Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 23

- Gọi HS lên làm bài tập hôm trước

- Giáo viên nhận xét .

 - Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm

-Thế nào là cm3?

- Thế nào là dm3 ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3

- Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?

- Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?

 

doc20 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 4874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: ( 2-3p) 2.Bài mới: HĐ1 Luyện đọc.(9-10p) HĐ2 Tìm hiểu bài.10-12p) HĐ3 Luyện đọc diễn cảm.(7-8p) 3. Củng cố (1-2p) Yêu cầu HS đọc bài“Cao Bằng.”   Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?   Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? Giáo viên nhận xét. Giới thiệu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên chú ý uốn nắn học sinh đọc Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm lớn TLCH ở SGK. Gọi đại diện các nhĩm trình bày,bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Học sinh đọc diễn cảm bài văn. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét - tuyên dương. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. HS Lắng nghe. 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). Học sinh lắng nghe. - Nhĩm trưởng điều hành nhĩm hoạt động theo cá nhân, sau đĩ huy động kết quả. - Các nhĩm thực hiện. Học sinh nêu các giọng đọc. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả. Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, ...... Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn HS nghe. ----------------------cd------------------------ TOÁN (T112): MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiêu , độ lớn của đơn vị đo thể tích mét khối Biết mối quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Bài tập cần làm BT1,BT2(b) . - HS Vận dụng nhanh làm tốt các BT liên quan. - GDHS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ:+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động (2-3p) 2. Bài mới: HĐ1 (10-12’) Hướng dẫn) học sinh hình thành kiến thức. HĐ2 (20-25’) Thực hành 3:Củngcố.(2p) -Gọi HS lên làm bài tập hôm trước Giáo viên nhận xét. Giới thiệu bài Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. Bài 1: GV rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối Bài 2b: GV rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích - Chú ý : Dạng phân số nên đổi ra STP để dễ đổi đơn vị Thi đua đổi các đơn vị đo Học sinh làm sửa bài 2 (SGK). Lớp nhận xét. - HS theo dõi. Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi, Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch mét khối. Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m). Viết vào bảng con. 1 mét khối 1m3 Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày. Học sinh lần lượt ghi vào bảng con. Học sinh đọc đề, 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết. Sửa bài. Lớp nhận xét. HS thi đua. ----------------------cd------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH I. MỤC TIÊU:- được các từ trật tự, an ninh. - Hiểu Làm được các BT1,BT2, BT3. - HS (K,G) Vận dụng tốt vào việc mở rộng vốn từ. II. CHUẨN BỊ:+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (2-3p) 2 Bài mới: ( 30-32’) 3. Củng cố.(2-3p) Gọi HS lên làm BT Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. Giáo viên nhận xét. MRVT: Trật tự, an ninh. Bài 1: Tìm nghĩa từ “trật tự”. Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ. Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c. Bài 2:Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự. Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ. + Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông. + Chỉ sự vật.+ Chỉ sự việc. + Chỉ tình trang an toàn giao thông. ® Giáo viên nhận xét. 1 vài em đặt câu với từ tìm được. Bài 3:GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ người , sự vật, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh ® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng. ® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Nhận xét tiết học 2 – 3 em. 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét. 1 học sinh đọc đề bài ® Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài theo nhóm 6. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầmHọc sinh trao đổi theo nhóm 4. 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nhận xét. HS nghe. ----------------------cd------------------------ TOÁN (Tiết 113 ): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết các đơn vị đo mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chuíng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích , so sánh các số đo thể tích. - Bài tập cần làm BT1 (a,b dòng 1,2,3). BT2 (b), BT3 ( a,b) - Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động ( 3-5’) 2Bài mới: HĐ1 Ôn tập (4-5p) HĐ2 Luyện tập. (14-15p) 3. Củng cố (2-3p) Điền chỗ chấm. 15 dm3 = cm3 2 m3 23 dm3 = cm3 Giáo viên nhận xét -Giới thiệu bài Nêu các đơn vị đo thể tích đã học? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau? Bài 1(a,b dòng 1,2,3) a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. Giáo viên nhận xét. Bài 2Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông Giáo viên nhận xét. Bài 3(a,b) So sánh các số đo sau đây. Giáo viên nhận xét. Nêu đơn vị đo thể tích đã học. Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 Giáo viên nhận xét + tuyên dương Học sinh làm bài. - Cả lớp nhận xét . m3 , dm3 , cm3 - HS nêu. Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con. Học sinh đọc đề bài. Học sinh thảo luận nhĩm. Đại .diện các nhĩm trình bày, bổ sung. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh thi đua. HS nghe. ----------------------cd------------------------ TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và tự sữa được lỗi trong bài của mình và sữa lỗi chung . Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (3-5’) 2Bài mới: HĐ1 Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. (8-9’) HĐ2 Hướng dẫn chữa bài (12-15’) 3 Củng cố (1p) - Gọi HS đọc chương trình hành động đã lập ở nhà. Giáo viên nhận xét. Trả bài văn kể chuyện. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình. Nêu những thiếu sót hạn chế Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Y/c học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay. Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn Nhận xét giờ học 2HS đọc, Lớp theo dõi. Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. Học sinh đọc yêu cầu của bài (Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay. HS nghe. ----------------------cd------------------------ CHÍNH TẢ: Nhớ- viết) CAO BẰNG I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, vàviết hoa đúng tên người, tên địa lí VN(BT2,BT3) -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. III. Các hoạt động: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (2-3p) 2. Giới thiệu bài mới: HĐ1 Hướng dẫn học sinh nhớ viết.(17-18p) HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.Củng cố. (2-3p) - Gọi HS viết từ khó bài hôm trước Giáo viên nhận xét. . Giới thiệu bài mới: Giáo viên gọi HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ đầu. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. Bài tập 2 Yêu cầu đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Giáo viên nhận xét. - HS viết bảng con. 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. Lớp nhận xét. Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài. Mỗi nhĩm cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng Huy động kết quả- Lớp nhận xét HS nghe ----------------------cd------------------------ THTỐN: ÔN TUẦN 23 – TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Ơn luyện và củng cố về cách đọc, viết các đơn vị đo thể tích: cm3, dm3, m3 và mối quan hệ của chúng. - Luyện cách chuyển đổi, so sánh các số đo thể tích đã học. - HS làm BT1,2,3. - HS cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG: - Vở Thực hành Toán và Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Khởi động: 2-3’ 2: Bài mới Bài 1: 5-6’ Bài 2: 6’ Bài 3: 6’ HĐ3: Củng cố- dặn dò: 1-2’ - Gọi HS lên bảng nêu nêu các đơn vị đo thể tích và mối quan hệ của chúng. Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: - GV yêu cầu làm BT ở vở -GV tiếp sức. - GV chữa bài cho HS, chốt cách đọc và viết các đơn vị đo thể tích -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Tổ chức thực hiện làm BT trong vở: -Gọi HS trình bày. -Nhận xét -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HD HS thực hiện vào vở Nhận xét. -Chốt lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nối tiếp nêu: - HS làm và nêu kế quả - HS nêu cách đọc và viết các đơn vị đo thể tích -1HS đocï yêu cầu bài tập. - Làm bài tập theo cá nhân. - 2HS trình bày. -Nhận xét sửa bài. HS nêu cách chuyển đổi các số đo thể tích -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 65,782dm3 > 65780dm3 42,36m3 = 42360dm3 58,034 dm3 < 58340 cm3 HS nêu cách so sánh các số đo thể tích HS nghe, nắm nội dung ôn tập. ----------------------cd------------------------ Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài thơ. -Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3, học thuộc lòng những câu thơ yêu thích) H đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến sĩ an ninh với các cháu học sinh miền nam. -GD HS học tập đức tính của các chú. II. CHUẨN BỊ + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: ( 3-5’) 2.Bài mới: HĐ1 Luyện đọc. (10-11p) HĐ2 Tìm hiểu bài. (10-12p) HĐ3 Luyện đọc diễn cảm. (7-8p) 3.Củng cố. Giáo viên yêu cầu HS đọc bài Phân xử tài tình và TLCH Giáo viên nhận xét. Giới thiệu bài. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ. Khổ thơ 1: Từ đầuxuống đường. Khổ 2: “Chú đi quangủ nhé!” Khổ 3: “Trong đêmchú rồi!” Khổ 4: Đoạn còn lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha. Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm lớn TLCH ở SGK. Gọi đại diện các nhĩm trình bày,bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng trong tay im lặng/ Chú đi tuần/ đêm nay/ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. GV tổ chức cho học sinh thi đua 5 nhĩm. Giáo viên nhận xét–Tuyên dương Nhận xét tiết học 2 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. HS nghe Học sinh khá giỏi đọc bài. -HS nghe HS đọc nối tiếp lần 1- nêu từ khó HS đọc nối tiếp lần2- nêu chú giải HS đọc nhóm bàn HS nghe- nắm cách đọc Nhĩm trưởng điều hành nhĩm hoạt động theo cá nhân, sau đĩ huy động kết quả. - Các nhĩm thực hiện. Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Lắng nghe. ----------------------cd------------------------ TOÁN (T114): THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết thể tích hình hộp chữ nhật. -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan - Bài tập cần làm BT1 - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị hình vẽ.Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-5’) 2. Bài mới: HĐ 1 Hình thành kiến thức ( 10-12’) HĐ 2 Luyện tập: (18-20’) 3:Củng cố (2-3p) Gọi HS lên bảng làm bài tập Giáo viên nhận xét. “Thể tích hình hộp chữ nhật”. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm. Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? Bài 1 - GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS - Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng làm bài tập - lớp làm vào vở nháp. Cả lớp nhận xét Tổ chức học hoạt động nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3 Nêu cách tính. a = 5 hình lập phương 1 cm Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ b ´ c HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích HHCN - Cả lớp nhận xét ----------------------cd------------------------ LuyƯn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Sau bài học giúp HS biết Củng cố kiến thức về nối các vế câu ghép bằng các Tạo ra được câu ghép biểu thị quan hệ ĐK(GT)-KQ; tương phản, nguyên nhân- kết quả.. - Giúp HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: Nội dung ôn luyện cho HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Ôn luyện kiến thức: (4-5’) 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:(20-25’) 4. Củng cố: (5-7’) GV ghi bảng - GV yêu cầu HS nhắc lại các cặp QHT biểu thị ĐK(GT)-KQ, tương phản, NN-KQ GV nhận xét, chốt kiến thức cần ghi nhớ. Nêu yêu cầu bài tập cho từng đối tượng GV tiếp sức, giúp đỡ HS yếu. Bài 3: Đặt câu ghép theo cấu trúc sau. .........còn......... ..........nhưng........... Mặc dù..............nhưng........ Hễ...............thì............. Vì .......................nên....... - Cá nhân nêu kết quả, lớp theo dõi - Lớp nhận xét, đánh giá – Đối chiếu kết quả Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét, chốt. - 3 HS nhắc, lớp theo dõi bổ sung. - HS(K-G): hoàn thành các bài tập theo yêu cầu Bài 1: Xác định CN-VN từng vế câu ghép trong các câu ghép sau: Lan học giỏi toán còn Thuỷ học giỏi văn. Cô giáo vào lớp cả lớp đứng dậy chào. Vì trời mưa nên đường lầy lội. Bài 2: Thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép. Tuy nhà xa..... Vì Lan chủ quan...... Nếu thời tiết đẹp.... ƠN TV: luyƯn ®äc hiĨu tuÇn 23 mơC TI£U: §äc tr«i ch¶y bµi T×m kỴ trém gµ N¾m ®­ỵc néi dung c©u chuyƯn ®Ĩ tr¶ lêi tèt c¸c c©u hái. LuyƯn tËp vµ cđng cè vỊ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ §å dïng: S¸ch TH To¸n vµ TV líp 5 – TËp 2 C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 3-4’ 2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: 1-2’ b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp: 25-27’ 3. Cđng cè, dỈn dß: 1-2’ Gäi HS ®äc l¹i bµi Trång rõng ngËp mỈn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK. GV nhËn xÐt. - GV giíi thiƯu néi «n luyƯn vµ nhiƯm vơ cđa tiÕt häc. - GV gäi HS ®äc to bµi v¨n. - GV cho HS tù ®äc thÇm bµi vµ tù lµm bµi vµo vë. - GV huy ®éng kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®ĩng + C©u 1: (b) + C ©u 2: (c) + C©u 3: (a) + C©u 4: (c) + C©u 5: (c) + C©u 6: (b) + C©u7:(a) + C©u 8: (a) - GV cho HS ®äc l¹i kÕt qu¶. GV nhËn xÐt tiÕt häc - 3 HS ®äc vµ tr¶ lêi - Líp theo dâi nhËn xÐt. - HS l¾ng nghe. - 1 HS ®äc, theo dâi l¾ng nghe. - HS lµm bµi theo c¸ nh©n - HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi tõng c©u hái. - Líp theo dâi nhËn xÐt - HS l¾ng nghe ----------------------cd------------------------ GDTT: SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần tới. Yêu cầu H có ý thức thực hiện tốt kế hoạch đề ra. 2.Tiến hành sinh hoạt: A .Đánh giá hoạt động tuần qua: - Y/c CĐT đánh giá hoạt động của chi đội tuần qua. G đánh giá: + Trang phục đến lớp của một số đội viên không đúng quy định: thiếu khăn quàng đỏ, mũ ca- lô, ghế ngồi. + Một số đôïi viên chưa thực hiện nghiêm túc quy định ra vào lớp: xếp hàng cuối buổi, xếp hàng đầu giờ chưa nhanh. + Việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa thật sư chú ýï cá biệt cóem thường xuyên nói chuyện riêng trong giờ học. + Vệ sinh đầu giờ một số em còn thiếu tự giác: + Thực hiện các hoạt động giữa giờ còn chậm trong việc xếp hàng, giãn khoảng cách; chưa thuộc bài hát ca múa tập thể. + Các tổ đã tiến hành chăm sóc hoa ở các bồn theo phân công. + Tham gia vẽ tranh dự thi về ATGT đầy đủ. B.Kế hoạch tuần tới: + Thực hiện đúng quy định về trang phục của đội viên khi đến lớp. + Thực hiện vệ sinh nhanh, sạch sẽ khu vực được phân công. + Học bài ở nhà, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Các đôi bạn cùng tiến tăng cường giúp nhau học bài sau KTĐK + Chăm sóc các bồn hoa. + Thực hiện tốt các hoạt động giữa giờ. + Thực hiện tốt phong trào“Vòng tay bè bạn”. + An toàn khi chơi trong giờ ra chơi, đầu giờ đến lớp, khi tham gia giao thông. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ. + Ôân bài hát múa theo chủ điểm. + Ôn các bài hát giữa giờ. ----------------------cd------------------------ Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 TOÁN (Tiết 115 ): THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết công thức tính thể tích của hình lập phương. - Học sinh biết vận dụng công thức tính hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. - Bài tập cần làm BT1, BT3 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động (2-3p) 2.Bài mới HĐ1 Hình thành kiến thức .(12-13p) HĐ2 Thực hành (16-18’) 3.Củng cố.(1-2p) Gọi HS lên bảng làm bài tập Giáo viên nhận xét. “Thể tích hình lập phương” Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a Bài 1 +Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS Bài 3 : Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng. Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước Nhận xét giờ học -2 HS lên bảng làm bài tập - lớp làm vào vở nháp. Tổ chức hoạt động nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét HS nghe - HS làm việc theo nhĩm đơi. ----------------------cd------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Giúp HS -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện “ Người lái xe đãng trí” ( BT1, mụcIII) .Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép ( BT2) - HS (K,G) Phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. HS(KT): Nghe và nắm được kiến thức và làm được BT1. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. CHUẨN BỊ: - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (2-3p) 2.Bài mới: GTB Luyện tập. (28-30’) 3.Củng cố (2-3’) Đặt một câu ghép thể hiện quan hệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 23.doc
Tài liệu liên quan