Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 6

Bài tập 2: ( T 34 )

 Việc 1: - Cá nhân làm bài vào vở BT :

 Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi. Đánh giá bài cho nhau, chữa bài.

 Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả

* Chốt: Cách đọc, phân tích so sánh số liệu trên biểu đồ.

C. Hoạt động ứng dụng:

 - Chia sẻ với người thân một số BT về biểu đồ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - GV nhận xét chung. C. Hoạt động ứng dụng: -Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. ------------------------------------------------------------------------- KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh: - Bộ đò dùng, SGK... III.Các hoạt động dạy và học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và nhận xét + Hình dạng mũi khâu?( Mũi khâu là mũi khâu thường) + Vị trí đường khâu?( Đường khâu sát mép vải...) - GV giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét - GV tóm tắt, nêu kết luận giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét 2. Tìm hiểu cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu + Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu? - GV nhận xét, nêu cách thực hiện - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét - GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm. b. Hướng dẫn thao tác khâu lược 2 mép vải: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 2 và nêu: + Cách khâu lược 2 mép vải? - GV nhận xét, thao tác mẫu để HS nắm được. c. Khâu theo ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK - GV thao tác mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS thực hiện bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV nhận xét bổ xung. - GV nêu lại các bước thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường : Vạch dấu đường khâu, khâu lược, khâu ghép. 2. Hoạt động thực hành. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, HS có thể tập khâu trên vải hoặc tập khâu trên giấy. 3. Hoạt động ứng dụng. GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. -------------------------------------------------------------------------- HĐNGLL: ATGT Bài 5;6: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PTGT ĐƯỜNG THỦY I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vong xa hơn. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận. - Băng dính để dán, dính giấy lên tường, kéo để cắt băng dính. - Thước nhỏ hoặc que để chỉ trên sơ đồ. - Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn (khoảng 60 cm x 80 cm) + Sơ đồ khu vực quanh trường học với khoảng cách xa nhất, chừng 1 km và GV cần tìm hiểu trước tình hình giao thông trên đường ở gần trường (an toàn hay không an toàn). + Sơ đồ về những con đường từ trường A đến địa điểm lựa chọn B, chọn B sao cho từ A đến B có thể đi bằng nhiều con đường khác nhau trong đó có những đoạn đường an toàn và không an toàn. Giấy A4 đủ phát cho các nhóm lớn (8 – 10 HS) chia dọc thành 2 cột đề: Con đường an toàn và con đường không an toàn. 2. Học sinh Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III.Các hoạt động dạy- học: A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản: * HĐ1: Tìm hiểu con đường đi an toàn (10-12phút) - GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm. Câu hỏi: Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp (nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 3)....Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận. GV ghi lại ý kiến HS, nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS. - YC HS nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn. HĐ2: Chọn con đường an toàn đi đến trường (7-8phút) - Dùng sa bàn hoặc sơ đồ về con đường từ nhà đến trường .. - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ. Gọi 1, 2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS có thể phân tích được có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lý di gì ? Cả lớp theo dõi, thảo luận bổ sung. Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. - GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung. - GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó. KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. HĐ3: Hoạt động bổ trợ (7-8phút) - GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung. - GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó. KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe. ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu: - HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà” - Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài - Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp. * HS khá, giỏi tự giải thêm được câu đố ở BT3. - Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ; HS: Bảng phụ, vở chính tả, bút mực. III.Các hoạt động dạy học: A: Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học *HĐ1: Tìm hiểu bài: * Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . GV chốt ND: + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp Ban - dắc, bật cười, ấp úng * Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. - Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết được. -Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. *HĐ2: Nghe - viết chính tả. - Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm. - Tự dò bài, soát lỗi. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: - Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở . -TL nhóm đôi, Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng: * Ccố: Để viết đúng chính tả, các em phải nghe đọc và viết đúng, phân biệt âm/ vẫn dễ lẫn và dấu thanh theo nghĩa của từ. - BT3 Dành cho HS khá , giỏi nếu còn TG - Giao việc cho nhóm đôi ... Theo dõi - HĐKQ - Chữa bài. C.H§ ứng dụng:- Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp. ------------------------------------------------------------------------ Toán: T27 LUYỆN TẬP CHUNG * Điều chỉnh: Không làm BT2 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Vận dụng kiến thức để làm được BT1, BT3 ( a, b, c), BT4 ( a, b) . * HS KG làm thêm các BT còn lại( Nếu còn thời gian) - Giáo dục HS cách trình bày, cẩn thận trong tính toán. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, BP III.Các hoạt động dạy và học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. - Nêu cách đọc viết các số tự nhiên. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: ( T 35) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Quan hệ giữa các số TN, hàng, lớp Bài tập 3: ( T35 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Đọc, phân tích, so sánh...biểu đồ Bài tập 4: ( T 36 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. + HS TB: câu a,b; + HSKG: thêm câu c Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn- Tổ chức trò chơi: Thống nhất kết quả a, Năm 2000 thuộc thế kỷ XX b, Năm 2005 thuộc thế kỷ thứ XXI. * Chốt: Quan hệ giữa năm - thế kỉ C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số cách đọc, viết số TN và chuẩn bị bài mới. ------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)* HS KG vận dụng chính xác và linh hoạt - GD HS yêu thích học LTVC, sử dụng đúng DT chung, DT riêng. II.Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Học bài và xem nội dung bài - VBT - GV: Bảng nhóm, Bản đồ Việt Nam có sông Cửu Long, Tranh ảnh về vua Lê Lợi III. Hoạt động dạy và học A. Hoạt động khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. B. Hoạt động thực hành *HĐ1: Phần nhận xét ( BT 1,2 3/57) Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập . Việc 2: N2: Trao đổi và làm bài vào vở. Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Việc 4: Báo cáo cùng với cô giáo. + Các từ: sông, vua là danh từ chung + Các từ: Cửu Long, Lê Lợi là DTR. * Chốt: DT chung, DT riêng *HĐ2: Ghi nhớ: - Gọi CN đọc ghi nhớ *HĐ3: Luyện tập. Bài 1/58: Tìm danh từ chung và danh từ riêng Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập. Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét. Việc 4: Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ. NT thống nhất kết quả. - DTC : núi, dòng, sông, dãy mặt, ánh, nắng, đường nhà. - DTR: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ *Ccố: DT chung, DT riêng Bài 2/58: Viết học tên 3 bạn nam, 3 ban nữ trong lớp - Cá nhân làm bài tập 2: - Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả. - Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài viết và kết quả bài tập trước lớp. - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung. - Theo dõi - HĐKQ - Chữa bài. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ cùng người thân ND bài học và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 20116 Toán: T28 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. * Vận dụng kiến thức làm được BT1,2 * HSKG: Làm thêm BT3(Nếu còn TG) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, BP. III.Các hoạt động dạy và học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.- Nêu cách đọc viết các số tự nhiên. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: ( T 36.) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả Đáp án: a. khoanh vào D b. khoanh vào B c. khoanh vào C d. khoanh vào C e. khoanh vào C * Ccố: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số. Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,T gian Bài tập 2: ( T 37) Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát, phân tích biểu đồ Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Cách đọc, phân tích thông tin trên biểu đồ hình cột. Bài tập 3: ( Hướng dẫn HSKG làm nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân một số BT về cách đọc, viết số TN, biểu đồ và chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------------------------- Đạo đức : Bài 3 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 2) I.Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến cử mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến người khác. - Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống II. Đồ dùng dạy học : - GV: 1số đồ dùng đóng vai - HS: SGK III/ Tiến trình: 1.Khởi động: 3’ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em? - Giới thiệu bài, ghi đề A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đóng tiểu phẩm: một buổi tối trong gia đình bạn Hoa (12’) Việc 1: HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. Việc 2: HS thảo luận nhóm ? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của bạn Hoa? ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? -Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho một số nhóm trình bày. Các nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến Việc 4: GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. HĐ2: Trò chơi: phóng viên: 7’ Việc 1: - Hướng dẫn cách chơi: Tập làm phóng viên - Bạn hãy giới thiệu một bài hát một bài thơ mà bạn ưa thích. - Bạn hãy kể về một truyện mà bạn thích. - Người mà bạn yêu thích nhất là ai? - Sở thích của bạn hiện nay là gì? Việc 2: - HS thực hiện chơi Việc 3: - HS nghe bạn kể - đặt một số câu hỏi phỏng vấn . - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung ý kiến . * KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. HĐ3: Trình bày các bài viết ( 9’) Việc 1: -Yêu cầu HS trình bày các bài viết vào bảng phụ. Việc 2: Cả lớp cùng chia sẻ Việc 3:Kết luận chung:- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải kiến nào cuả trẻ cũng phải được thực hiện mà củng có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có ích lợi cho sự phát triển cử trẻ em. -Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. - 2HS đọc lại kết luận B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.Biết lắng nghe ý kiến của bạn bè , người lớn và biết bày tỏ quan điểm . ------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 20116 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC -TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thêm được nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực -Tự trọng (BT1, 2) Bước đầu biết xếp 1 số từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt được câu với 1 từ trong nhóm (BT4) *HSKG: Đặt được câu 2-3 câu với 2-3 từ trong nhóm. - Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết linh hoạt. - Giáo dục HS tính trung thực, tự trọng. II.Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ, bút dạ,VBT. III.Các hoạt động dạy - học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Ban VN tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập 2. Việc 2: N2: Trao đổi và làm bài vào vở. Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Việc 4: Báo cáo cùng với cô giáo. Chốt: Những đức tính tốt của bạn Minh Bài 2: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập. Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét. Việc 4: NT thống nhất kết quả. * Chốt: Nghĩa 1 số từ có tiếng “trung” Bài 3: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập. Việc 2: N2: em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, thống nhất kết quả. + nhóm 1: trung có nghĩa là giữa + nhóm 2: trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ * Ccố: Xếp từ Hán Việt có tiếng trung Bài 4: Đặt câu - Cá nhân làm BT. Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ. NX, chốt câu đặt đúng, hay C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà chia sẻ cùng người thân BT2 --------------------------------------------------------------- Toán: T29 PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Vận dụng kĩ năng tính làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng1), bài 3; * HSKG làm thêm các bài còn lại (nếu còn TG) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính chính xác, thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, BP. III.Các hoạt động dạy và học A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: * Hoạt động 1: Hình thành KT phép cộng số có nhiều chữ số. - GVviết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính * Chốt: Cách đặt tính và tính cộng số có nhiều chữ số. * Hoạt động 2: Bài tập 1: ( T39). Việc 1: - Cá nhân làm bài vào phiếu: Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả *Ccố: Cách đặt tính và tính cộng số có nhiều chữ số. Bài tập 2: ( T39.) Việc 1:- Cá nhân làm bài vào vở nháp : Việc 2:- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả Bài tập 3: ( T39- Cá nhân làm bài vào vở, ®æi chÐo dß bµi: C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân một số BT về phép cộng. -------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh nắm được yêu cầu của bài văn viết thư. - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi được thầy giáo, cô giáo chỉ rõ. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. - Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn. - Giáo dục học sinh biết yêu quý, quan tâm đến người thân xunh quanh; tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp * HS NK: Sửa được bài mình, bài bạn, viết lại ĐV viết thư hay hơn. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng lớp ghi sẵn đề văn kiểm tra tuần 16; một số lỗi điển hình của HS để chữa trước lớp; phấn màu - HS: vở TLV III.Các hoạt động dạy học: A: Hoạt động khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B: Hoạt động cơ bản: HĐ1: - Nhaän xeùt chung vaø chöõa moät soá loãi ñieån hình. - Việc 1: Nhaän xeùt chung veà keát quûa baøi vieát cuûa HS - Việc 2:. Phát phiếu moät soá loãi chính taû ñieån hình -Việc 3:. HS chöõa moät soá loãi ñieån hình veà yù vaø caùch dieãn ñaït theo trình töï sau: + + Xác định đề; thể loại , dùng từ, diễn đạt;HS chöõa laàn löôït töøng loãi. - Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết quả. HĐ2: -Traû baøi vaø höôùng daãn HS chöõa baøi -Việc 1:- GV traû baøi cho HS, yeâu caàu caùc em töï chöõa loãi theo trình töï sau: + HS ñoïc laïi baøi vaên cuûa mình vaø töï chöõa loãi. + HS ñoåi baøi cho baïn beân caïnh ñeå raø soaùt laïi vieäc söûa loãi. -Việc 2: GV cho HS hoïc taäp baøi, ñoaïn thư hay. - Việc 3:Yeâu caàu HS vieát laïi ñoaïn thư trong baøi vaên maø caùc em caûm thaáy chöa hay. * C cố: Nêu các phần chính của bài văn viết thư. - Nhaän xeùt ,bieåu döông nhöõng HS laøm baøi toát. - Yeâu caàu nhöõng HS vieát baøi chöa ñaït veà nhaø vieát laïi. *Hoạt động kết thúc: Một số bạn lên đọc bài của mình sau khi chữa lỗi, NX ------------------------------------------------------------- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 6 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài câu chuyện Con quạ và bông lông rực rỡ. Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s (hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã) - Tìm được danh từ chung , danh từ riêng. - Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 20116 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). * HS KG: lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy - học.- Bảng phụ, tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có) III.Hoạt động dạy- học: A. Hoạt động khởi động. - Ban họa tập điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản H§1: Bài 1 Kể chuyện theo tranh Việc 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Việc 2: - GV treo 6 bức tranh lên bảng HD học sinh quan sát tranh. - Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh để trả lời câu hỏi H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? - Thảo luận nhóm TLCH; Đại diện nhóm trình bày.- Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung. *GVchốt: Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực qua việc mất rìu. H§2: Baøi 2: Phát triển ý thành đoạn * Việc 1: HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Moãi em töï laäp daøn yù cho baøi vaên noùi theo gôïi yù trong SGK * Việc 2: - Trao đổi với bạn cùng bàn (laøm treân nhaùp hoaëc vieát vaøo vôû) * Việc 3: - Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 theo từng đoạn - Bổ sung -Tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện .- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. C.Hoạt động ứng dụng: Y/c HS về nhà chia sẻ với người thân BT. ---------------------------------------------------------------- Toán: T30 PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên có sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt - Củng cố kĩ năng giải toán bằng lời văn bằng một phép tính - Vận dụng kiến thức làm các bài 1, 2(dòng 1),B3; *HSKG: làm thêm các BT còn lại - Giáo dục học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong học toán II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, BP III. Các hoạt động dạy và học A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. - Nêu cách đọc viết các số tự nhiên. B. Hoạt động thực hành: * Hình thành kiến thức: Phép trừ có nhiều chữ số. * GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865 279 - 450 237; 647 253 - 285 749 - YC HS đặt tính và tính... Nhận xét cách đặt tính và kết quả tính. * Chốt: Cách đặt tính và tính trừ số có nhiều chữ số. Bài tập 1: ( T 40) Tính Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Phép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 6 . Mới.doc
Tài liệu liên quan