐ 4: Làm bài tập 3; 8'-10' Củng cố dặn dò. 3' * Giới thiệu ghi đề -Gọi từng HS đọc bài -Cho HS trả lời. * GV giao việc: -Cho HS làm bài.Giúp đỡ cho H tiếp thu chậm. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay. * Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3: Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp. -Cho HS làm bài.Giúp đỡ cho H TTC, -Phát bút + và giấy kẻ sẵn. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại ý đúng. *Nhận xét tiết học *Nghe. -HS đọc bài theo yêu cầu * 1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc: -Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT. -Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật. -Lớp nhận xét. VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta. * 1HS đọc – lớp theo dõi SGK. -Nhận việc. -HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết +chọn câu phù hợp cho từng trường hợp. -Trình bày -Lớp nhận xét. Toán(T87) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/Mục tiêu Giúp HS: + Biết dấu hiệu chia hết cho 3. + Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản + GD HS ý thức học. II/ Đồ dùng dạy – học - GV Bảng phụ; HS vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy – học ND-TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1: Khởi động 5' HĐ2: Bài mới;2' 1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3;8' 2. Thực hành Bài 1;5'-7' Bài 2: 6'-8' Bài 3: và Bài 4: 7' HD cho HS K-G HĐ3: Củng cố, dặn dò;2' Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97 - Nhận xét, *Giới thiệu ghi đề - Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cốt - Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? :*Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm.Giúp đỡ cho HS chậm tiến bộ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3? Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ. - Nhận xét chung bài làm của các em *Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3. Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ. - Nhận xét bài của HS *Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chốt lời giải đúng => Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống - Nhận xét chung giờ học - 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập. - Cả lớp chữa bài cho bạn *Theo dõi - HS nêu. - Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3 - HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3 *- HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo cặp đôi - HS nêu kết quả, Nêu cách làm Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231 *HS nêu các số Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3 - HS làm bài cá nhân - Một số HS nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn -* HS làm bài bảng con. - Một HS lên bảng viết *- Một HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả - 2 HS nêu Chiều: Kể chuyện:. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT3) I: MỤC TIÊU + Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. + Năm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền( BT2). + GD HS yêu thích môn học. II: Đồ dùng. GV -Phiếu thăm.-Bảng phụ.HS VBT III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND-TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1.Khởi động. 2' HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL10' HĐ 3: Làm bài tập 2;20' HĐ4:Củng cố dặn dò 3’ Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. -Gọi HS đọc bài -Cho HS trả lời. *Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. -Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc. -GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm a) Cho HS trình bày kết quả bài làm ý a. -GV nhận xét + Khen những HS mở bài theo kiểu mở rộng hay. b) Cho HS đọc kết bài. -GV nhận xét + Khen những HS viết kết bài hay. *Nhận xét tiết học. -Nghe. -HS đọc bài theo yêu cầu * 1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc: -Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK) -Đọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ. -HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng. -Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng. -Lớp nhận xét. -Một số HS lần lượt đọc. -Lớp nhận xét. -Hs lắng nghe Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I: MỤC TIÊU.+ Ôn tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. + Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát . Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng ( BT2) * GD HS có ý thức học cao. .II: Đồ dùng dạy học: GV Phiếu thăm.-Bảng phụ; HS vở III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND-TL HĐ của Giáo viên HĐ củaHọc sinh 1.Khởi động. 2' 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 10' 3: Làm bài tập 2; 25' 4:Củng cố dặn dò 3' Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm -Gọi từng HS lên đọc -Cho HS trả lời CH * Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ một là phải quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Hai là viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng. -Cho HS làm bài: Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. Giúp đỡ cho H Y -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất. Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà. * Nhận xét tiết học. -Nghe. -HS luyện đọc -HS đọc bài theo yêu * 1HS đọc – lớp đọc thầm. -HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ HS chọn đồ dùng học tập. -HS quát sát + ghi kết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. -Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. -2HS lên bảng trình bày dàn ý -Lớp nhận xét -HS theo dõi dàn ý trên bảng. -Hs lắng nghe Ôn luyện Tiếng Việt: LTVC: ÔN CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - Giúp Hs ôn lại cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai Làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : 4-5' 2. Bài mới: 30' Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò: 2-3' - GV gọi 1 HS lên bảng viết 1 câu kể và trả lời Thế nào là câu kể? - Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết. - GV nhận xét và đánh giá - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Gv phát phiếu chuẩn bị sẵn các câu hỏi yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu và dán lên bảng. - Gọi ý kiến nhận xét của các nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Y/c H đặt câu là câu kể Ai làm gì ?. - Nhận xét và kết luận câu hỏi đúng - Yêu cầu Hs viết một đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ? - Gọi hs trình bày kết quả - Nhận xét, khen H viết đúng, hay - Cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét, dặn H - 1 H lên bảng thực hiện - 1 H trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe - Hs nhận phiếu - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm TL hoàn thành phiếu HT. - Nhận xét nhóm bạn. - Lắng nghe. - H hoạt động nhóm đôi, trình bày -Lắng nghe- Hs viết đoạn văn theo yêu cầu - 3 - 4 hs đọc trước lớp - Lắng nghe, thực hiện Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I.Kiến thức: + GD ý thức sử dụng Tiếng Việt phù hợp trong giao tiếp , văn cảnh . II. Chuẩn bị.- GV Bảng phụ . HS VBT III. Các hoạt động dạy - học : ND- TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu bi;3' HĐ2: HD lm BT 30' HĐ3:Củng cố dặn dò: 2' * Dẫn dắt ghi tên bài học. * Yêu cầu HS đọc toàn bộ yêu cầu của các bài tập - Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhóm 4, giúp đỡ HS chậm tiến bộ -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Thế nào là ĐT,TT? -VN trả lời cho câu hỏi gì? * Nêu lại ND ôn tập? -Nhận xét tiết học. * Nhắc lại tên bài học. * 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm nhận việc. - Các nhóm thực hiện yêu cầu: Đại diện Các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn -Thực hiện làm vào giấy. * 1, 2 HS nêu. Toán(T88) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản + GD HS có ý thức học cao. II/ Đồ dùng dạy – học -GV Bảng phụ ghi BT 3; Hs vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy – học ND-TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1: Khởi động 5' HĐ2:Bài mới ;2 Bài 1: 6' Bài 2: 7'-8' Bài 3: 6'-8' Bài 4: HD cho Hs K-G 3'' HĐ3: Củng cố, dặn dò3' Gọi 4 HS lên bảng nêu: -Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9 - Nhận xét, -Giới thiệu ghi đề * HD HS làm BT *Nêu yêu cầu Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm bài Giúp đỡ cho HSchậm tiến bộ, - Nhận xét bái của các nhóm * Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống.Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ, Nhận xét- chốt lời giải đúng a/ 945 b/225,255,285 c/762,768. * Câu nào đúng, câu nào sai? - Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm gì? *Nêu yêu cầu Gợi ý HS: + a/Số cần viết phải chia hết cho 9 phải cần có những điều kiện gì? + b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? - Nhận xét kết quả của HS - Nhận xét chung giờ học - 4 HS lên bảng trả lời: Nêu 3 số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 - HS nhận xét -Theodõi -* Một HS nêu yêu cầu - Làm bài theo cặp đôi - Các nhóm trình bày kết quả a/ Các số chi hết cho 3:4563, 2229, 3576, 66816 b/ Các số chia hết cho 9:4563, 66816 c/ các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:2229,3576 * Một HS nêu yêu cầu - Thảo luận N4 và thực hiện yêu cầu BT. - Các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét *Vận dụng các dấu hiệu chia hết để trả lời câu hỏi - HS làm miệng. a/ Đ;b/ S; c/ S ; d/ Đ -* Nêu lại yêu cầu của bài - HS cùng thảo luận cách thực hiện. - Làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả và cách thực hiện của nhóm mình - Nhắc lại các dạng BT vừa luyện tập Kỉ thuật : KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.T3 I Mục tiêu. Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt ,khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giẩn . Có thể chỉ vận dụng hai trong kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học. * Không bắt buộc HS nam thêu. Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt , khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II Chuẩn bị.Tranh quy trình khâu , thêu. Một số sản phẩm của HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Khởi động. 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu. 8-12’ HĐ 2: Thực hành. 22’ HĐ 3: Trưng bày sản phẩm 5-7’ 3.Củng cố dặn dò. 2-5’ - Nhận xét một số sản phẩm tiết trước. - Kiểm tra đồ dùng. -Nhận xét chung. Giới thiệu bài. -Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học. -Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học. *Yêu cầu mỗi HS chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn, tiếp tục hoàn thành sản phẩm tiết trước. -Theo dõi giúp đỡ một số HS còn thiếu kĩ năng thêu *Gợi ý cách nhận xét bài. -Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét chung. *Nhận xét tiết học. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện: +Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích. -Các HS khác nhận xét bổ sung. *Thực hành theo yêu cầu. *Trưng bày sản phẩm theo bàn, -Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trớc lớp. -Thực hiện nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Chiều: Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7) I: Mục tiêu;. + Ôn tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. + Nhận biết được danh từ, động từ tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học; Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). + GD HS có ý thức học cao. II: Đồ dùng. GV -Phiếu thăm.Hs VBT ,SGK III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- TL HĐ của GV HĐ của HS HĐ1.Giới thiệu bài. 2’ HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL10' HĐ 3: Làm bài tập 2.20' HĐ4:Củng cố dặn dò; 2’ Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. . -Gọi từng HS lên đọc bài -Cho HS trả lời. * Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc:BT cho 1 đoạn văn. Trong đoạn văn đó có 1 số danh từ, động từ, tính từ. Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ những từ nào là danh từ từ nào là động từ, từ nào là tính từ. Sau đó đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm -Cho HS làm bài. Giúp đỡ cho H tiếp thu chậm, -Cho HS trình bày -GV nhận xét+Chốt lại lời giải đúng a)Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn .Danh từ buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’ mông. Tu di, Phù Lá .Động từ:Dừng lại, chơi đùa .Tính từ:Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b)Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm .Buổi chiều , xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ =>Buổi chiều xe làm gì? .Nắng phố huyện vàng hoe .Những em bé H’Mông mắt 1 mí những em bé Tu Dí, Phù lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân =>Ai đang chơi đùa trước sân * GV nhận xét tiết học -Nghe. -HS đọc bài theo yêu cầu *1HS đọc – lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân vào vở BT -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét _Lớp nghe -HS chép lại lời giải đúng vào vở BT Toán(T89) LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu; Giúp HS:+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản. + GD Hs có ý thức học. II/ Đồ dùng dạy – học : GV Bảng phụ Hs vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy – học: ND –TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1:Khởi động HĐ2: Bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 và Bài 5HD cho HS TTN làm HĐ3: Củng cố, dặn dò Gọi HS lên bảng thực hiện BT 1,2 trang 98 - Nhận xét * HD HS thực hiện BT *: Nêu yêu cầu BT Giúp đỡ cho HS chậm tiến bộ - Yêu cầu một số HS nêu kết quả thực hiện. Mỗi HS nêu lại một dấu hiệu. *:HD HS thực hiện BT Yêu cầu HS nêu cách làm bài Giúp đỡ cho HS chậm tiến bộ, - Nhận xét, chữa bài cho HS *: Tìm số điền vào chỗ trống Yêu cầu HS thực hiện BT cá nhân.Giúp đỡ cho HS chậm tiến bộ, Nêu đáp án: a/528, 558,588 c/240 b/ 603,693 d/ 354 * Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hiện BT - Nêu kết quả - GV nhận xét bài của các nhóm *Giải toán HD hS tìm hiểu đề toán Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 và bé hơn 35. - HS tự nêu kết quả đúng - Số HS của lớp là 30 Nhận xét giờ học; Dặn dò - 2 HS lên bảng thực hiện bài tập *- Một HS nêu yêu cầu - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập. - Làm bài cá nhân - Một số HS nêu bài làm của mình -Lớp nhận xét *- HS có thể nêu nhiều cách khác nhau. - Thực hiện BT theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả a/ 64620, 5270. b/ + 57234, 64620, 5270. + 57234, 64620. c/ 64620 *- HS làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau *- HS tính giá trị biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 * HS phân tích đề toán - Nêu -Hs lắng nghe HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN A/ Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản. - Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến -Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian. B/Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu C/ Các hoạt động dạy học: ND-TL HĐ của GV HĐ của HS 1/ Khởi động: 2/ Bài mới: HĐ1: G/thiêu bài HĐ2: Giới thiệu trò chơi HĐ3:Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó 3/ Củng cố dặn dò;3’ Hôm trước học bài gì Khi tham gia giao thông đường thủy cần chú ý điều gì? -GV nhận xét - Ghi đề lên bảng -Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết. - Gọi các nhóm trình bày -Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai.... - Yêu cầu thảo luận cặp đôi để nêu ý nghĩa các trò chơi trên. -GV chốt - Chúng ta cần phải lưu truyền các trò chơi dân gian không để mai một đi. -Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs -HS trả lời - HS theo dõi - HS thảo luận theo nhóm trả lời. - HS làm việc và nêu -Hs lắng nghe Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015-12-12 Toán:(Tiết 90) ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu; Giúp HS: + Củng cố cho HS hai dạng toán về tìm số TBC và tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Rèn kỹ năng giải toán + GDHS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy – học : GV Bảng phụ Hs vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy – học: ND –TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh HĐ1:Khởi động HĐ2: Bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 HĐ3: Củng cố, dặn dò Muèn t×m sè TBC cña nhiÒu sè ta lµm ntn? Muèn t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu ta lµm ntn? - GV chèt KT *T×m trung b×nh céng cña c¸c sè sau: a/ 23; 71 b/ 34; 91vµ 64 c/ 456; 620; 148vµ 372 - Y/c HS lµm ë b¶ng con - Ch÷a bµi * GV chèt Muèn t×m sè TBC cña nhiÒu sè ta tÝnh tæng c¸c sè h¹ng råi chia tæng ®ã cho sè c¸c sè h¹ng. *T×m hai sè khi biÕt tæng 73 vµ hiÖu cña hia sè lµ 29. Muèn t×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu ta lµm ntn? y/c tù lµm bµi - Ch÷a bµi + Chèt c¸ch t×m 2 sè khi ®· biÕt tæng vµ hiÖu *Trong ®ît thi ®ua lµm kÕt ho¹ch nhá tæ 3 cã 12 b¹n chia lµm 2 nhãm thu ®îc tÊt c¶ 48 kg giÊy vôn. Hái. a. Trung b×nh mçi nhãm thu ®îc bao nhiªu kg giÊy vôn b/ Trung b×nh mçi b¹n thu ®îc bao nhiªu kg giÊy vôn. Gäi H ®äc ®Ò BT cho biÕt g×? BT hái g×? - Y/c tóm t¾t vµ gi¶i to¸n - Ch÷a bµi * Chèt c¸ch gi¶i to¸n tæng hiÖu - HÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt - Líp b¶ng con - 1 sè HS lªn b¶ng * HS tr¶ lêi - Líp vë 1 HS tiếp thu chậm lªn b¶ng - Líp nhËn xÐt *HS ®äc líp ®äc thÇm -Tr¶ lêi - Líp làm vë 1 HS lªn b¶ng. - Líp nhËn xÐt - Líp KT chÐo bµi Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 8) I.Muïc tieâu: + Vieát ñuùng baøi chính taû. Bieát taû moät ñoà chôi, ñoà duøng hoïc taäp maø em yeâu thích coù boá cuïc roõ raøng caâu vaên maïch laïc. + GD yù thöùc söû duïng Tieáng Vieät phuø hôïp trong giao tieáp , vaên caûnh . II. Chuaån bò.- GV Baûng phuï . HS Vôû III. Các hoạt động dạy học: ND- TL Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS HÑ1:Khởi động;3' HÑ2: HD vieát chính taû HÑ3: HD laøm vaên HÑ4:Cuûng coá daën doø: 2' * Daãn daét ghi teân baøi hoïc. * GV ñoïc caû baøi moät löôït. -Yeâu caàu ñoïc thaàm. -HD HS vieát moät soá töø ngöõ deã vieát sai: -Nhaéc laïi caùch trình baøy. -Ñoïc laïi baøi vieát. -Ñoïc töøng caâu cho HS vieát baøi.Moãi caâu 2 laàn. -Ñoïc laïi baøi. -Nhận xét 5-7 baøi. -Nhaän xeùt chung baøi vieát. * HS ñoïc ñeà GV HD caùch laøm Yeâu caàu laøm baøi vaø ñoïc baøi laøm * Neâu laïi ND oân taäp? -Nhaän xeùt tieát hoïc. * Nhaéc laïi teân baøi hoïc. * Ñoïc thaàm theo doõi SGK. -Caû lôùp ñoïc thaàm baøi. -HS luyeän vieát caùc töø ngöõ vaø phaân tích tieáng -Nghe. -HS vieát chính taû. -Ñoåi vôû, duøng buùt chì soaùt loãi. -Veà xem laïi quy taéc vieát hoa teân rieâng. -1, 2 HS ñoïc - HS laøm baøi-Ñoïc baøi laøm - Lôùp n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 18.doc