Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 12

Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

*Việc 3: Cùng luyện đọc.

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

*Chốt nội dung:

 

docx20 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 ™—–...................˜–˜ Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Chào cờ: Theo kế hoạch nhà trường TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GDHS biết yêu quý thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. *Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. *Chốt nội dung: B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,... I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ. *VD1: - 27,867 x 10 = ? *VD2: 53,286 x 100 = ? - Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày cách đặt tính và cách nhân. *Việc 2: Cách nhân một STP với một số tự nhiên. ? Muốn nhân một STP với một STP ta làm như thế nào? - Chốt và ghi bảng quy tắc nhân một STP với một STP; cho HS nhắc lại ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cá nhân tự làm vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn nhân một STP với một STN, bạn đặt tính như thế nào, bạn nhân như thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và cách nhân một STP với một STN. Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Các giải dạng toán áp dụng phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng , ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - GDHS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích. - Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: HD kể câu chuyện. - Giới thiệu câu chuyện định kể, tên câu chuyện. - Kể được nội dung câu chuyện. - Nói được ý nghĩa câu chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Kể chuyện theo cặp đôi . - Chia sẻ câu chuyện trong nhóm - HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu. *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . ? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì? - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện. C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: Khăn trùm đầu. 1 chiếc gậy. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Lớp hát bài: Chào ông chào bà - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa. - Một HS đọc truyện: Sau đêm mưa. Lớp đọc thầm theo * Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện: - Các nhóm tự phân vai và đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - Chọn nhóm đóng tốt nhất lên đóng vai trước lớp. * Tìm hiểu nội dung truyện: - Cá nhân suy nghĩ và trả lời 3 câu hỏi sau truyện. - Hỏi – đáp - Chia sẻ trong nhóm và thống nhất ý kiến. * GV tương tác: Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? 2. Ghi nhớ: - Các nhóm đọc ghi nhớ SGK B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HS làm bài tập 1 SGK. - Cá nhân suy nghĩ và tìm ra những hành động, việc làm đúng. - Đọc - bày tỏ ý kiến - Trình bày ý kiến trước nhóm, thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được BT2a, b, BT3a, b. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ. - GV giới thiệu bài học. *Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2a: Tìm những cặp từ sổ - xổ, sơ – xơ, su – xu, sứ - xứ. b, bát – bác, mắt – mắc, tất – tấc, mứt – mức. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Bài 3a, b - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân. HĐNG: GDBVMT: THI TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS: - Nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh. - Góp phần thay đổi nhận thức của học sinh về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở trường học, ở nhà và nơi công cộng. - Rèn kỹ năng giao tiếp, tổ chức, hợp tác. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa, các bài hát về môi trường, các trò chơi môi trường III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”: Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” và “Cánh chim hòa bình” - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Một số HĐ liên quan đến việc bảo vệ môi trường - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm quan sát tranh ảnh nói về môi trường và thảo luận nhóm theo nội dung: - Chia sẻ cùng bạn trong nhóm và thống nhất kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt.. *Việc 2: Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường ở trường em - Làm việc theo cặp đôi - HĐTQ tổ chức cho các chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt lại nội dung: C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về bài học - Tìm hiểu việc bảo vệ môi truường ở địa phương em. KĨ THUẬT: TIẾT 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ DDCKT, một số sản phẩm mẫu Học sinh: - SGK, bộ ĐDCKT... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên các bài đã học và quy trình của từng bài - GV tóm tắt lại kiến thức các bài đã học: + Đính khuy 2 lỗ + Thêu dấu nhân - GV yêu cầu 1 số HS thực hiện quy trình từng bài. 3. Tìm, chọn sản phẩm thực hành - GV gợi ý cho HS tìm chọn các sản phẩm để thực hành + Chọn các sản phẩm đơn giản, dễ thực hành cắt khâu phù hợp với khả năng như: khăn tay, cái túi, cái váy, áo 3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính - Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác. *Các bài tập cần làm: Bài 1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Củng cố kiến thức: - Cá nhân nhắc lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 - Chia sẻ kết quả trong nhóm, - Báo cáo kết quả B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Cá nhân tự làm vào vở - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Bài 2: Thực hiện đặt tính Cá nhân tự làm vào vở, Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm, Bài 3: - Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán, tìm các bước giải. - Chia sẻ cách làm trong nhóm. - Báo cáo kết quả C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. - Giáo dục HS có ý thức dùng đại từ trong xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày. *Điều chỉnh: Không làm bài tập 2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm đoạn văn và trao đổi, thảo luận với nhau. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Bài 2: - Cá nhân tự làm bài vào VBT. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, nắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. - Trả lười được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài. - GDHS tình yêu thiên nhiên. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: * Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm * Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. * Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 khổ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân một số thập phâ với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1a,c, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ. *VD1: - Nêu bài toán: Một mảnh vườn HCN có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó. - Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán. - Làm vào vở nháp - Chia sẻ kết quả trong nhóm, thực hiện phép tính 6,4 x 4,8. GV hướng dẫn cách tính thuận tiện nhất cho học sinh. *VD2: 4,75 x 1,3 = ? - Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày cách đặt tính và cách nhân. *Việc 2: Cách nhân một STP với một số TP. ? Muốn nhân một STP với một STP ta làm như thế nào? - Chốt và ghi bảng quy tắc nhân một STP với một STP; cho HS nhắc lại ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cá nhân tự làm vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn nhân một STP với một STP, bạn đặt tính như thế nào, bạn nhân như thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và cách nhân một STP với một STP. Bài 2: - Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Dạng toán áp dụng phép nhân một số thập phân với một số thập phâncũng có tính chất giao hoán . C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người. - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích - GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ - Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng. - Việc 2: Cá nhân đọc bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. GV hỏi: Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người? Củng cố: Ghi nhớ trong SGK HĐ 2: Luyện tập - Cá nhân đọc bài, trả lười câu hỏi. - Trao đổi cặp đôi kết quả trong nhóm. - Chia sẻ kết quả trong nhóm, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự viết dàn ý. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT4. HSKG: Đặt được câu với quan hệ từ nêu ở BT4. - Giáo dục HS có ý thức dùng quan hệ từ trong nói và viết. *HSKG: Đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở BT3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Thế nào là quan hệ từ? Tác dụng của quan hệ từ. *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm các câu văn và thảo luận với nhau. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. - Chốt: Các quan hệ từ : của, bằng, như, như. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu. - Cá nhân tự làm bài vào VBT. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng. - Cá nhân tự đặt 1 câu và ghi vào VBT còn HSKG đặt 3 câu. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách đặt câu với quan hệ từ. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,001; 0,0001;... - Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác. *Các bài tập cần làm: Bài 1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ BT1 VD1: 142,57 x 0,1 = ? 531,75 x 0,01 = ? B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Cá nhân tự làm vào vở nháp - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257. Nếu chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 5,3175. Củng cố: Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số. Bài 1b: Thực hiện tương tự BT1a. Cá nhân tự làm vào vở, Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. Ô LTOÁN: ÔN TẬP TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được nhân nhẩm một số thập phân với 10.100, 1000,... nhân một số thập phân với một số thập phân. - Tính được giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, 5,6,7,8. II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. - Giúp đỡ, hướng dẫn HS làm một số bài toán khó - ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc và hiểu bài “ Cây cối và con người”. Hiểu được tầm quan trọng của cây cối đối với cuộc sống của con người. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có âm cuối n/ng). - Làm đúng các bài tập có đại từ xưng hô; xác định được quan hệ từ trong câu. - Viết được lá đơn ( kiến nghị) thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về thiên nhiên cây cối. III.Hoạt động học. A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND: ? Cây cối có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc bài “Cây cối và con người” và TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ”. *Việc 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm việc theo cặp đôi vào vở ôn luyện TV. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Việc 3: Tìm thêm đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong truyện vui. - Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào vở ôn luyện TV. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại khái niệm: Từ trái nghĩa. *Việc 4: Tìm ba quan hệ từ trong bài Cây cối và con người - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và thực nó vào vở ôn luyện TV. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét và chốt lại câu đúng. C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại nội dung cần thiết của lá đơn, viết một lá đơn. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban học tập điều hành trò chơi xì điện: - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Việc 1: Cá nhân đọc bài, dùng bút chì gạch chân vào những câu miêu tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm sau đó viết vào bảng nhóm. Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc bài, dùng bút chì gạch chân vào những câu miêu tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm sau đó viết vào bảng nhóm. Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. Chốt: Em có nhận xét gì về cách miêu tả người bà và anh thợ rèn. Kết luận: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác. *Các bài tập cần làm: Bài 1, 2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ BT1 VD1: Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x ( b x c). - Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả trước lớp. Củng cố: Phép nhân các số thập phân cá tính chất kết hợp. - Khi nhân một tích hai thừa số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với thích của hai số còn lại. ( a x b) x c = a x ( b x c ) B. Hoạt động thực hành: Bài 1Tính - Cá nhân tự làm vào vở nháp - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Bài 1b: Thực hiện tương tự BT1a. Cá nhân tự làm vào vở, Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm. Bài 2: - Việc 1: Cá nhân làm bài. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. SHTT SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Sinh hoạt tập thể : hát, tổ chức trò chơi -Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần 12, đề ra kế hoạch tuần 13 -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II .Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; chi trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Các nội dung sinh hoạt: 1.Nhận xét tình hình tuần 12: Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội (Ghi biên bản sinh hoạt chi đội) +GV nhận xét chung : a)GDĐĐ: Các em ổn định các nề nếp. Đi học chuyên cần đúng giờ, tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể b)Học tập: Duy trì phong trào học tập trong chi đội, thực hiện tốt bồi dưỡng chữ viết đẹp. c)Công tác khác: Tham gia tốt VSPQ đúng giờ, sạch sẽ. VS lớp học đảm bảo, đã chú ý đến vệ sinh các nhân. 2. Phương hướng tuần 13: + ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Bồi dưỡng chữ viết đẹp. + Đẩy mạnh bồi dưỡng giải toán qua mạng + Đội viên tham gia phụ đạo các môn chưa hoàn thành đạt hiệu quả + Tập tiết mục văn nghệ: + Tham gia có kết quả Ngày hội học sinh tiểu học 3. HS hoạt động tập thể: +Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt Đội theo nội dung của Liên đội đề ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 12 NGUYÊN ok.docx