Bạn CTHĐTQ Gọi H đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Nhận xét
* Giới thiệu bài- ghi đề
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài
- HD cách chia đoạn: Chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.cụ thể như sau
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu H đọc nối tiếp theo nhóm
- Khen những H đọc đúng, kết hợp sửa cho những H đọc sai
- Hướng dẫn đọc số liệu thống kê:
Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Só trạng nguyên 0
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa.
28 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
HĐ1: Tìm hiểu đề
8-10p
HĐ2: H kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
17-18p
* Củng cố-dặn dò
2- 3p
Gọi H kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài- ghi đề
Chép đề bài lên bảng
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Kết hợp gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài
- Yêu cầu H nêu cách hiểu của mình về “ anh hùng, danh nhân” và kể một số anh hùng, danh nhân mà em biết.
- Gọi H đọc gợi ý trong SGK
- Theo dõi, giúp H yếu chọn chuyện kể phù hợp
? Em hãy nêu trình tự một câu chuyện
- Yêu cầu H kể chuyện theo nhóm 2
- Theo dõi, tiếp sức cho nhóm có H yếu
- Tổ chức cho H thi kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu lớp theo dõi, đặt câu hỏi cho bạn
- Định hướng cho H nhận xét, tính
điểm theo các tiêu chuẩn sau:
- Tổ chức cho H bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi thú vị..
Nhận xét tiết học, khen biểu dương
Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau
1 H kể, lớp theo dõi nhận xét
Nghe
2-3 H đọc đề bài, lớp đọc thầm
2-3 H nêu
1 H đọc, lớp dọc thầm
1-2 H nêu: Trình tự một câu chuyện
H kể theo nhóm 2, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
2-3 H đại diện nhóm thi kể chuyện
Lớp theo dõi, đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện mà bạn kể
VD: + Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Bạn hiểu như thế nào về câu chuyện mà bạn vừa kế?
Nhận xét
Theo dõi, bình chọn theo gợi ý
Nghe
Toán(T7): Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I.Mục tiêu:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- HS hoàn thành các bài tập 1,2(a,b).và bài 3 ở SGK;
Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng con, vở nháp, bảng phụ, vở ô li
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động
(4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.
(12-14phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(17-19 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
- GV viết lên bảng hai phép tính:
+ ; -
Yêu cầu HS thực hiện tính.
- Huy động kết quả, chữa bài trên bảng lớp, chốt bài làm đúng.
-GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:
+ ; - và yêu cầu HS tính, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng lớp, chốt bài làm đúng.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS TLN
-GV huy động kết quả chữa bài, chốt bài làm đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS TLN sau đó hoàn thànhv ào VBT
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (a,b) vào vở ô li, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Chữa bài trên bảng, nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu HS TLN
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng, yêu cầu em nào làm sai tự sửa lại.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
- 2HS lên bảng làm, lớp thực hiện vào bảng con.
-2-3HS trả lời, H khác bổ sung.
- 2HS làm bảng lớp, lớp làm
bảng con
-2-3H trả lời. H khác bổ sung
-HS khác nhắc lại.
*HS tiến hành TLN
* HS tiến hành TLN sau đó hoàn thànhv ào VBT
-HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở ô li.
-Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
Toán( T9): Hỗn số
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân số.
HS hoàn thành các bài tập 1,2a ở SGK;
-Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Các tấm bìa như SGK, vở nháp, bảng phụ, vở ô li
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động (4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
(17-18phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(13-15 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
*GV treo tranh cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu bài toán.
?Vậy số bánh mẹ cho Lan là bao nhiêu?
-GV nhận xét về kết quả các nhóm đưa ra và nói: Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh mẹ cho Lan, người ta dùng hỗn số. Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
+2gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư hoặc đọc gọn là hai, ba phần tư.
-GV viết hỗn số lên bảng hướng dẫn HS xác định các phần của hỗn số và đọc 2
Phần nguyên phần phân số
-GV yêu cầu HS viết hỗn số 2 và nêu cách viết.
-Yêu cầu HS so sánh phân sốvà 1
-GV chốt KT.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và yêu cầu HS viết và đọc phần hình tròn được tô màu.
-Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-GV huy động kết quả chữa bài, chốt bài làm đúng, yêu cầu HS đọc lại các hỗn số trên.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2a vào vở ô li, theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
*HS quan sát hình vẽ.
-1-2HS nêu. H khác bổ
sung
-HS trao đổi với nhau trong nhóm sau đó nêu kết quả.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-HS nối tiếp đọc và chỉ rõ các từng phần của hỗn số
-HS viết bảng con và rút ra cách viết: bao giờ cũng viết phần nguyên trước, phần phân số viết sau.
-1HS nêu H khác bổ sung
-Lắng nghe, ghi nhớ
-HS nối tiếp nhau nêu lại
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS làm bảng lớp, lớp làm
vở nháp.
-HS viết và đọc được hỗn số:
-1HS trả lời, H khác bổ
sung
-HS làm vào vở ô li.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.
-1HS trả lời H khác bổ
sung
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở ô li
-HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
-Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Toán (T10): Hỗn số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
- HS hoàn thành các bài tập 1(3hỗn số đầu), bài 2 (a,c), bài 3(a,c) ở SGK;
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: các tấm bìa như SGK, vở nháp, bảng phụ, vở ô li
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động (4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số.
(17-18phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(13-15 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
*GV treo tranh cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- GV yêu cầu HS đọc phân số chia hình vuông đã được tô màu.
?Vậy vì sao 2=
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV yêu cầu HS viết hỗn số 2thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
-GV viết lên bảng yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số.
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ trên nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
-GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét ở SGK.
Bài 1: Yêu cầu HS TLN (3 cột đầu)
-GV huy động kết quả chữa bài, chốt bài làm đúng, yêu cầu HS đọc lại các hỗn số trên.
Bài 2: Yêu cầu HS TLN sau đó làm vào vở ô li
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2(a, c) vào vở ô li, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 3(a, c) vào vở ô li, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
*HS quan sát hình vẽ.
-1-2HS nêu, H khác bổ sung
-1-2HS nêu H khác bổ sung
-Lắng nghe
-Trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.
-HS trình bày.
-HS làm bài:
-1-2HS nêu H khác bổ sung.
-HS TLN
-2HS lần lượt đọc trước lớp.
-HS TLN
-1HS làm bảng lớp, lớp làm
vở nháp.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở ô li
-HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
-Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
Tập đọc: Sắc màu em yêu
I.Mục tiêu: Giúp H
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- Giáo dục cho các em biết yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn luyện
III. Hoạt động dạy học:
ND- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Khởi động
3-4p
B-Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
10-11p
HĐ2: Tìm hiểu bài
8-10p
HĐ3: Luyện đọc DC
8-9p
* Củng cố-dặn dò
3p
- Bạn CTHĐTQ Gọi H đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- Nhận xét
* Giới thiệu bài- ghi đề
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài
- HD cách chia đoạn: Mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Yêu cầu H đọc nối tiếp, đọc theo nhóm
- Khen những H đọc đúng, kết hợp sửa cho những H đọc sai (đất đai, óng ánh, tất cả...)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa.
- Yêu cầu H luyện đọc theo bàn
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét
- Yêu cầu H TLN đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
? 1 nhóm trả lời câu 1, gv chốt câu TL
? 1 nhóm trả lời câu 2, gv chốt câu TL
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Gọi 4H đọc nối tiếp 8 khổ thơ theo nhóm
- Yêu cầu H nêu giọng đọc chung của toàn bài
- Dựa vào nội dung, chốt giọng đọc
- Hướng dẫn H đọc diễn cảm khổ thơ 1-4 ( treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Lưu ý H cách nhấn giọng dưới từ ngữ chỉ màu sắc trong bài
- Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm
- GV theo dõi, uốn nắn
- Huy động kết quả, nhận xét, sửa sai cho H
- Tổ chức cho H thi đọc
Nhận xét, tuyên dương H đọc hay
- Yêu cầu H luyện đọc thuộc những khổ thơ mà em thích, riêng H KG đọc thuộc lòng toàn bộ bài thơ
- Theo dõi, giúp đỡ H yếu
- Huy động kết quả, nhận xét
Gọi H nhắc lại nội dung bài văn
Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau
- 2H đọc và trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
Nghe
Nghe và QS tranh ở SGK
1 H đọc, lớp đọc thầm theo
Nghe.
Đánh dấu đoạn vào SGK
H tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
Đọc cá nhân những từ ngữ còn sai
8 H đọc nối tiếp. lớp theo dõi, nhận xét
1 H đọc những từ ở phần chú giải
H luyện đọc theo từng cặp
2-3 cặp đọc trước lớp
Nghe
Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
1-3 H nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
HS TLN
3-4 H nêu ý kiến, lớp nhận xét, thống nhất nội dung
2-3 H phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
2-3 H phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
4H đọc nối tiếp theo nhóm
1-2 H nêu
Nghe
Lắng nghe, phát hiện chỗ ngắt, nghỉ và nhấn giọng biểu cảm
LĐ diễn cảm theo từng cặp
2-3 bàn đọc
3 H đại diện các dãy bàn thi đọc
Bình chọn bạn đọc hay nhất
H nhẩm học thuộc
3-4 H đọc, lớp nhận xét, học tập
1-2 H nhắc lại
Nghe
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I.Mục tiêu: Giúp H
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương trình đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
- Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ thích hợp trong giao tiếp trong
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ , vở BTTV
III. Hoạt động dạy học:
ND- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Khởi động
3-4p
B-Bài mới
HĐ1: Hd làm bài tập 1
6-7p
HĐ2: Hd làm bài tập 2
5-6p
HĐ3: Hd làm bài tập 3
7-8p
HĐ4: Hd làm bài tập 4
7
* Củng cố-dặn dò
2- 3p
Bạn CTHĐTQ lên điều hành:
? Tìm một số từ đồng nghĩa chỉ màu xanh và đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được
? Tìm một số từ đồng nghĩa chỉ màu trắng và đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được
- Nhận xét
* Giới thiệu bài- ghi đề
- Gọi 1H đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
? Yêu cầu H TLN
? Em hiểu nghĩa của từ Tổ quốc có nghĩa là gì
- Huy động kết quả, nhận xét
Chốt kết quả đúng: nước, nước nhà, non sông, đất nước, quê hương
- Yêu cầu H TLN BT2
- Gọi H nêu ý kiến
-Nhận xét, kết luận: Các từ đồng nghĩa với từ TQ là: quốc gia, giang sơn, non nước, sơn hà, ....
- Yêu cầu H TLN BT 3
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt các từ đúng
* Các từ có thể là: quốc ca, quốc kì, quốc huy, quốc dân, quốc khánh, quốc phòng....
* HKG: ? Em hiểu từ quốc ca là ntn
- Yêu cầu H TLN BT4
- Yêu cầu H KG đặt 4 câu với 4 từ ngữ của bài còn H còn lại đặt 1 câu với 1 từ đã cho
- Theo dõi chung, giúp đỡ H yếu
- Huy động kết quả, nhận xét, sửa sai cho H cách dùng từ, dĩên đạt
Hướng dẫn H vận dụng vốn từ ngữ vừa học vào việc viết văn
1 H lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
1 H lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
Nghe
1H đọc, lớp đọc thầm
1-2 H nêu: BT 1 yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ TQ có trong 2 bài tập đọc đã học
1-2 H nêu ý kiến, lớp nhận xét
H làm bài tập theo nhóm đôi
2-3 H đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp nhận xét thống nhất kết quả
3-4 H nêu từ tìm được, lớp nhận xét
1 H đọc, lớp đọc thầm
- Bài tập yêu cầu tìm từ có tiếng quốc với nghĩa là nước
- H làm bài tập cá nhân và vở BTTV
3-4 H nêu kết quả, lớp nhận xét
2-3 H G nêu cách hiểu nghĩa một số từ vừa tìm được
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
Luyện từ và câu: Luyện tập về Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp H
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1)
- Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ , vở BTTV
III. Hoạt động dạy học:
ND- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Khởi động 3-4p
B-Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn làm BT 1
7-8p
HĐ2: Hướng dẫn làm BT 2
6-7p
HĐ3: Hướng dẫn làm BT 3
9-10p
* Củng cố-dặn dò
1-2p
Bạn CTHĐTQ lên điều hành:
? Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
? Đặt câu với từ quê hương
- Nhận xét
* Giới thiệu bài- ghi đề
- Gọi 1H đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu H làm bài tập cá nhân
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét
- Chốt từ đúng: Các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn là: mẹ, má, u, bủ, bầm, bu
? Những từ đồng nghĩa vừa tìm được ở BT 1 là từ đồng ngfhĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn ? vì sao?
- yêu cầu H TLN
- Huy động kết quả, nhận xét
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các nhóm từ vừa xếp được
- Gọi H đọc lệnh BT3
- Bài tập yêu cầu gì?
*Lưu ý H: Trong đoạn văn viết không nhất thiết phải chọn các từ cùng 1 nhóm như đã xếp ở BT2 mà vận dụng được nhiều từ đã nêu ở BT2 càng tốt. Việc dùng từ phải đúng và hay
- Yêu cầu H làm bài
- Theo dõi chung, giúp đỡ H yếu viết được đoạn văn theo yêu cầu
- Hướng dẫn H nhận xét
- Sửa sai cho H cách dùng từ, đặt câu, diến đạt
Nhận xét tiết học
Tuyên dương những H có ý thức tham gia học tập tích cực
Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau
1 H trả lời, lớp nhận xét
1 H trả lời, lớp nhận xét
Nghe
1H đọc, lớp đọc thầm
Tìm từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đã nêu
3-4 H nêu ý kiến. lớp thồng nhất kết quả
1-2 H giỏi nêu ý kiến
H TLN
3-4 nhóm phát biểu, lớp thống nhất kết quả
2-3 H khá, giỏi phát biểu
1H đọc. Lớp đọc thầm
H TL
Nghe
H làm BT cá nhân
2H viết ở bảng phụ
Tham gia nhận xét bài ở bảng phụ
3-4 H đọc đoạn văn đã viết, lớp nhận xét
Sửa sai nếu có
Theo dõi. Học tập những điểm hay trong 2VD trên cát nóng.
Nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015
Tập làm văn: Luyện tập báo cáo thống kê
I.mục tiêu:
Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II.chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp
III.Các hoạt động dạy và học:
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
4-5 phút
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
(30-32 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
Bạn CTHĐTQ lên điều hành:
-Gọi 3HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
Câu hỏi:
?Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
?Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
?Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?
?Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
?Các số liệu thống kê ở trên có tác dụng gì?
*GV Kết luận
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Huy động thêm kết quả dưới lớp, khen những em lập bảng nhanh, đúng và đẹp
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
-Dặn về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về: số người, số con là nam, số con là nữ.
-2HS đứng tại chỗ đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Trả lời theo hướng dẫn.
-1HS hỏi, HS khác trả lời
+Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185; số tiến sĩ: 2896.
+6HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê.
+Số bia:82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006.
+Số liệu được trình bày trên bảng số liệu: nêu số liệu.
+Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
*1H đọc to, lớp đọc thầm.
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp.
-HS nhận xét bài của bạn.
-1HS trả lời, lớp bổ sung
-Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I.mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
II.chuẩn bị 2 tờ giấy khổ to, vở nháp
III.các hoạt động dạy và học:
ND- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
4-5 phút
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
(30-32 phút)
3. Củng cố, dặn dò: 2-3
- Bạn CTHĐTQ Gọi 2 HS lên bảng đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày.
-Nhận xét
-Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp với hướng dẫn
-Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi đã gợi ý.
-GV nhận xét khen ngợi những SH tìm được hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ ràng, cảm nhận được cái hay của bài văn
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Gọi 3 HS làm ở giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV tổ chức cho HS chữa bài .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình viết. GV sửa lỗi cho từng HS.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
-2HS đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2HS học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời theo hướng dẫn
-Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS nêu 1 hình ảnh mà mình thích.
-Lắng nghe
*1H đọc to, lớp đọc thầm.
-3-5HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình định tả.
-3HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vở nháp.
-Lắng nghe, thực hiện.
-3HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa bài cho bạn, cho mình.
-3-5HS đọc bài viết của mình
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học: Nam hay nữ ( t2)
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.
- Giáo dục H biết tôn trọng mọi người không phân biệt nam và nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:- Gv: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. - HS: vở BTGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 5’
2. Bài mới:
* H Đ1: Tìm hiểu vai trò của nữ 12’
* H Đ2: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ
12’
* H Đ3: Thi hùng biện nam và nữ
5’
3. Củng cố,dặn dò: 3-4’
? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ?
- Nhận xét, ghi điểm
GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi đề bài
* Yêu cầu HS quaò của nữ trong lớp, trường và địa phương hay ở nơi khác mà em biết.
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
? Kể tên một số phụ nữ thành công trong công việc xã hội mà em biết?
- G chốt, kết luận
* Gv hướng dẫn H thảo luận nội dung: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Vì sao?
(Phát nội dung thảo luận cho các nhóm)
-Gv nhận xét, chốt KL.
- Yêu cầu H liên hệ thực tế lấy ví dụ về sự phân biệt đối xử nam và nữ
- Gv nhận xét
* Yêu cầu dãy cử 2 em thi hùng biện với nội dung:
? Nam và nữ có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? Tại sao phaỉ đối xử bình đẳng giữa nam và nữ?
- Tổ chức cho H thi hùng biện
- Gv theo dõi, nhận xét
-H trả lời
-H nghe
-Thảo luận nhóm 2
+ Bạn Tâm là bạn nữ cũng là Liên đội trưởng của trường...
- Có vai trò quan trọng trong xã hội...
Cô giáo hiệu trưởng trường, Phó chủ tịch nước...
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 4
- Ddại diện nhómtrình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ Không đồng ý với ý kiến vì có sự bình đẳng giới
Nghe.
H liên hệ : ở địa phương nhiều gia đình còn xem trọng con trai hơn con gái, vì thế họ cố gắng sinh thêm con để kiém con trai khi trong nhà đã đông con,
-H nắm nội dung, cử bạn chơi
- 2 em thứ tự trình bày, cả lớp nhận xét
- H nghe, ghi nhớ
Khoa học:
Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?
I/ Mục tiêu:
- Biết cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và
trứng của mẹ .
- Giáo dục H biết bảo vệ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
4- 5’
2. Bài mới:28-30’
* H Đ1: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ thể
8-10’
* H Đ2: Tìm hiểu khái quát về quá trình thụ tinh
10-12’
* HĐ3: Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của thai nhi
7-8’
3. Củng cố,dặn dò: 3-4’
- Gv nêu câu hỏi:
- Gv nhận xét
* Gv giới thiệu bài, ghi đề
* Gv hướng dẫn H làm việc cá nhân trên phiếu học tập:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
- Gv yêu cầu một H lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chữa bài.
? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- * Yêu cầu HS quan sát hình 1, sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét, chốt lại.
- * Gv hướng dẫn H quan sát hình 1,2,3,4 SGK và trả lời nội dung:
? Trong các hình trên, hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
- Gv nhận xét chốt ý đúng:
- Gv kết hợp lời giải thích của H để mô tả đặc điểm của thai nhi qua từng thời điểm được chụp trong ảnh
* Gv gọi h đọc toàn bộ mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học, dặn H về nhà học thuộc kiến thức cần ghi nhớ và xem trước bài sau
- H trả lời, H khác nhận xét
-H lắng nghe, ghi nhớ
- H làm việc cá nhân trên PHT
H đọc mục bạn cần biết thứ nhất
- H lên bảng làm bàiàHS khác bổ sung (câu 1: d; câu 2:b; câu 3: a)
- H trả lời, H khác nhận xét
- 2-3 H đọc
- H thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của Gv
- H thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm lên bảng nối
- lớp nhận xét bổ sung
+ H5: Thai được 5 tuần
+ H3: Thai được 8 tuần
+ H4: Thai được 3 tháng
+ H2: thai được khoảng 9 tháng
- H đọc SGK
- H nghe, ghi nhớ
THTV: luyện tập về Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp H
- Nắm và tìm được các từ đồng nghĩa .
- Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa .
- Đặt câu với các từ đồng nghĩa.
- HS (KG): Làm tốt các bài tập. HS (KT): Làm theo năng lực
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,
III. Hoạt động dạy học:
ND- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-KTBC
3-4p
B-Bài mới
Ôn luyện kiến thức: 3-5’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
18-20’
* Củng cố-dặn dò
1-2p
? Tìm các từ đồng nghĩa với từ kiến thiết
? Đặt câu với từ quê mẹ
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài- ghi đề
- Yêu cấu học sinh nhắc lại ND ghi nhớ.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
+ ăn:
+ mời:
+Màu vàng, màu đỏ, màu trắng
Bài 2: Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm: nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết.
Bài 3: Đặt câu với các từ xanh mướt, xanh rì, xanh thẫm.
Nhận xét tiết học
Tuyên dương những H có ý thức tham gia học tập tích cực
Hướng dẫn H chuẩn bị cho bài sau
1 H trả lời, lớp nhận xét
Nghe
2 HS nhắc
HS làm và chữa bài.
HS làm và nhận xét.
HS tự đặt câu và nêu kết quả.
HS lắng nghe
THT: Tiết 1 (tuần 2)
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố về phân số thập phân, phép cộng , phép trừ, phép nhân, phép chia hai phân số.
- HS hoàn thành bài tập 1,2 (T15)
- HS (K-G): Hoàn làm thêm bài tâp 3. HS (KT): làm được BT 1(a,c), 2(a,c,e,h)
ii. Đồ dùng:
- HS: Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán.
III. các hoạt động dạy – học:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn luyện kiến thức: 3-5’
2. Luyện tập:
Hoạt động 1:
Giao việc:
16-17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 2.docx