Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi
GV dùng tranh ảnh về loài cá heo để giới thiệu bài. - ghi đề lên bảng.
+Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài trước lớp.
(Chia bài thành 4 đoạn như SGK) *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhĩm (2lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt .
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
32 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ë gãc ng· t ®êng.
-GV quan s¸t, theo dâi ,tuyªn d¬ng hs ®i tèt.
- T¹i sao em ph¶i gi¬ tay xin ®êng?
- T¹i sao xe ®¹p ph¶i ®i s¸t vµo lµn ®êng bªn ph¶i?
- GV hƯ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt giê häc.
- HS gi¶i thÝch nh÷nh v¹ch kỴ ®êng, mịi tªn trªn m« h×nh.
- HS quan s¸t.
-H chØ tr×nh bµy c¸ch ®i xe ®¹p tõ mét ®iĨm nµy ®Õn mét ®iĨm kh¸c.
- Theo dâi vµ l¾ng nghe.
2hs nh¾c l¹i kÕt luËn.
- HS thùc hµnh ®i xe ®¹p theo yc cđa c«.
- 1 HS ®i xe ®¹p tõ ®êng chÝnh rÏ vµo®êng phơ vµo c¶ 2 phÝa. 1 em kh¸c ®i tõ ®êng phơ rÏ vµo®êng chÝnh.
- 1 em kh¸c ®i gỈp ®Ìn ®á, vµng.
- Líp quan s¸t nhËn xÐt.
- Th¶oluËn nhãm. §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸cnhËn xÐt ,bỉ sung.
- L¾ng nghe.
----------------------cd------------------------
KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. MỤC TIÊU:
-Dùa vµo tranh minh ho¹ ( SGK) kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n vµ bíc ®Çu kĨ ®ỵc toµn bé c©u chuyƯn .
- HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, hiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
HS (K,G) kĨ thµnh tho¹ toµn bé c©u chuyƯn.
II. §å dïng d¹y häc
-Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to tranh.
-Những cây thuốc nam như: sâm nam, đinh lăng, cam thảo,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 5’
Bài mới:
HĐ1: Giáo viên kể chuyện.(10)
HĐ 2: HS tập kể chuyện.(15)
HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:( 6 phút)
3. Củng cố - Dặn dò:3’
Gọi 2 HS kể tóm tắt câu chuyện em chứng kiến về tình hữu nghị hai nước mà em được biết qua truyền hình
Giới thiệu bài:
- GV kể chuyện lần 1 và kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu trong truyện:
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, kết hợp gắn lời thuyết minh của từng tranh.
-Gọi 1 HS đọc nội dung 1 và 2 SGK/68.
-GV hướng dẫn: chỉ cần kể được cốt chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Tổ chức cho HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp,
-Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp – GV nhận xét bổ sung.
-GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận và rút ra ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
-Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu hỏi và câu trả lời hay nhất.
-Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Tuyên dương những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- 2HS
HS nắm ND câu chuyện
-HS theo dõi lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể, kết hợp quan sát tranh.
-Rèn KN kể chuyện
-HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp, HS nhận xét.
-HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.(3-5 em)
-HS tự đặt câu hỏi để hỏi bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
----------------------cd------------------------
TOÁN (TiÕt 32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
- BiÕt ®äc viÕt sè thËp ph©n d¹ng ®¬n gi¶n ( BT cÇn lµm BT1, BT2)
HS ( K,G) lµm thµnh th¹o tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
II. §å dïng d¹y häc GV: Các bảng trong SGK, tia số trong bài tập 1 (kẻ vào bảng phụ)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 4’
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. ( 17 ‘)
HĐ2: Luyện tập thực hành:(18‘)
Củng cố: 2’
Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1dm = m b) 5dm = m
1cm = m 7cm = m
-Giới thiệu bài.Ví dụ a:
-GV treo bảng phụ có nội dung như bảng a) trong Sgk, yêu cầu HS đọc.
Dòng 1 ở bảng phụ:
H: Có mấy mét, mấy-đề-xi mét ?
-GV chốt: Có 0m1dm tức là có 1dm.
H: 1dm bằng mấy phần của mét?
-GV chỉ vào phần bài cũ có sẵn : 1dm = m-GV giới thiệu: 1dm hay m ta viết thành 0,1m.
-GV viết 0,1m: 1dm = m = 0,1m
Dòng 2 ở bảng phụ:
-GV làm tương tự như dòng 1.
-GV : Có 0m0dm1cm tức là có 1cm.
H: 1cm bằng mấy phần của mét?
-GV chỉ phần B/C có sẵn : 1cm = m
-GV giới thiệu: 1cm hay m ta viết thành 0,01m.
-GV viết 0,01m lên bảng cùng hàng với phần bài cũ có sẵn:
1mm = m = 0,01m
Dòng 3 ở bảng phụ:
Tương tự hai dòng trên GV ghi bảng:
1cm = m = 0,001m
-GV hỏi:H: Ta đã viết m = 0,1m, vậy phân số thập phân được viết thành như thế nào? H: Tương tự phân số thập phân ;được viết thành ntn?
-GV chốt lại: Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
-GV chỉ vào 0,1 và nói: Số 0,1 được đọc là 0,1
-Gọi HS đọc các số : 0,01; 0,001.
-GV kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân.
Ví dụ b:
-GV hướng dẫn phân tích hoàn toàn giống ví dụ a.-Yêu cầu HS tự rút ra: 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 =
Các số : 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập phân.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV treo BP đã vẽ sẵn tia số như SGK.
-Gọi HS đọc trước lớp.
Ví dụ: Một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai;
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Đáp án a) 5dm = m = 0,5m
b) 3cm = m = 0,03m ;2mm = m = 0,002m; 8mm = m = 0,008m
GV nhận xét tiết học.
HS khác chữa bài
-HS đọc các số ghi ở bảng ví dụ a.
-Có 0m1dm tức là có 1dm.
-1dm = m
Theo dõi GV thao tác
-HS thực hiện trả lời tương tự phần a.
1cm = m-
1mm = m = 0,01m
-HS trả lời = 0,1
-HS trả lời = 0,01
-HS trả lời = 0,001
-HS có thể tự nêu cách đọc.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nhìn vào tia số đọc.
-HS đọc đề bài, quan sát mẫu.
-HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
----------------------cd------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU
-N¾m ®ỵc kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ tõ nhiỊu nghÜa ( ND ghi nhí)
- NhËn biÕt ®ỵc ®ỵc tõ mang nghÜa gèc, tõ mang nghÜa chuyĨn trong c¸c c©u v¨n cã dïng tõ nhiỊu nghÜa ( BT1, mơc III) ; t×m ®ỵc vÝ dơ vỊ sù chuyĨn nghÜa cđa ba trong sè 5 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi vµ ®éng vËt ( bt2)
HS (K ,G) lµm ®ỵc toµn bé BT 2 ( mơc III).
II. §å dïng d¹y häc:
GV: Một số tranh, ảnh, hình ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động để minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:4’
Bài mới:
Giới thiệu
bµi 2'
HĐ1: Tìm hiểu nhận xét rút ra ghi nhớ: (13’)
HĐ2: Làm bài luyện tập.(17 ‘)
3.Củng cố: 2’
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tâp, dưới lớp làm vào giấy nháp.
GV nhận xét.
GV đưa một số tranh ảnh, sự vật về chân trời, chân núi, chân bàn:
Bài 1.Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-GV nhận xét và chốt lại
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài 2.
H: Nghĩa các từ in đậm trong khổ thơ có khác gì khác với nghĩa của chúng ở bài 1?
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài tập 3.
H:Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau?
-GV nhận xét và chốt lại:
-GV nói: Các từ răng, mũi, tai trong 2 bài tập trên mang những nghĩa khác nhau chúng không phải là từ đồng âm mà đó là những từ nhiều nghĩa.
H: Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
-GV chốt: (như phần in đậm ở SGK)
- Gọi HS đọc phần nhớ ở SGK.
Bài 1:
-Gọi HS đọc bài, xác định yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm việc độc lập vào vở bài tập,
-GV nhận xét chốt lại:
Bài 2:
Gọi HS đọc bài, xác định yêu cầu .
-GV phát phiếu bài tập yêu cầu
-Hết thời gian quy định, gọi đại diện nhóm lên bảng gắn.
-GV và cả lớp nhận xét bài các nhóm làm, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ và đúng
Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ ở SGK .
2HS
Quan sát,trả lời câu hỏi
Nghe GV giới thiệu
HS làm theo hướngdẫn
(Nắm nghĩa của từ tai)
HS khác nhận xét.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và 2 giống nhau ở chỗ:
Răng: đều chỉ vật nhọn,
sắp đều nhau thành hàng
Mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Tai: cùng chỉ bộ phân mọc ở hai bên, chìa ra.
HS thảo luận theo nhóm 2 em trả lời.
-Nhóm khác bổ sung.
-2-3 em đọc ghi nhớ ở SGK
-HS đọc bài, xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở bài tập,1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc bài, xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm vào phiếu bài tập.
-Các nhóm dán phiếu bài tập lên bảng.
-Cả lớp nhận xét bài các nhóm làm,
chọn ra nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
TẬP ĐỌC : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN s«ng ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
-§äc diƠn c¶m toµn bµi , ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ tù do.
HiĨu néi dung vµ ý nghÜa: C¶nh ®Đp k× vÜ cđa c«ng trêng thủ ®iƯn s«ng §µ cïng víi tiÕng ®µn Ba- la- lai –ca trong ¸nh tr¨ng vµ íc m¬ vỊ t¬ng lai t¬i ®Đp khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. ( tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong SGK, thuéc hai khỉ th¬).
- HS ( K,G) thuéc c¶ bµi th¬ vµ nªu ®ỵc ý nghÜa cđa bµi.
II. §å dïng d¹y häc
GV: Ảnh về nhà máy điện Hoà Bình, bảng phụ chép bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
5’
Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc:(10’)
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 ‘)
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(12’)
Củng cố:
2'
Gọi HS đọc bài: Người bạn tốt và trả lời câu hỏi. GV nhận xét.
Giới thiệu bài
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn theo nhĩm (2lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). nêu cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt .
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
*Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp
+GV đọc mẫu toàn bài. Yêu cầu HS TLN và trả lời các CH trong SGK.
Đại diện nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét.
Giáo viên chốt. Nêu nội dung chính của bài.
Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ.
* GV đọc mẫu bài thơ
* Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 2. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
– GV nhận xét tuyên dương
Nhận xét tiết học
2HS
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
HS đọc đúng
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp., kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 em đọc toàn bài.
HS TLN và trả lời các CH trong SGK.
Đại diện nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét.
Nêu nội dung chính của bài.
-HS mỗi em đọc mỗi khổ thơ, -Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc bài thơ.
HS l¾ng nghe
----------------------cd------------------------
TOÁN: (TiÕt 33) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: BiÕt :
-Biết đọc, viết số thập phân .(C¸c d¹ng ®¬n gi¶n thêng gỈp)
- CÊu t¹o sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn vµ phÇn thËp ph©n.( BT cÇn lµm BT1, BT2)
-HS (K,G) Lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. §å dïng d¹y häc: GV: Bảng trong SGK (kẻ vào bảng phụ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài mới
HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân:(15 ‘)
HĐ2: Luyện tập thực hành:(18)
3. Củng cố –Dặn dò3’
Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài.
a) Tìm hiểu ví dụ.-GV treo bảng phụ viết sẵn số phần bài học, yêu cầu HS đọc.
-GV chỉ vào bảng phụ : 2m 7dm = m-GV giới thiệu: 2m 7dm hay m ta viết thành 2,7m.
-GV viết 2,7m lên bảng cùng hàng với phần bài cũ có sẵn:
2m 7dm = m = 2,7m
-GV chỉ vào số 2,7m yêu cầu HS:đọc số2,7
-GV hướng dẫn HS tương tự trên và chốt lại:
0m 195mm = m = 0,195m
-Yêu cầu HS đọc số 0,195m.
-GV kết luận: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân.
b) Tìm hiểu về cấu tạo số thập phân.
-GV viết to số thập phân 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và trả lời:
H: Trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần? Các phần phân cách nhau bởi dấu hiệu gì?
-GV nhận xét và chốt lại:
-GV yêu cầu HS chỉ phần nguyên, phần thập phân của số 8,56.
Bài 1:
-GV ghi số thập phân lên bảng, gọi HS đọc.
9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét và chốt lại cách làm:
-Về nhà làm bài ở vở BT toán,
2HS lên bảng
HS đọc các số có ở bảng.
-Có 2m7dm
-HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn.
- HS xung phong đọc,
- HS trả lời,.
-HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn.
-HS xung phong đọc số thập phân, HS khác nhận xét bổ sung.
-HS quan sát số thập phân để rút ra nhận xét về cấu tạo số thập phân.
-HS thảo luận theo nhóm 2
Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
-HS thứ tự đọc, HS khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài 2.
-Cả lớp làm vào vở, 1 em làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở,
- HS l¾ng nghe.
----------------------cd------------------------
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-X¸c ®Þnh ®ỵc phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi cđa bµi v¨n (BT1). HiĨu mèi liªn hƯ vỊ néi dung gi÷a c¸c c©u vµ biÕt c¸ch viÕt c©u më ®o¹n ( BT2,BT3)
HS ( K,G) ViÕt tr«i ch¶y c©u v¨n cã h×nh ¶nh.
II. §å dïng d¹y häc:
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập trang 31.
-Ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long. Tranh, cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
5’
Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
(10 ‘)
HĐ2: Hướng dẫnHS làm bài tập2:(10 ‘)
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập3:(10 ‘)
Củng cố: 2'
Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước – bài tập 2 tiết tập làm văn trước
Giíi thiƯu bµi –ghi b¶ng
Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài tập.
-Nghe, nhận xét và chốt kết quả đúng.
a. Các phần mở bài, thân bài, kết bài:
-Mở bài: Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam)
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
-Kết bài: Câu cuối cùng (Núi non, sóng nước mãi mãi giữ gìn).
c. Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
-Nhận xét và chốt kết quả đúng:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài .
-GV nhắc HS: viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh.
Em hãy nêu tác dụng của câu mở đoạn? - Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm BT3 vào vở.
- 2HS
Líp l¾ng nghe vµ nhËn xÐt
Nắm cấu tạo đoạn văn
-1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-HS thảo luận nhóm 2 theo bàn làm bài tập.
b. Các đoạn của thân bài và ý của mỗi đoạn:
-Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
-Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
-Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa
1 em đọc, lớp đọc thầm theo bạn.
- Lắng nghe.
-Làm bài cá nhân. Mỗi em chọn câu mở đoạn, ghi bằng bút chì vào đầu đoạn văn.
-HS nêu câu đã chọn, mời bạn nhận xét.
Luyện viết đoạn văn
-1 em nêu, lớp theo dõi.
-Từng cá nhân thực hiện làm bài.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn.
----------------------cd------------------------
ÔLTV (TẬP LÀM VĂN ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập.
-HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.
Rèn kĩ năng viết đoạn văn chặt chẽ, dùng từ gợi tả.
II. Đồ dùng:
-Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
-Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạtđộng của học sinh
1Khởi động
õ(5)’
2. Bài mới
Hoạtđộng1
Giớithiệubài(1)’.
Hoạt động2
Luyện tập.
HDHS tìm hiểu đề bài .(5)’
Cho HS viết đoạn văn.(25)’
3.Củng cố dặn dò(3)’
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
Nhận xét, tuyên dương hs làm tốt.
Giới thiệu bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Gv: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau:
-Chọn phần nào trong dàn ý.
-Xác định đối tượng miêu tả trong đọan văn.
-Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
-Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
-Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết.
-Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
-Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
-Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo.
-2-3 HS đọc
-Nghe.
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo.
- Theo dõi và nghe cô hướng dẫn.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một đoạn vào nháp.
-Nhiều HS đọc bài viết của mình (6-8 HS )
-Lớp nhận xét sửa giúp cho bạn
- Theo dõi và lắng nghe.
----------------------cd----------------------
TOÁN (T 34) HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:BiÕt :
-Tªn c¸c hµng cđa sè thËp ph©n.
-§äc viÕt sè thËp ph©n , chuyĨn sè thËp ph©n thµnh hçn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n.
-Bµi tËp cÇn lµm BT1, BT2 (a,b)
HS ( K,G) N¾m vµ lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp d¹ng nµy.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. §å dïng d¹y häc GV: Bảng phụ kẻ sẵn ND a) như phần bài học SGK; phiếu bài tập bài 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 4’
Bài mới:
-Giới thiệu bài2'
HĐ1: Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân và cách đọc,viết số thập phân.(15‘)
HĐ2: Luyện tập – thực hành:(20‘)
Củng cố - Dặn dò:2’
Điền phân số thập phân hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
GV nêu yêu cầu tiết học.
- GV viết số phập phân 375,406 lên bảng.
-GV treo bảng và viết số thập phân vào bảng:
-Yêu HS quan sát bảng phân tích và trả lời các câu hỏi sau: H: Dựa vào bảng nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của số thập phân trong số thập phân 375,406?
H: Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị thấp hơn liền sau (hoặc liền trước)?
H: Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số thập 375,406?
-Tương tự như số thập phân 375,406, GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết số thập phân 0,1985.
-GV nhận xét và chốt lại cách đọc và viết số thập phân (như trong SGK trang 38).
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV viết lên bảng từng số thập phân và yêu cầu HS đọc kết hợp nêu phần nguyên, phần thập phân của từng số thập phân đó.
Bài 2(a,b): -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm theo nhóm 2 em.
-Gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng:
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân.
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
2HS làm bài tập
-HS quan sát bảng.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời, nhóm khác bổ sung.
(Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.)
-HS đọc và viết số thập phân 375,406.
-HS đọc phần in đậm ở SGK.
-HS đọc đề bài.
-Thứ tự từng em đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân của từng số thập phân đó.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận phiếu bài tập và làm theo nhóm 2 em, 1 nhóm lên bảng làm.
HS nghe và làm theo hdẫn.
----------------------cd------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2). Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4)
- HS (K,G) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II. §å dïng d¹y häc:GV: Viết vào bảng phụ bài tập 1.
III.CÁC HOẠT DẠY VÀ HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
5’
Bài mới
HĐ1: Làm bài tập 1.(7’)
HĐ 2: Làm bài tập 2.(9’)
HĐ 3: Làm bài tập 3.(7 ‘
HĐ 4: Làm bài tập 4.(9’)
Củng cố
3'
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm từ chuyển nghĩa của từ: mũi?
HS2: Tìm từ chuyển nghĩa của từ: chân, đầu?- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.
-Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại:
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.
-GV nêu vấn đề: chạy là từ nhiều nghĩa. Dòng nào của bài tập 2 nêu đúng nghĩa từ chạy?
-GV nhận xét chốt lại:Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1.)
. -Gọi HS đọc bài tập 3, xác định
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm bài và chép vào vở câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
-GV chốt: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm).
H: Em cho biết vì sao em lại chọn từ ăn trong câu đó?
- Ỵêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài GV chốt lại câu đúng/ sai.VD: a)
Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi. / Ông em đi rất chậm.
Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm./ Nam thích đi giày.
GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các ví dụ về từ nhiều nghĩa, chuẩn bị bài tiếp theo.
-2HS
-HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.
-HS làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.
-HS nêu dòng đúng nét nghĩa chung của từ chạy, HS khác bổ sung.
-HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
Đặt câu với từ nhiều nghĩa
-HS đọc bài tập 4, xác định yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
HS nghe và làm theo hdẫn.
----------------------cd------------------------
ƠN TỐN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG, HÉC-TA
I. mơc tiªu:
- Giĩp häc sinh «n luyƯn vµ cđng cè vỊ b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ ®o khèi lỵng vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 7.doc