Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 15

A. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

*Việc 3: Cùng luyện đọc.

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

*Chốt nội dung:

 

docx22 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. - Biết đọc diễn cảm với giộng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. *Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. *Chốt nội dung: B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - HS làm được các bài tập 1(a,b,c), BT2(a), BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cá nhân tự làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn chia MSTP với MSTP, bạn đặt tính như thế nào, bạn chia như thế nào, khi còn dư chúng ta làm như thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và cách chia MSTP cho MSTP Bài tập 2: Tìm x. - Việc 1: Cá nhân làm vào vở nháp, chia sẻ kết quả. - Việc 2: 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả Bài 3: Giải toán. - Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HSKG kể được một câu chuyện ngoài SGK. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích. - Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: HD kể câu chuyện. - Việc 1: Kể chuyện theo cặp đôi. - Việc 2: Chia sẻ chuyện kể trong nhóm. - Việc 3: kể chuyện trước lớp. *Việc 2: Kể chuyện - Kể chuyện theo cặp đôi . - Chia sẻ câu chuyện trong nhóm - HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu. *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . ? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì? - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện. C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS: Lồng ghép. - Kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - Kỹ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Lớp hát bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. HĐ 1: Đọc thông tin - Cá nhân đọc bài, trao đổi theo cặp đôi, trả lời các câu hỏi: + Thông tin trong bài nói đến ai? + Họ làm những công việc gì? + Vậy từ đó em hãy kể về những công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. - Chia sẻ trong nhóm, sau đó báo cáo kết quả. GV nhận xét và hỏi: Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? KLNgười phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. 2. Ghi nhớ: - Các nhóm đọc ghi nhớ SGK HĐ 2: Làm bài tập 3,4,5 trong SGK. * HS làm bài tập 3,4,5 SGK. - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và tìm ra những hành động, việc làm đúng. - Việc 2: Trao đổi theo cặp đôi. Đọc - bày tỏ ý kiến - Việc 3: Trình bày ý kiến trước nhóm, thống nhất kết quả. KL: Ngày dành cho phụ nữ là ngày 20/10. HĐ 3: Làm vào vở bài tập. - Việc 1: HS thảo luận theo cặp. - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm,sau đó báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét đánh giá C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 ( a,b) hoặc BT3 (a,b). - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ. - GV giới thiệu bài học. *Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2a, b - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Bài 3a, b - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân. HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: - Có những hiểu biết nhất định các trò chơi dân gian của Việt Nam. - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước. - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị - Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam. - Những trò chơi... liên quan tới chủ đề hoạt động.. III. Hoạt động dạy học * Khởi động - Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo. A.Tổ chức hoạt động Việc 1: Giới thiệu thành phần lí do cuộc thi - Cá nhân, nhóm Việc 2: Tổ chức cuộc thi theo nội dung - Cuộc thi giữa các nhóm - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi và các nhóm thi trả lời các câu hỏi theo từng phần thi. B. Hoạt động ứng dụng - Về nhà kể lại cuộc thi cho người thân nghe. KĨ THUẬT : TIẾT 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I/ Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và địa phương II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh, tài liệu minh họa Học sinh: - SGK III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Cho đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm sau đó tóm tắt lại lợi ích của việc nuôi gà : + Gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều + Cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm hàng ngày. Trong trứng, thịt gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau + Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các gia đình ở nông thôn + Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên + Cung cấp phân bón cho trồng trọt 3. Nhận xét, đánh giá - GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS 4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. 2. Hoạt động ứng dụng: - Cùng tìm hiểu về lợi ích của việc nuôi gà. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - Biết so sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. * Các bài tập cần làm: BT1 ( a,b,c), BT2 (cột 1), BT4 ( a,c). II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Củng cố kiến thức: - Cá nhân nhắc lại phép cộng, phép trừ, phép nhân, chia thập phân. - Chia sẻ kết quả trong nhóm, - Báo cáo kết quả B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp. - Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Bài 2: - Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở, - Việc 2: Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm, Bài 4: Tìm x - Việc 1: Cá nhân đọc bài. - Việc 2: Chia sẻ cách làm trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được từ hạnh phúc ( BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc BT2, BT3. - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc BT4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - Việc 1: Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm yêu cầu và nội dung của bài tập - Việc 2: Làm việc theo cặp khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Việc 1: Cá nhân tự làm bài vào VBT. Viết vào vở những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc và đặt câu theo cặp đôi. - Việc 2: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. Bài 3: - Việc 1: Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức, chia lớp thành hai đội, sếp thành hai hàng trước lớp. - Việc 2: Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa các từ trên bảng. Việc 3: Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ có tiếng phúc vừa tìm được. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Cá nhân tự làm bài vào VBT. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. Trả lời được câu hỏi 1,2,3. - HSKG đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. - GDHS tình yêu thiên nhiên, yêu lao động. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: * Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm * Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. * Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 khổ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực hiện các phéo tính với số thập phân và cận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. *Các bài tập cần làm: Bài 1( a,b,c), BT 2a, BT3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cá nhân tự làm vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn chia một STN với một STP, MSTN chia MSTN, MSTP chia MSTP bạn đặt tính như thế nào, bạn chia như thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và cách chia một STN với một STP, MSTN chia MSTN, MSTP chia MSTP. Bài 2: Tính. - Việc 1: Cá nhân làm vào bảng con. - Việc 2: 2 HS lên bảng làm. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 3: Giải toán. - Việc 1:Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở. - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn BT1. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người BT2. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung bài tập, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. - Việc 2: Làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi. + Xác định các đoạn văn của bài. + Nêu nội dung chính của từng đoạn + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở. - Việc 2: Trao đổi bài làm trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ kết quả C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về bài học Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm các câu văn và thảo luận với nhau. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. - Chốt: + Những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: Cha, mẹ, chú, dì, cậu, bác, bà, ông, thím, mợ, cô, anh, chị, em, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu,.... + Những từ nhữ chỉ những người gần gũi em ở trường học: Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bạn thân, bạn cùng lớp. Các anh chị lớp trên, các em lớp dưới, anh chị phị trách đội, bác bảo vệ.... + Các nghề nghiệp khác: Công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ dệt, công an, bộ đội, học sinh,... + Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, dao, Kinh, Tày, Mường Thái, Hmông,... Bài 2: - Cá nhân tự đọc yêu cầu và mẫu của bài. - Nêu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được: Tục ngữ nói về gia đình, tục ngữ thành ngữ ca dao nói về quan hệ thầy trò, bạn bè - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. Bài 3, 4: - Việc 1: Cá nhân làm vào vở, chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 2: Báo cáo kết quả của nhóm trước lớp. GV nhận xét, đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức * Ví dụ 1: Diện tích một vườn hoa là 100 mét vuông, trong đó có 25 mét vuông trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa. - Việc 1: Cá nhân đọc bài và tóm tắt bài toán. - Việc 2: Yêu cầu làm theo cặp đôi tìm tỉ số của diện tích trồng hoa gồng và diện tích vườn hoa. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp, chốt: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. * Ví dụ 2: Một trường học có 400 học sinh, trong đó có 80 học sinh giỏi. Tìm tỉ số của học sinh giỏi và số học sinh toàn trường. - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tìm tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp, chốt: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi. - Việc 3: GV yêu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào? + Tỉ số giữa cây còn sống và số cây được trồng là 92%. TL: Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì có 92 cây được sống. + Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường. TL: Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 52 em học sinh nữ. + Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường. TL: Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường đó thì có 28 em là học sinh lớp 5. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết ( theo mẫu) - Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp - Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 3: Giải toán - Việc 1: Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán, nêu các bước giải bài toán, làm vào vở. - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về bài học. Ô luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Thywcj hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với các số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Viết được một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm, tìm được tỉ số phần trăm của hai số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán. * Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế. Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian) Ô luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Ê-đi-xơn và mẹ. Hiểu được tình cảm của Ê-đi-xơn đối với mẹ và sáng kiến của Ê-đi-xơn trong bài đọc. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngả. - Tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng của người. Tìm được các câu tục ngữ nói về mối quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. - Viết được đoạn văn tả hoạt động của con người. * Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế. Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian) Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2016 TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người BT1. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người BT2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban học tập điều hành trò chơi xì điện: - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: - Việc 1: Cá nhân đọc đề bài tập. - Việc 2: HS tự lập dàn ý và ghi vào vở. - Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp. Bài tập 2: Việc 1: Cá nhân dựa vào dàn ý vừa lập để viết được đoạn văn, Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm sau đó viết vào bảng nhóm. Việc 3: HS tự làm vào vở, chia sẽ kết quả, GV nhận xét, bổ sung. Báo cáo kết quả trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học, viết biên bản hoàn chỉnh. TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. *Các bài tập cần làm: Bài 1, BT2 ( a,b), BT3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ 1 VD1: Trường Tiểu học Vạn Thọ có 600 học sinh, trong đó có 315 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. - Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả trước lớp, chốt: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: + Tìm thương của 315 và 600. + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. VD2: Trong 80kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1:Viết thành tỉ số phần trăm ( theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào vở nháp - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số ( theo mẫu). - Việc 1: Cá nhân vào vở. - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. Chú ý: Nếu phần thập phân của thương có nhiều chữ số thì chỉ lấy đến 4 chữ số. Bài 2: Giải toán - Việc 1: Cá nhân làm bài. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về bài học. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống II. Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua: - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành. - Mời TPTL lên chia sẻ. *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới - Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNGUYÊN 15.docx