Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 27

GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập.

- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.

- GV nhận xét, đánh giá.

GV nêu ND, MT của bài học.

Bài 1: GV cho HS đọc đề toán

- Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?

- Gv cho HS chữa bài.

Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.

- Gọi đại diện các nhóm trỡnh bày.

GV cho HS nhận xét bài làm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 4883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S lên bảng làm các bài tập. - Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. - GV nhận xét, đánh giá. GV nêu ND, MT của bài học. Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: : GV cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - GV nhận xột tiết học. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút - HS nờu yờu cầu. - Nhúm trưởng điều hành nhúm làm việc theo cỏ nhõn sau đú huy động kết quả. Quãng đường đi bằng ôtô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối I. Mục tiêu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. - HS viết hoàn chỉnh đoạn văn tả vài bộ phận của cây. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 1-2’ 2. Hướng dẫn HS làm bài. *Bài1: *Bài 2: 3. Củng cố dặn dò: 1-2’ GV nêu ND, MT bài học. Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK. - GV cho HS làm bài tập - Gọi HS trả lời. ? Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? ? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào? ?Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối. - HS làm bài. - GV nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân...). + Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá. GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết). - Một HS đọc đề bài trong SGK . - HS làm bài. +tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con - chuối to - cây chuối mẹ. - HS đọc yêu cầu. - Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. - HS làm bài vào vở bài tập. - một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xột bài văn hay. ----------------------cd------------------------ Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2016 Chiều: Tập đọc : Tranh làng Hồ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - HS đọc diễn cảm toàn bài, trả lời tốt các câu hỏi. II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học ND-TG hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Khởi động: (3ph) 2. Bài mới: a. GTB b. HD HS luyện đọc: 9-10’ c. HD HS tìm hiểu nội dung: 9-10’ d. HD HS luyện đọc diễn cảm: 9-10’ 3. Củng cố, dặn dò. (1ph) GV gọi 3 HS đọc GV nhận xét. GV nêu ND, MT bài học. GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, oáy âm dương và quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - Yeõu caàu hoùc sinh thảo luận nhúm lớn TLCH ở SGK. - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung. +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tươi vui” - Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước. - 3 HS đọc và nêu ND bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Nhúm trưởng điều hành nhúm hoạt động theo cỏ nhõn, sau đú huy động kết quả. - Cỏc nhúm thực hiện. - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. ----------------------cd------------------------ Toán: (Tiết 132) Quãng đường I. Mục tiêu : * Giúp HS: - Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Học sinh làm được BT1,2. - học sinh: Nắm chắc kiến thức hoàn thành nhanh các bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3-4’ 2. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều. Bài toán 1:6-7’ Bài toán 2: 5-7’ 3. Thực hành. 14-15’ Bài 1: Bài 2 3. Củng cố dặn dò: 1-2’ - GV cho HS chữa bài 4. - GV nhận xét. - GV nêu ND, MT tiết học - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đường ôtô đi được? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV HD HS viết công thức tính quãng đường HS đọc bài toán 2. - GV HD HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. YC nhúm trưởng điều hành nhúm làm theo cỏ nhõn. - GV nhận xét chữa. - HS nêu lại cách tính quãng đường - GV nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa BT1 - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đã đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km Bài 1: Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số 45,6 km Bài 2: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường đi được của người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km ----------------------cd------------------------ Thứ tư ngày 16 thỏng 3 năm 2016 Sỏng: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3-4’ 2 Bài mới: a) GTB: 1’ b) Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: BT2: 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - YC HS đọc bài làm ở nhà. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung. Nêu mục đích , yêu cầu tiết học BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ. - GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại. GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng tờ ngữ nối. +HS đọc bài làm . - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng. ----------------------cd------------------------ Toán: ( Tiết 133) Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Học sinh hoàn thành BT1,2 - hS: Nắm chắc kiến thức hoàn thành nhanh các bài tập liên quan. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3- 4’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập: 30’ *Bài 1: *Bài 2: 4.Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước. - GV gọi 1HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. - GV chữa bài, nhận xét - GV nêu ND, MT bài học. GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV: Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì? - GV:Vậy chúng ta cần đi tìm thờigian ô tô đi từ A đến B, sau đó mới tìm quãng đườngAB. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thời gian. -2HS lên bảng làm bài. -HS nêu trước lớp -HS trả lời -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS đọc to trước lớp. -1HS tóm tắt trước lớp. -HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở ----------------------cd------------------------ Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - HS hoàn chỉnh tốt bài văn. - GDHS trỡnh bày vở sạch sẽ, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy-học Bảng phụ viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy-học ND-TG Hoạt động của GV HOạT ĐộNG CủA hs 1. Khởi động: 2-3’ 2.Thực hành viết bài : 28-30’ 3.Củng cố,dặn dò 1-2’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng. - GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. -HS viết bài. - GV nhận xét ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị để viết bài. - HS đọc đề bài. - HS viết bài. ----------------------cd------------------------ Chính tả : Nhớ – viết : Cửa sông I .Mục tiêu - Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). - HS viết chữ đẹp, nêu được cách viết hoa các tên riêng ở BT2. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3-4’ 2.Bài mới a) GTB :1’ b)Hướngdẫn viết chính tả: 18-20’ c) HD HS làm bài tập chính tả BT2: 8-10’ 3.Củng cố ,dặn dò : 1-2’ - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV nhận xét, đánh giá. Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? -HDHS luyện viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó. - GV hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV nhận xột 5-7 bài Gọi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi - ca-gô. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu... 1,2 HS lên bảng, dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trước lớp. -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết ----------------------cd------------------------ ễN TOÁN: VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN I. MUẽC TIEÂU: - Õn luyeọn vaứ cuỷng coỏ veà vận tốc, quóng đường, thời gian, khoỏi lửụùng vaứ moỏi quan heọ cuỷa chuựng. - HS laứm BT1,2,3,4 II. ẹOÀ DUỉNG: - Vụỷ Thửùc haứnh Toaựn vaứ Tieỏng Vieọt III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: ND-TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1: Khởi động: 2-3’ 2: Baứi mụựi Baứi 1: 5-6’ Baứi 2: 6’ Baứi 3: 6’ Baứi 4: 6’ Hẹ3: Cuỷng coỏ- daởn doứ: 1-2’ - Goùi HS leõn baỷng neõu moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng vaứ caựch ủoồi. Nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm - Giụựi thieọu baứi: - GV yeõu caàu laứm BT ụỷ vụỷ -GV tieỏp sửực - GV chửừa baứi cho HS, choỏt caựch chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng, ủoọ daứi. -Goùi HS ủoùc laùi. -Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. Toồ chửực thửùc hieọn laứm BT trong vụỷ: - Goùi HS trỡnh baứy. -Nhaọn xeựt - Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp HD HS thửùc hieọn vaứo vụỷ GV choỏt caựch vieỏt caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp HD HS thửùc hieọn vaứo vụỷ -Choỏt laùi kieỏn thửực cuỷa tieỏt hoùc. -Nhaộc HS veà nhaứ laứm baứi taọp. -3Noỏi tieỏp neõu: - HS laứm vaứ neõu keỏt quaỷ - HS neõu caựch laứm -1HS ủocù yeõu caàu baứi taọp. - Laứm baứi taọp theo caự nhaõn. - 2HS trỡnh baứy. -Nhaọn xeựt sửỷa baứi. Neõu caựch vieỏt caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn. -1HS ủoùc ủeà baứi. -1HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ vaứ neõu keỏt quaỷ HS nghe -1HS ủoùc ủeà baứi. -1HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ vaứ neõu keỏt quaỷ HS nghe, naộm noọi dung oõn taọp. ----------------------cd------------------------ Thứ năm ngày 17 thỏng 3 năm 2016 Sỏng: Tập đọc : Đất nước I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ vớigiọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nước tự do( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). - Điều chỉnh nội dung dạy học: Thay đổi cõu hỏi như sau: Cõu 1: Những ngày thi đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? Cõu 2: Nờu một hỡnh ảnh đẹp và vui về mựa thu mới trong khổ thơ 3? Cõu 3: Nờu một, hai cõu thơ núi lờn lũng tự hào về đất nước, tự do về truyền thống bất khuất của dõn tộc trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5. - HS học thuộc lòng toàn bài. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học : ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3- 4’ 2. Bài mới: a. GTB b. HD HS luyện đọc c. HD HS tìm hiểu nội dung: d. HD HS luyện đọc diễn cảm: 3.Củng cố, dặn dò:1-2’ - HS đọc và nêu ND bài “Tranh làng Hồ” - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. GV nêu ND, MT bài học. Nối tiếp lần 1: HDHS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ : đất nước, hơi may- đọc chú giải; chưa bao giờ khuất- đặt câu). - GV đọc mẫu toàn bài. Yeõu caàu hoùc sinh thảo luận nhúm lớn TLCH ở SGK. - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung. +Em hãy nêu nội dung chính của bài? -YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Khổ 4-5 - Thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến NX và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. GV NX tiết học - HS đọc và nêu ND bài “Tranh làng Hồ” + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + HS nêu cách chia đoạn. + HS đọc nối tiếp + HS đọc trong nhóm đôi - Nhúm trưởng điều hành nhúm hoạt động theo cỏ nhõn, sau đú huy động kết quả. - Cỏc nhúm thực hiện. - HS thực hiện. +HS đọc nối tiếp cả bài. +HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, - HS đọc diễn cảm trong nhóm. ----------------------cd------------------------ Toán ( Tiết134): Thời gian I.Mục tiêu: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Học sinh hoàn thành các bài tập: BT 1( cột a,b) BT2. - HS Nắm chắc kiến thức hoàn thành nhanh các bài tập liên quan. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 1-2’ 2.Bài mới : a) GTB: 1’ b) Hình thành cách tính thời gian của một c/ động. * Bài toán 1: 7-8’ *Bài toán 2: 6-7’ c.Thực hành: *BT1(cột a,b): 6-7’ * BT2:7-9’ 3.Củng cố ,dặn dò : 1-2’ - GV cho HS làm bài của tiết trước, sau đó nhận xét. - GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường GV nhận xét. - GV nêu ND, MT bài học. GV cho HS đọc đề bài toán 1 +ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét? +Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó. - GV yêu cầu HS trình bày bài toán. - GV HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian. - GV khẳng định: Đó cũng chính là QT tính thời gian Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho VT. - GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian GV cho HS đọc đề bài toán 2 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán +Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian - GV yêu cầu HS làm bài - GV cho HS trình bày bài của mình - GV HS NX bài của bạn và NX bài làm trên bảng lớp GV mời một HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần ? Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào? - GV cho HS NX bài làm trên bảng; GV NX sửa chữa - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động - GVNX tiết học. -2HS lên bảng chữa bài -HS nêu cách tính -HS đọc trước lớp +ô tô đi được quãng đường dài170km. +Thời gian ô tô đi hết quãng đường đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) -HS trình bày lời giải của bài toán -HS nhắc lại quy tắc - HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu t = s : v -HS đọc trước lớp -1HS tóm tắt trước lớp -HS trả lời -Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp -HS đọc trước lớp -1HS nêu trước lớp -Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở - HS làm và nêu KQ ----------------------cd------------------------ Chiều: Luyện từ và câu: Liên kết các câuTrong bài bằng từ ngữ nối I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III ( BT 1 chỉ tìm các từ ngữ nối trong 3 đoạn đầu) - HS vận dụng làm tốt các bài tập. Điều chỉnh nội dung dạy học: BT1: chỉ tỡm từ ngữ nối 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ,đoạn văn III.Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3-4’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu ví dụ: 10-12’ Bài 1: Bài 2: c.Ghi nhớ d.Luyện tập: 16-18’ Bài 1: HS Chỉ tỡm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu Bài 2: 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước - GV nhận xét GV nêu ND, MT bài học Bài 1: GV cho HS đọc YC của bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. +Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ? - GV kết luận Bài 2: GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. - GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài. Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế - GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được . - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui +Cậu bé trong truyện là người như thế nào? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét -HS đọc thành tiếng trước lớp. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu, HS khác bổ sung -HS trả lời -HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng -HS đọc thành tiếng -HS tự làm bài - Gọi HS trình bày bài làm . HS khác nhận xét -HS báo cáo kết quả. -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu -HS đọc thành tiếng -HS trả lời ----------------------cd------------------------ ễN TV: CHÍNH TẢ: CỬA SễNG Mục TIÊU: Đọc trôi chảy bài Cửa sụng”. Nắm được nội dung câu chuyện để trả lời tốt các câu hỏi biết trỡnh bày đoạn văn bản bài của sụng. Luyện tập và củng cố về liên kết câu bằng lặp từ và thay thế từ ngữ đồ dùng: Sách TH Toán và TV lớp 5 - Tập 2 Các hoạt động dạy và học ND-TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1. khởi động: 3- 4’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2’ b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 25-27’ 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ Gọi HS đọc lại bài Cửa sụng GV nhận xét. - GV giới thiệu nội ôn luyện và nhiệm vụ của tiết học. - GV gọi HS đọc to bài văn. - GV cho HS tự đọc thầm bài và tự làm bài vào vở. - GV huy động kết quả. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng + Câu 1: (a) + C âu 2: (c) + Câu 3: (b) + Câu 4: (c) + Câu 5: (a) + Câu 6: (a) - GV cho HS đọc lại kết quả. GV nhận xét tiết học - 3 HS đọc và trả lời - Lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, theo dõi lắng nghe. - HS làm bài theo cá nhân - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe ----------------------cd------------------------ SHTT: SINH HOAẽT LễÙP 1.Muùc tieõu: - ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng cuỷa lụựp caực tuaàn qua. - Trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - H coự yự thửực thửùc hieọn toỏt caực keỏ hoaùch ủeà ra. 2. Tieỏn haứnh sinh hoaùt: 1. G ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa lụựp tuaàn qua: - Duy trỡ sổ soỏ, ủaỷm baỷo tổ leọ chuyeõn caàn. - Neà neỏp ra vaứo lụựp: H thửùc hieọn ủuựng theo quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng. - Tham gia toỏt caực hoaùt ủoọng giửừa giụứ. - ẹaừ coự yự thửực oõn baứi vaứo cuoỏi buoồi. - ẹoõi baùn cuứng tieỏn thửùc hieọn giuựp nhau hoùc toỏt - Tham gia ủoùc saựch ụỷ thử vieọn theo lũch. - Tieỏn haứnh chaờm soực hoa ụỷ caực boàn hoa. Toàn taùi: + OÂn baứi ủaàu giụứ coứn chửa thửùc hieọn toỏt ụỷ moọt soỏ em như Hằng Nga, Hoài Nhi + Moọt soỏ H coứn noựi chuyeọn rieõng: Cụng + Veọ sinh ủaàu giụứ coứn coự hieọn tửụùng ủuứn ủaồy, thieỏu tửù giaực 2. Keỏ hoaùch tuaàn tụựi: “Thi ủua laọp thaứnh tớch chaứo mửứng ngaứy 26-3” + Thửùc hieọn toỏt caực hoaùt ủoọng neà neỏp ủaàu giụứ, giửừa giụứ, cuoỏi buoồi, + Veọ sinh phong quang kũp thụứi, tửù giaực. + Tieỏn haứnh chaờm soực boàn hoa, caõy caỷnh. + Chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp, phaỷi hoùc baứi cuừ vaứ laứm baứi taọp ụỷ nhaứ ủaày ủuỷ, + Tớch cửùc tham gia phaựt bieồu xaõy dửùng baứi giaứnh nhieàu ủieồm toỏt taởng thaày coõ giaựo. + Hoùc sinh ủeàu phaỷi thửùc hieọn toỏt 5 ủieàu Baực Hoà daùy thieỏu nieõn, nhi ủoàng. + Tham gia tớch cửùc, coự hieọu quaỷ caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng, lieõn ủoọi ủeà ra. + Tieỏp tuùc thu noọp ủụùt 2 ủaày ủuỷ theo ủuựng quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng ủeà ra. + Nghieõm caỏm: khoõng aờn quaứ vaởt, ủoồ raực ủuựng nụi quy ủũnh, khoõng vi phaùm an toaứn giao thoõng trong khi tham gia giao thoõng. ----------------------cd------------------------ Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2016 Sỏng: Toán (Tiết 135): Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biét cách tính thời gian của một chuyển động. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Học làm tốt các BT 1,2. - HS Nắm chắc kiến thức hoàn thành nhanh các bài tập liên quan. II.Đồ dùng dạy-học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3-4’ 2.Bài mới a.GTB.1’ b.Hướng dẫn luyện tập.28-30’ 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ - GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét. GV nêu ND, MT bài học. *Bài 1 GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài *Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài toán. - Yờu cầu thảo luận theo nhúm bàn. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. *Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 27.doc
Tài liệu liên quan