Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 5

Gọi H đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi

2 H đọc thuộc lòng,

- Cùng hs nhận xét.

- GV giới thiệu bài

- Chia bài thành 4 đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn lượt 1, thảo luận luyện đọc các từ phát âm sai, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs

- GV nhận xét,

- Đọc nối tiếp đoạn lượt 2, thảo luận luyện đọc các từ khó, giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu bài.

 - Yêu cầu các nhóm đọc thầm và trả lời các câu hỏi:

 

docx26 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. + Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc, truyền, giống. b) GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2, 3 lượt. - GV đọc toàn bài chính tả một lượt c) Chấm, chữa bài - Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết - GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung HS lắng nghe -HS luyện viết những từ khó - HS luyện viết chính tả vào vở. - HS rà chữa lại bài - HS đọc lại bài chính tả, 2 HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi và sửa lỗi sai. - 7-10 HS nộp bài TL: lắng nghe. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (5-6 phút) Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b) Câu a: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn - Gv giao việc: bài tập cho đoạn văn, trong đó bị nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hoặc n. Nhiệm vụ của các em là viết các chữ đó sao cho đúng. - Y/c HS làm bài theo nhóm - Huy động kết quả - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: lời, nộp, này, lâu, lông, làm Câu b: Tiến hành nh câu a. Lời giải đúng: chen, len, kèn, leng keng, len, khen - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Hs thảo luận làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét *Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3(4- 5’) 3. Củng cố, dặn dò (1- 2 phút) - BT2: Giải câu đố. Câu a: Gọi HS đọc đề bài + đọc câu đố - Cho HS thảo luận giải câu đố. - Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Con nòng nọc + giải thích. Câu b: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS giải câu đố vào vở. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét + chốt lời giải đúng. Chim én (én là loại chim báo hiệu sang xuân) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò, về nhà chuẩn bị tiết sau. 1 HS đọc -HS thảo luận và làm VBT TV4 2-3 HS năng khiếu trình bày. TL: Nhận xét, bổ sung. TL: Lắng nghe Tương tự câu a. TL: lắng nghe Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu - Chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực - Biết kể tự nhiên, có cốt truyện, có ý nghĩa - kể bằng lời của mình. - Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Một số truyện về tính trung thực (GV + HS sưu tầm) III. Hoạt động dạy- học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động (4- 5 phút) 2. Bài mới *Giới thiệu bài(1 phút) *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (9-10 phút) *Hoạt động 2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 15-18 phút) 3. Củng cố, dặn dò (2- 3 phút) - HS 1+2: Kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa của truyện - GV nhận xét, - Nêu nội dung, yêu cầu tiết học - GV cho HS đọc đề bài và đọc gợi ý - GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài (Đề bài viết sẵn trên bảng lớp) Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực GV: Để có thể kể chuyện được đúng đề tài, kể hay chúng ra cùng tìm hiểu những gợi ý * Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK -GV nêu câu hỏi gợi ý, - Y/c HS thảo luận và trả lời 1. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực? 2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? 3. Khi kể chuyện cần chú ý những gì? - GV theo dõi giúp đỡ Hs - Huy động kết quả - Gọi các nhóm nhận xét - Gv nhận xét, chốt Kể chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - GV: Nhận xét nhắc nhở HS khi tìm và kể chuyện - Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của truyện - Cho HS kể trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện mà mình đã kể - GV nhận xét và khen những HS kể câu chuyện hay - GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực - GV nhận xét tiết học - dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện tuần 6. - Mời các bạn nhận xét TL: Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo - HS quan sát -HS lần lượt đọc các gợi ý - H thảo luận và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét - HS lắng nghe - H trao đổi theo nhóm - HS kể chuyện trong nhóm – - Mỗi em kể câu chuyện của mình đã chọn - Trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của các câu chuyện mà các bạn trong nhóm đã kể. -Đại diện nhóm lên kể trước lớp. - Lớp nhận xét -Nghe và nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực -Nghe dặn dò về nhà Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Trung thực - Tự trọng - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó. - Hiểu nghĩa các từ đã học, nghĩa một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học. II/ Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. 2. Hs: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (3-5') B. Bài mới (30') 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 C. Củng cố (1-2') - Gọi HS làm bài tập - Cùng hs nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi H đọc yêu cầu và mẫu ở bài tập 1 - Phát phiếu giấy bút cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ đúng điền vào phiếu theo yêu cầu - Gv theo dõi giúp đỡ H - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi bổ sung. - GV nhận xét kết luận các từ đúng - Gọi các nhóm đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài - Yêu cầu H tự suy nghĩ đặt câu có từ cùng nghĩa với trung thực và câu có từ trái nghĩa trung thực - Gọi H trình bày, GV nhận xét - Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài. - Yêu cầu H thảo luận tìm từ đúng nghĩa với tự trọng - Gọi H trình bày, GV nhận xét và kết luận. - Gọi H đọc bài, nội dung - Yêu cầu H thảo luận nhóm - làm bài và trình bày, GV sửa chữa nội dung bài - Chốt - Cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - Cùng Gv nhận xét - Theo dõi, mở Sgk -1 H đọc, lớp đọc thầm - H thảo luận nhóm - Đại diện 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Các nhóm đọc. Thảo luận làm bài tập - H tự đặt câu vào vở BT, 2 hs làm bảng phụ - 5 - 6 bạn đọc câu vừa đặt - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 H đọc trước lớp - H thảo luận nhóm - 4, 5 H trả lời - Lớp theo dõi , nhận xét -1H đọc - H thảo luận, giải nghĩa từng câu -2 hs nhắc lại nội dung bài - Nghe, thực hiện Ôn luyện TV: luyÖn ®äc c¸c bµi T§-HTl tuÇn 4-5 A. Môc tiªu: - Gióp HS ®äc ®óng tõ khã, ng¾t nghØ hîp lý - §äc tr«i ch¶y, b­íc ®Çu diÕn c¶m c¸c bµi häc. - N¾m kü néi dung c¸c bµi ®äc * Gd H cã ý thøc häc cao. B. ChuÈn bÞ: GV b¶ng phô;HS SGK C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND - TG H§ cña GV H§ cña HS I/ Khởi động (5’) II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi(2’) 2. LuyÖn ®äc (20’) 3. T×m hiÓu l¹i c¸c bµi ®äc (10’) III. Cñng cè dÆn dß (2’) - C¸c em ®· häc nh÷ng bµi T§ nµo ë tuÇn 4- 5? - Nhận xét Giíi thiÖu - ghi ®Ò. - Cho HS ®äc lÇn l­ît c¸c bµi T§, nªu giäng ®äc. - §äc nèi tõng ®o¹n, theo dâi söa sai tõ tiÕng. gióp ®ì Hs TBY, - Chú ý những HS đọc yếu - LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i kÕt hîp ®äc diÔn c¶m. - Gäi vµi nhãm ®äc - nhËn xÐt * Gäi ®äc c¶ bµi - GV nªu c¸c c©u hái vµ néi dung c¸c bµi T§. - GV chèt l¹i bµi häc - NhËn xÐt giê häc - DÆn ®äc l¹i c¸c bµi T§. -HS nªu - Theo dâi - HS nªu - §äc c¸ nh©n - HS luyÖn ®äc theo cÆp - Thi ®äc - Líp nhËn xÐt - HS ®äc - HS tr¶ lêi Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015 Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó: vắt vẻo, đon đã,....đọc tương đối trôi chảy từng dòng thơ (H yếu) - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu nội dung bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng. -Giúp các hs yếu đọc đúng bài, trả lời được câu hỏi 1, 2 II/ Đồ dùng dạy học 1.Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng ghi nội dung luyện đọc. 2.Hs: Sgk III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4-5') B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện đọc (10-12') 3. Tìm hiểu bài (10') 4. Đọc diễn cảm và HTL (7-8') C. Cc - dặn dò (1-2') - Gọi 2 H đọc bài : Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi. - Cùng hs nhận xét - Yêu cầu H quan sát tranh và nhận xét, GV giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi H khá đọc mẫu bài. - Chia bài làm 3 đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lượt 1 theo nhóm . GV theo dõi chỉnh sữa lỗi phát âm cho H. - Hướng dẫn đọc từ khó: vắt vẻo, đon đả, quặp đuôi.... - Yêu cầu các nhóm đọc nối tiếp lượt 2. - Gọi H đọc phần chú giải . - GV đọc mẫu bài. - Giao nhiệm vụ - Yêu cầu H đọc thầm lại bài thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK. 1. Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? 2. Vì sao gà trống không nghe lời Cáo? 3. Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? 4. Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì? - Huy động kết quả - Nhận xét, chốt - GV gợi ý H nêu nội dung chính của bài thơ. - Cho hs chậm tiến bộ đọc lại - Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn 1 , 2 và tổ chức cho H thi đọc (bảng phụ) - Yêu cầu H tự đọc thuộc lòng bài thơ và thi đọc. -Nhận xét, tuyên dương -Gọi hs nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - Lớp theo dõi, nhận xét - H quan sát, nhận xét. - 1H đọc. - nhóm đọc nối tiếp - H đọc cá nhân (H chậm tiến bộ) đồng thanh. - nhóm đọc nối tiếp - 1 H đọc - H nghe. - H đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - H thảo luận rút ra nội dung - Theo dõi, trả lời - 2, 3 H đọc - H luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn - 3, 4 H thi đọc ở bảng phụ -Cùng Gv nhận xét -HS nhắc lại - Nghe, thực hiện Toán (t22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu Giúp H - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tính số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. -Giúp hs yếu làm được các bài tập 1 (a, b), BT2 II/ Đồ dùng dạy học Gv: Bài toán ghi sẵn băng giấy, bảng phụ làm bài tập 1, 2 Hs: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4-5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng (10') 3. Luyện tập (20') Bài 1 (a, b, c) Bài 2 Bài 3 C.Củng cố (2') - 2 H lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Cùng hs nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi H đọc yêu cầu bài 1 - GV vẽ sơ đồ lên bảng - Hướng dẫn H tóm tắt bài và giải như ở SGK. - Giới thiệu: Can thứ nhất có 6lít, can thứ 2 có 4lít..... - Yêu cầu H nêu số trung bình cộng của 4 và 6 - Hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của hai số ta làm thế nào? - Yêu cầu H đọc tiếp bài toán thứ 2, quan sát sơ đồ và thảo luận giải bài toán. - Nhận xét sữa chữa: Ba số 25, 27, 23 có trung bình cộng là bao nhiêu? - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm số trung bình cộng của các số 2, 4, 6, 8 và 10. - Gọi H nêu quy tắc tính số trung bình cộng của nhiều số - Yêu cầu H đọc quy tắc SGK - Gọi H đọc yêu cầu bài - Y/c H đọc, thảo luận và làm bài tập - huy động kết quả - Theo dõi, giúp đỡ hs chậm tiến bộ - GV nhận xét chữa bài cùng hs - Gọi H đọc đề bài toán - Hướng dẫn H tóm tắt và giải bài toán - HS thảo luận nhóm làm bài tập - Gv theo dõi giúp đỡ H gặp khó khăn - Huy động kết quả - Nhận xét - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT - gọi H nêu y/c bài tập - y/c thảo luận nhóm làm bài tập - Huy động kết quả - nhận xét, chốt - Cùng hs nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò H. - Cùng GV nhận xét - Theo dõi, mở Sgk - 1 H đọc, lớp đọc thầm - Quan sát - H theo dõi, trả lời - H nghe giảng. - H nêu - HS trả lời - 1H lên bảng giải, lớp giải vào vở. - H nêu: Trung bình cộng là (25 +27 +32):3 = 28 - H thực hiện - 2, 3 H nêu (H khá) - 2, 3 H đọc - 1 H đọc, lớp đọc thầm - H làm bài tập theo nhóm - Hs trình bày kết quả - Cùng Gv chữa bài - HS nêu - HS đọc đề bài - Hs thảo luận làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả - H nhận xét, sửa sai -Đổi vở kiểm tra kết quả - H nêu - thảo luận làm bài tập - Trình bày kết quả -2 hs nhắc lại bài học - Nghe, thực hiện Ôn luyện toán : LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LUỢNG I.Mục tiêu - Học sinh nắm đuợc bảng đơn vị đo khối luợng, đổi thành thạo các đơn vị đo khối luợng. - Rèn kĩ năng tính toán, đổi các đơn vị đo khối luợng. Vận dụng vào giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học -Vở bài tập - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (5p) 2.Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài (2p) b. Giao bài tập (25p) 3.Củng cố, dặn dò (3p) -Ban văn nghệ cho lớp họat động. - Gọi một số HS lên làm một số bài tập về đơn vị đo khối lượng. -Nhận xét - Giới thiệu bài -Bài tậpVở bài tập - Yêu cầu HS nêu lại bảng đơn vị đo khối luợng. -Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã đuợc học - các nhóm truởng yêu cầu các bạn trong nhóm ôn bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập trong vở bài tập : bài Yến, tạ, tấn và bài Bảng đơn vị đo khối luợng. - Gv ra thêm một số bài tập cho những H khá, giỏi - Huy động kết quả - Nhận xét - Nhắc lại bảng đơn vị đo khối luợng - Dặn dò -HS thực hiện -H lắng nghe -Lắng nghe - H ôn lại - Nêu theo nhóm - Thực hiện -H thảo luận làm bài tập -Nhận xét - Thực hiện Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 Tập làm văn VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng viết thư cho HS. - HS viết được một lá thư có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: Thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn... - HS biết trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng lớp ghi sẵn các đề bài Hs: Vở kiểm tra III. Hoạt động dạy- học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (4- 5 phút) 2. Bài mới. *Giới thiệu bài (1 phút) *Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (khoảng 4 -5 phút) *Hoạt động 2: HS viết thư (28’) 3. Củng cố (1-2 phút) - Mời H trả lời - Một bức thư gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng đề bài. Gọi HS nhắc đề. - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK trang 52 - Nhắc HS: + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. + Xác định đúng thể loại, viết đúng trọng tâm, đúng nội dung. + Trình bày đủ nội dung một bức thư. + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. + Trình bày bài viết sạch đẹp. - GV nêu câu hỏi, gợi ý: Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi HS làm bài - Thu bài viết của HS - Dặn HS về nhà học bài. - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc 1- 2 HS nhắc. - HS để đồ dùng học tập lên bàn. Kiểm tra. - 2- 3 HS đọc, lớp đọc thầm - TL: lắng nghe - HS chọn đề bài - 4- 5 HS trả lời - Cá nhân viết bài theo yêu cầu đề bài. - HS nộp bài viết -Nghe Gv dặn dò Toán (t23) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Giúp Hs: - Tính được trung bình cộng của nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng . -Hs làm được BT1, 2, 3 II/Đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 Hs: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động (4-5') B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1- 2 phút) 2. Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 C. Củng cố (1-2') - Mời các bạn lên làm bài tập - Cùng hs nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi H đọc yêu cầu bài 1 - H thảo luận theo nhóm - Huy động kết quả - Gắn bảng phụ, gọi H lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt - Yêu cầu H nhận xét, gv chữa bài - Gọi H đọc bài toán - Yêu cầu các nhóm tự tóm tắt và giải, sau đó lên bảng trình bày - Gọi H nhận xét , GV chữa bài. - Gọi H đọc bài toán - Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - Y/c H thảo luận làm bài tập - Trình bày kết quả - Nhận xét, chốt - Cùng hs hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học, dặn dò H - lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở Sgk - 1 H đọc - H làm bài theo nhóm - Trình bày kết quả - H nhận xét cùng Gv - Cùng GV nhận xét - 2 H đọc trước lớp - H trình bày - Hs đọc bài - Hs nhắc lại - H thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cùng Gv chữa bài - Nghe Gv dặn dò Luyện từ và câu DANH TỪ I. Mục tiêu - HS hiểu được danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng) - Biết đặt câu với danh từ - Điều chỉnh: không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. Chỉ làm bài tập 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng lớn viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1, VBT, phiếu học tập Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, ma, con sông, rặng dừa, chân trời,... 2. Hs: Sgk, VBT III. Hoạt động dạy- học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4p) - Gọi H làm bài tập - GV nhận xét. - HS đặt câu - TL: Nhận xét. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài(1 phút) - Nêu nội dung, yêu cầu tiết học TL: Lắng nghe *Hoạt động 1: Phần nhận xét Làm bài 1(khoảng 4-5phút) Làm bài 2. (khoảng 4-5 phút) - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1+ đọc đoạn thơ trong SGK. - GV Giao việc: HS thảo luận tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó. - Cho HS làm bài. Theo dõi, giúp HS - Đưa bảng phụ đã chép sẵn. - Cho HS trình bày. - GV: nhận xét và chốt kiến thức: Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật là. Truyện cổ, cuộc sống, tiếng xa, cơn, nắng, ma, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, trời, truyện cổ, ông cha... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ... Phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập. Cho HS thảo luận và làm BT. - Huy động kết quả, nhận xét + chốt lời giải đúng. + Từ chỉ người: cha ông, ông cha. + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. + Từ chỉ hiện tượng: nắng, ma. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Lắng nghe Làm bài tập theo nhóm 1 HS làm bảng phụ gạch chân dưới những từ chỉ sự vật. - đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS nhận phiếu thảo luận nhóm và làm BT theo y/c. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ(2 phút) Nêu câu hỏi: ? Danh từ là gì? - Nhận xét, chốt khái niệm danh từ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1 -2 HS nêu, lớp nhận xét. 2 HS đọc, lớp đọc thầm *Hoạt động 3: Phần luyện tập Làm BT1: (7 - 8 phút) HS tìm đợc DT chỉ khái niệm. Làm BT2: (7- 8 phút) Đặt câu với một DT chỉ khái niệm. Cho HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. Tổ chức cho HS thảo luận “ tìm DT chỉ khái niệm và làm VBT” - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng+ giảng. - DT chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc: Hs làm bài tap theo nhóm - Huy động kết quả , nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng. 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm và làm VBT Đại diện một số HS trình bày TL: Nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. Các nhóm làm việc - Trình bày 2 HS làm bảng + 1 số HS đọc câu mình đặt. TL: Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2- 3 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các DT chỉ khái niệm,đơn vị... HS lắng nghe Toán (t24) BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu * Kiến thức : Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh . - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh * Kĩ năng : Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1 , BT2 a , b ( SGK ) + HS khá, giỏi làm thêm BT2c * Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . II. Đồ dùng dạy học 1. GV : Bảng phụ, Biểu đồ tranh “Các con của 5 gia đình” và “Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia” 2. HS : Bảng phụ, VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 / Khởi động : ( 4 - 5 phút ) 2 / Bài mới * Giới thiệu bài (1 - 2 phút) * HĐ1 : Làm quen với biểu đồ tranh (10 - 12 phút) * HĐ2 : Luyện tập (14 - 15 phút) + BT1 : Trả lời câu hỏi (7 - 8 phút) + BT2 (a,b): Giải toán (6 - 7 phút) 3 / Củng cố (2 - 3 phút) - Gọi H làm bài tập - Nhận xét - Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản đó là biểu đồ tranh vẽ . - Ghi bảng đề bài : Biểu đồ - Treo bảng biểu đồ “Các con của 5 gia đình” và giới thiệu : Đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình . - Nêu câu hỏi - Biểu đồ gồm có mấy cột ? - Cột bên trái cho biết gì ? - Cột bên phải cho biết gì ? - Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ? - Gia đình cô Mai có mấy con , đó là trai hay gái ? - Gia đình cô Lan có mấy con , đó là trai hay gái ? ..... - Hãy nêu lại những điều em biết về các con của 5 gia đình qua biểu đồ ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - huy động kết quả - Nhận xét và chốt kiến thức về nội dung của biểu đồ tranh vẽ : “Các con của 5 gia đình” - Gọi HS đọc nội dung BT1 - BT1 yêu cầu các em làm gì ? - Treo biểu đồ : “ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia”, yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó thảo luận nhóm và TLCH + Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ ? + Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao ? Đó là những môn nào ? + Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào ? + Môn nào có ít lớp tham gia nhất? + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn ? Hai lớp đó cùng tham gia những môn nào ? - Huy động kết quả và chốt kiến thức : - Gọi HS đọc nội dung BT2 - BT2 cho biết gì ? hỏi gì ? - Yêu cầu HS thảo luận làm bài , theo dõi và giúp HS yếu - Huy động kết quả và chốt kiến thức : Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh - Yêu cầu HS sau khi làm xong BT2 (a, b), tự giải BT2 (c) vào vở - Huy động kết quả và chốt kiến thức : Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh (tổng quát) - Nhận xét giờ học Dặn dò về nhà xem bài sau - 1 HS lên bảng, lớp theo dõi - 1 số HS nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 HS nhắc - Hs: quan sát và lắng nghe - Các nhóm thảo luận làm việc - Đại diện các nhóm trình bày - 1 - 2 HS nêu - Lắng nghe và ghi nhớ - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS nêu - Cá nhân quan sát biểu đồ thảo luận nhóm và TLCH - Trình bày - Nhận xét - 1HS đọc , TL đọc thầm - 1 - 2 HS nêu - H thảo luận làm bài tập - trình bày kết quả - Nhận xét và sửa bài (nếu sai) - làm bài tập 2c - Lắng nghe và ghi nhớ Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. - Viết được những đoạn văn kể chuyện: Lời kể hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật. - Giáo dục HS có ý thức xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện đúng yêu cầu. -Giúp các hs yếu viết được đoạn văn theo yêu cầu II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Tranh minh hoạ truyện “Hai mẹ con và bà tiên” SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. 2. Hs: Sgk, VBT III. Hoạt động dạy- học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (4- 5 phút) - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện thường gồm những phần nào? Nhận xét - H thực hiện - 2 HS trả lời. TL: Nhận xét. - HS trả lời. TL: Nhận xét. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài (1 phút) Giới thiệu bài : Lắng nghe *Hoạt động 1: Phần nhận xét (khoảng 14-15 phút) Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài học. - Giao việc cho HS: Phát phiếu học tập, bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu. - Huy động kết quả, gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức Những sự việc tạo thành cốt truyện “Những hạt thóc giống” là: Sự việc 1 sự việc 2 sự việc 3 sự việc 4. Bài 2; Bài 3 - Giao nhiệm vụ - Yêu cầu các nhóm đọc yêu cầu bài tập, thảo luận và làm bài - Theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn - Huy động kết quả - Gọi các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, chốt 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Lắng nghe HS thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu trong nhóm. Đại diện 3- 4 nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm . Đại diện một số nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (2phút) - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ. - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. HS lắng nghe. 2- 3 HS đọc, lớp đọc thầm. *Hoạt động 3: Luyện tập(10.12phút) Gọi HS lần lượt đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Giao việc: Đoạn 1 + đoạn 2 viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu + Kết thúc, chưa có thân đoạn. - Yêu cầu HS viết bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 3. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng, hay 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS lắng nghe. HS làm bài cá nhân. Một số HS trình bày TL: Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò (1- 2 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thụộc nội dung ghi nhớ. HS lắng nghe H§NGLL: An toµn giao th«ng Bµi 2: V¹ch, kÎ ®­êng, cäc tiªu, rµo ch¾n (T1) A. Môc tiªu: * KT: HS hiÓu ý nghÜa t¸c dông cña v¹ch kÎ ®­êng, cäc tiªu vµ rµo ch¾n kÎ ®­êng vµ x¸c ®Þnh ®ãng n¬i cã v¹ch kÎ ®­êng, cäc tiªu, rµo ch¾n trong GT. * KN: Häc sinh nhËn biÕt ®­îc c¸c lo¹i cäc tiªu, rµo ch¾n , v¹ch kÎ ®­êng, biÕt thùc hµnh ®óng quy ®Þnh. * T§: Khi ®i ®­êng lu«n biÕt quan s¸t ®Õn tÝn hiÖu GT ®Ó chÊp hµnh ®óng luËt GT§B ®¶m b¶o ATGT. B. ChuÈn bÞ: GV C¸c h×nh SGK, phiÕu th¶o luËn C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND - TG H§ cña GV H§ cña HS I. Khởi động (5’) II. D¹y bµi míi H§1.Giíi thiÖu bµi(2’) H§2. T×m hiÓu v¹ch kÎ ®­êng (13’) H§3: T×m hiÓu cäc tiªu hµng rµo ch¾n (12’) III. Cñng cè dÆn dß (3’) H«m tr­íc häc nh÷ng lo¹i biÓn b¸o nµo nªu ®Æc ®iÓm cña mçi biÓn b¸o - NhËn xÐt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUAN 5 in.docx