Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Văn Long - Thể loại văn.
+ Tiếng vọng của tác giả Nguyễn Quang Thiều - Thể loại thơ.
+ Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng - Thể loại văn.
+ Hành trình của bầy ong của tác giả Nguyễn Đức Mậu - Thể loại thơ.
+ Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu - Thể loại văn.
+ Trồng rừng ngập mặn của tác giả Phan Nguyên Hồng - Thể loại văn.
24 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Văn Long - Thể loại văn.
+ Tiếng vọng của tác giả Nguyễn Quang Thiều - Thể loại thơ.
+ Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng - Thể loại văn.
+ Hành trình của bầy ong của tác giả Nguyễn Đức Mậu - Thể loại thơ.
+ Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu - Thể loại văn.
+ Trồng rừng ngập mặn của tác giả Phan Nguyên Hồng - Thể loại văn.
*Việc 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho NX của em.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Lí lẻ và cách đưa ra dẫn chứng để thuyết phục.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tính diện tích hình tam giác. HS làm bài 1
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Hình thành quy tắc và CT tính diện tích hình tam giác
- Yêu cầu HS lấy hai hình tam giác bằng nhau. Lấy 1 hình rồi cắt theo đường cao để thành hai mảnh.
? Hai hình vừa tạo thành là hình gì?
- Yêu cầu ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại.
? Hình tạo thành là hình gì?
- GV thao tác mẫu lại trên hình tam giác.
? Chiều dài của hình chữ nhật ABCD như thế nào so với cạnh đáy DC của hình tam giác?
? Chiều rộng như thế nào so với chiều cao EH của hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào so với diện tích hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD được tính như thế nào?
? Vậy diện tích hình tam giác EDC được tính như thế nào?
*Việc 2: Ghi nhớ.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt lại thành quy tắc: Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao, hãy lập công thức tính diện tích?
- Nhận xét và chốt lại công thức tính diện tích hình tam giác: S = (a x h) : 2
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài họ
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của bài tập 2 .
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuỗi ngọc lam của tác giả Phun-tơn O-xlơ - Thể loại văn.
+ Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa - Thể loại thơ.
+ Buôn Chư Lênh đón cô giáo của tác giả Hà Đình Cần - Thể loại văn.
+ Về ngôi nhà đang xây của tác giả Đồng Xuân Lan - Thể loại thơ.
+ Thầy thuốc như mẹ hiền của tác giả Trần Phương Hạnh - Thể loại văn.
+ Thầy cúng đi bệnh viện của tác giả Nguyễn Lăng - Thể loại văn.
*Việc 3: Em thích những câu thơ nào nhất? Hãy trình bày cái hay của câu thơ
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Cái hay cái đẹp của câu thơ trong 2 bài thơ ở chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI KỲ I
I. MỤC TIÊU :
- Cñng cè cho häc sinh vÒ kiÕn thøc vÒ t«n träng ngêi giµ, yªu th¬ng em nhá qua c¸ch xö lý t×nh huèng.
- Cã th¸i ®é h/ vi thÓ hiÖn sù t«n träng lÔ phÐp, gióp ®ì ngêi giµ nhêng nhịn em nhá.
- Cã kÜ n¨ng hîp t¸c víi b¹n bÌ trong ho¹t ®éng cña líp, cña trêng.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.
- HS biết vận dụng các KT và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống.
( Đối với Hscó năng lực: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ ghi sẵn một số tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi “xì điện”.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
a/ Hãy kể tên các bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến tuần 17
HS trả lời:- 3 bài học đó là: + Kính già yêu trẻ.
+ Tôn trong phụ nữ
+ Hợp tác với những người xung quanh.
Việc 2: Yêu cầu thảo luận: Qua 3 bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Việc 3: Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình
Hs thảo luận nhóm
Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giáo viên nhận xét và kết luận
b/ Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
- HĐTQ phát phiếu học tập
Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
Việc 3: Giáo viên nhận xét và bổ sung
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc sống thường ngày.
CHÍNH TẢ: ( nghe - viết) : ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Điền những từ ngữ em biết vào bảng :Tổng kết vốn từ
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về các sự vật sống trong môi trường và những hành động bảo vệ môi trường, thư kí viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các sự vật sống trong từng môi trường và các hành động để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
- Các sự vật trong môi trường:
+ Sinh quyển: đất, trâu, bò, rau ngót, rau khoai, bàng, phượng, ...
+ Thủy quyển: suối, biển, đại dương, ao, hồ, sông, kênh rạch, ...
+ Khí quyển: mây, không khí, khí hậu, trăng, sao, ...
- Những hành động bảo vệ môi trường:
+ Sinh quyển: trồng rừng ngập mặn, phủ xanh đồi trọc, trồng cây, trồng rừng, ...
+ Thủy quyển: lọc nước thải công nghiệp
+ Khí quyển: lọc khói công nghiệp
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
HĐNGLL: Chủ đề : EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết các quy tắc giúp em được an toàn; đánh giá hành động, việc làm được phép và không được phép giúp em phòng tránh bị xâm hại.
- Giúp HS rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân.
- Biết nhận ra các biểu hiện, hành vi xâm hại và biết ứng phó phù hợp tình huống có nguy cơ bị xâm hại. Thấy hậu quả của việc xâm hại..
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
. Khởi động:
Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc giúp em được an toàn:
Việc 1: Cá nhân đọc các quy tắc bàn tay.
Việc 2: Thảo luận trong nhóm, giải thích vì sao em có thể có những cách giao tiếp, ứng xử như vậy.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
HĐ 2: Thảo luận: ( chia lớp thành 2 nhóm nam- nữ)
Việc 1: Quan sát tranh và khoanh tròn những vùng không được phép động chạm trên cơ thể bạn.
Việc 2: Chia sẻ ý kiến.
Việc 3: Giải thích vì sao người khác lại không được đụng chạm vào những vùng đó.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
HĐ 3: Đánh giá hành động việc làm:
Việc 1: Cá nhân đọc các hành động việc làm ở sgk, đánh dấu x tương ứng những hành động được phép và không được phép.
Việc 2: Chia sẻ ý kiến
Việc 3: Trình bày trước lớp.
HĐ 4: Em là tuyên truyền viên:
Các em quan sát 3 bức tranh thể hiện 3 bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục với các nội dung dưới đây.
Việc 1: Quan sát, suy ngẫm
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Chia sẻ trước lớp: Giải thích vì sao mình từ chối- rời bỏ- chia sẻ
Tuyên truyền, phổ biến đến bạn bè, người thân thông điệp và các bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Đọc thông điệp:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các hình thức xâm hại trẻ em.
TIẾT 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn nuôi gà
- Biết liên hệ thực tế để kể tên, tác dụng của một số loại thức ăn nuôi gà được sử dụng ở gia đình và địa phương.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh minh họa
Học sinh:
- SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Trình bày tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn
- GV yêu cầu HS nêu lại những nội dung đã học ở tiết 1
- Nhận xét
- Tổ chức cho đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
- Sau khi tiến hành báo cáo kết quả GV nhận xét, tóm tắt lại tác dụng và cách sử dụng của các loại thức ăn nuôi gà
- Kết hợp sử dụng các câu hỏi trong SGK để dánh giá nhận biết của HS
- GV kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Cần lựa chọn đúng loại thức ăn để đạt được hiệu quả cao nhất
3. Nhận xét, đánh giá
- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài kết hợp với các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài
- GV nhận xét, đánh giá
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
1. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu về các loại thức ăn mà gia đình mình sử dụng nuôi gà.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài độ dài hai cạnh vuông của nó. HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h.
a, a = 30,5dm và h = 12dm.
b, a = 16dm và h = 5,3m
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác vuông
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện chỉ ra đáy và đường cao trong mỗi hình tam giác vuông.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn xác định đường cao của hình tam giác, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác vuông.
Bài 3: Tính diện tích hình tam giác vuông ABC, DEG.
- Cá nhân quan sát hình vuông, xác định độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Công thức và cách tính diện tích hình tam giác vuông.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân các dạng toán phần trăm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, có đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục HS tình cảm với người thân.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD phân tích đề
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm đề bài, thảo luận:
? Đề bài này thuộc thể loại văn gì?
? Hãy nêu cấu tạo thông thường của một bức thư?.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Một bức thư có đủ 3 phần:
+ Phần đầu thư: Nêu địa điểm và thời gian viết thư; Chào hỏi người nhận thư.
+ Phần chính: Nêu mục đích, lí do viết thư.
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Phần cuối thư: Nêu lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn.
Người viết kí tên và ghi họ tên.
? Nội dung kể chuyện trong bức thư là kể về điều gì?
- Nhận xét và chốt: Nội dung kể chuyện trong bức thư.
*Việc 2: Viết thư
- Cá nhân thực hiện viết thư cho người thân.
- Nhắc HS bám sát ba phần của một bức thư để trình bày cho đúng hình thức của bức thư.
- Lưu ý: Đi sâu vào kể về kết quả học tập hoặc sự tiến bộ về một mặt nào đó, nêu quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong học kì 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về bức thư mình viết.
- Nhận xét và sửa sai về lỗi dùng từ, lỗi câu,... Tuyên dương một số bức thư viết hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ tư ngày21 tháng 12 năm 2016
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II.Chuản bị : Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Nghe - viết: Chợ Ta-sken
+ Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
+ Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
+ Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phân trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. HS làm: Phần 1, phần 2: Bài 1, bài 2.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là.
A. 3 B. C. D.
Bài 2: Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tỉ số % của số cá chép và cá trong bể là:
A. 5% B. 20% C. 80% D. 100%
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Cách xác định giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong STP.
+ Cách tính giá trị % của hai số.
Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia STP.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ 2 đơn vị đo đại lượng về cùng một đơn vị đo dưới dạng số thập phân.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Đọc và TLCH: Chiều biên giới
a, Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ “biên cương”
b, Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dựng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c, Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d, Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm vào VBT mục a, b, c còn HS có năng lực làm hết cả 5 mục.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét và chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa và chốt đáp án đúng:
1. Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới.
2.Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
3. Các đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em và ta.
4. Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết 7)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI ( nêu ở tiết 1, ôn tập).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: HS đọc ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chir định của phiếu và sau đó trả lời câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
GV tự ôn luyện
Ô luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Tính đúng các phép tính với số thập phân, diện tích hình tam giác.
- HS làm bài 1, 2, 4, 5, 6, 7.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế như Lương, Trí, Ngọc, Nam.
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)
Ô luyện T. Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu chuyện Đôi bàn tay mẹ. Biết thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ.
- Phân biệt được từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tìm được quan hệ từ.
- Viết được đoạn văn tả các bạn em trong giờ ra chơi ở sân trường.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế.
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 8)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra ( viết) theo mức đọ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI.
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ, văn xuôi.
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề tài.
II. Chuẩn bị: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ; ghi các lỗi sai phổ biến vào bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Nghe GV nhận xét bài làm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm đọc một số bài văn tả người.
TOÁN: HÌNH THANG
I.Mục tiêu: Giúp HS - Có biểu tượng về hình thang
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. Nhận biết hình thang vuông. HS làm bài 1, bài 2, bài 4.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các dạng hình thang như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra h/ả của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD:
? Hình thang ABCD có mấy cạnh? Cạnh AB và cạnh CD gọi là cạnh gì? Cạnh AD và cạnh BC gọi là cạnh gì? Hai cạnh đáy như thế nào với nhau?
- Chốt: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
*Việc 2: Đáy và đường cao.
- Vẽ đường cao AH và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang ABCD.
- Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
- Chốt: Đường cao của hình thang là đoạn thẳng vuông góc với cạnh đáy hình thang.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Hình nào là hình thang?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ và chỉ ra hình thang
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định hình thang.
Bài 2:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ và xác định hình nào có 4 cạnh và 4 góc; có 2 cặp cạnh đối diện song; chỉ có một cặp cạnh đối diện song song; có 4 góc vuông.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
Bài 4: Xác định góc vuông, cạnh bên vuông góc với hai đáy?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát xác định góc vuông, cạnh vuông góc với 2 đáy
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Khái niệm hình thang vuông.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻvới người thân về bài học.
SHTT SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Sinh hoạt tập thể : hát, tổ chức trò chơi
-Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần 19
-HS biết nhận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYÊN 18.docx