Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung:
21 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhà trường
TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
* HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung:
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS làm hoàn thành BT 1a, 2a, 3.
- HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Tính:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
-Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu từng trường hợp chia số thập phân.
Bài 2a: Tính:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả
- 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
a) (131,4-80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 ;
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
Bài 3: Giải toán:
- Thảo luận cách làm ( dạng toán, các bước giải)
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ trước lớp. Bài giải:
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016= 1,6 %
b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 +254 = 16129 (người)
Đáp số: a)1,6% ; b) 16129 người
C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân các dạng toán phần trăm.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ s, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HSKG tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD kể câu chuyện.
- Việc 1: Kể chuyện theo cặp đôi.
- Việc 2: Chia sẻ chuyện kể trong nhóm.
- Việc 3: kể chuyện trước lớp.
*Việc 2: Kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp đôi .
- Chia sẻ câu chuyện trong nhóm
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì?
- Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài: GDHS biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
* Lồng ghép GDKNS:
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
+Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Lớp hát bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
HĐ 1:Làm bài tập 3 trong SGK.
* HS làm bài tập 3 SGK.
- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và làm bài.
- Việc 2: Trao đổi theo cặp đôi.
- Việc 3: Trình bày ý kiến trước nhóm, thống nhất kết quả.
KL: Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
HĐ 2: Xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK.
Việc 1: HS thảo luận nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp.
KL: Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
- Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào để tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
HĐ 3: Làm bài tập 5
- Việc 1: HS thảo luận theo cặp.
- Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm,sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
GV nhận xét đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Muốn công việc thuận lợi, đạt kết quả tốt cần làm gì?
Chia sẻ với người thân bài học.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi BT1.
Làm được BT2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
*Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân
HĐNGLL: Chủ đề : EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết kiến thức giúp em được an toàn; đánh giá hành động, việc làm được phép và không được phép giúp em phòng tránh bị xâm hại.
- Giúp HS phát hiện các hình thức xậm hại tre em
- Biết nhận ra các biểu hiện, hành vi xâm hại tình dục trẻ em và cách phòng tránh.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
. Khởi động:
Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Trò chơi: Người mang vi-rút
Việc 1: Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
Việc 2: HS chơi
Việc 3: Trao đổi trò chơi
Hoạt động 2: Phát hiện các hình thức xâm hại trẻ em
Việc 1: Đọc kho tài liệu và làm việc cá nhân bài tập SGK trang 23, 24.
Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách thủ phạm sử dụng để xâm hại tình dục ở trẻ em
Việc 1: Cá nhân đọc kho tài liệu nhỏ hoang thành bài tập ở SGK trang 25, 26.
Việc 2: Chia sẻ ý kiến
Việc 3: Trình bày trước lớp..
Việc 4: GV chia sẻ, nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các hình thức xâm hại trẻ em.
KỸ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ. (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở địa phương (nếu có).
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh ở SGK, một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp)
- Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ)
- SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* HĐ Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Việc 1: Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển Kể?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
2.Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
Việc 1: Đọc thông tin ở SGK kết hợp với quan sát hình 1 và từ thực tế và trả lời câu hỏi ở PHT
Việc 2: Ghi vào PBT kết quả của mình.
Việc 3: Trao đổi với bạn.
Việc 4: Thống nhất kết quả.
3. Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
Việc 1: Đọc thông tin ở mục 2 SGK và trả lời câu hỏi ở PHT
Việc 2: Ghi vào PBT kết quả của mình.
Việc 3: Trao đổi với bạn.
Việc 4: Thống nhất kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
Em trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 1.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- HS vận dụng làm tốt các bài tập SGK. ( HS làm được các BT 1, 2, 3).
- HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
-Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách chuyển.
Bài 2: Tìm X:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả
- 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét các trường hợp tìm X (nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia)
Bài 3: Giải toán:
- Thảo luận cách làm ( dạng toán, các bước giải); có thể làm 2 cách.
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ trước lớp. Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 70% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân các dạng toán phần trăm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT trong SGK.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1:
- Việc 1: Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm yêu cầu và nội dung của bài tập
- Việc 2: Trả lời câu hỏi: Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
TL: Từ đơn gồm một tiếng. Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
- Từ phức gồm những loại nào?
Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy.
- Việc 3: Cá nhân làm bài và báo cáo kết quả trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
TL: Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
TL: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển. Cá nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
TL: Từ đồng nghĩa là từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
Việc 2: Cá nhân làm bài
Việc 3: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
Bài 3:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm vào vở.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi sau đó chia sẻ trước nhóm.
Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Học thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
HĐ 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I.Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,chia các số thập phân.
- HS làm được BT 1.
-HS cú ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính chính xác.
* Điều chỉnh- Không yêu cầu: chuyển một phân số thành số thập phân.
- Không yêu cầu làm bài tập 2, 3
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Mô tả máy tính bỏ túi:
Việc 1
- Cùng bạn quan sát và mô tả máy tính.
? Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
? Trên các phím có những gì? ( HS tự kể trước lớp)
- HS nhấn phím ON và phím OFF và nêu kết quả quan sát được trên màn hình.
- Tác dụng của các phím.
b) Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi:
- Cùng bạn thực hiện bấm và đọc kết quả của phép tính:
25.3 + 7.09 = ?
Kết quả xuất hiện trên màn hình. (32.39 tức là 32,39. Dấu chấm trên màn hình để ghi dấu phẩy).
- Tương tự thực hiện một số phép tính khác.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính.:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Ban học tập kiểm tra, Nhận xét
- Một số H chia sẻ kq trước lớp.
126,45 + 796,892 =
352,19 – 189,471 =
75,54 x 39 =
308,85 : 14,5 =
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn BT1.
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích
- GV giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Việc 1: Cá nhân ghi đề bài và viết bài vào vở.
- Việc 2: Chia sẻ bài làm của mình trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về bài học
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó BT1.
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra bằng dấu hiệu nào?
Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm và thảo luận với nhau.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
Bài 2:
- Cá nhân tự đọc yêu cầu của bài.
Trả lời câu hỏi: Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ vị ngữ trong câu kể trả lời cho câu hỏi nào?
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- HS làm được BT1 dòng 1,2 ; Bài 2 dòng 1,2.
- GDHS ý thức tính toán cẩn thận, làm bài khoa học.
*Điều chỉnh: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Không làm bài tập 3.
II. Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
Việc 1:
- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Nghe GV HD: Tìm thương của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
- HS thực hiện phép tính bằng máy tính.
7
4
0
%
- Đại diện một số HS trình bày cách làm.
b)Ví dụ 2: Tính 34%của 56.
- Trao đổi cách tính một số phần trăm của một số.
- Thực hiện các thao tác trên máy.
c) Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Tương tự nêu cách tính một số biết một số phần trăm của nó
- Thực hiện các thao tác trên máy, đọc kq.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dùng máy tính để tính, viết kết quả vào cột tương ứng:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Ban học tập kiểm tra, Nhận xét
- Một số H chia sẻ kq trước lớp.
Bài 2 (dòng 1,2):
- Cá nhân làm
- Chia sẻ trong nhóm
- Một số nhóm nêu kq.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
Cùng bạn thi đua sử dụng máy tính để tính một số phép tính.
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 17
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với số thập phân; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Làm các BT 2,3,6,8
- HSNK làm thêm bT vận dụng.
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL.
EM TỰ ÔN LUYỆN TV: TUẦN 17
I.Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài sự tích hồ Ba Bể. Hiểu được cách giải thích sự hình thành hồ Ba Bể của người xưa và lòng nhân ái của hai mẹ con trong câu chuyện.
- Tìm được từ theo cấu tạo từ; tìm được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến; xác định đúng các thành phần trong câu.
- HS làm các BT 2ª,b,3,4
- HSNK: Hoàn thành tốt các BT, làm thêm BT2c,d.
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại được một đoạn cho đúng.
- Học sinh cú ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II. Chuẩn bị: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ; ghi các lỗi sai phổ biến vào bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Nghe GV nhận xét bài làm.
- Sửa lỗi sai
- Đọc một số bài văn hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm đọc một số bài văn tả người.
TOÁN: HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu : Biết :
- Đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh , 3 đỉnh , 3 góc
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc )
- Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác
BT cần làm: 1,2
II- Đồ dùng : Bộ đồ dùng học toán , ê ke.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a) Hình tam giác
- HS quan sát hình vẽ trên bảng: Hình tam giác ABC và nêu rõ: số cạnh, số đỉnh, số góc, tên các cạnh, các đỉnh và tên các góc của hình tam giác đó.
- Chỉ và nêu trong nhóm.
- Một số HS lên bảng chỉ và trình bày.
- Quan sát tiếp 3 hình tam giác ở bảng hoặc (sgk) đọc tên từng hình tam giác.
*HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.
b) Đáy và đường cao:
- Quan sát hình tam giác ABC có đường cao AH như sgk, nêu đường cao và đáy của hình tam giác
- Quan sát hình và miêu tả đặc điểm của đường cao AH: ( Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác)
- Quan sát và nhận biết đường cao của hình tam giác trong các trường hợp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác:
- Quan sát hình vẽ sgk, làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu.
- Một số HS trình bày kq trước lớp.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác.
- Trao đổi trong nhóm: nhóm trưởng y/c từng bạn chỉ và đọc
- Một số H chia sẻ kq trước lớp.
VD: tam giác ABC có đáy AB, đường cao CH; tam giác DGE có đáy EG đường cao DK; ...
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân các đặc điểm của hình tam giác.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYÊN 17.docx