Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 28

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

 

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài mới.

B. Hoạt động thực hành:

1/ Kiểm tra đọc

 

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.

- Từng em bốc thăm chọn bài.

- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.

 

docx27 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát bảng tổng kết, thảo luận để tìm các ví dụ minh họa cho từng kiểu câu đã học, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: + Câu đơn: + Câu ghép: Câu ghép dùng từ nối và câu ghép không dùng từ nối. - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm câu: Câu đơn; câu ghép có dùng từ nối; câu ghép dùng quan hệ từ; câu ghép dùng cặp từ hô ứng. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán: - Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Quãng đường ô tô và xe máy cùng đi dài 135km, ô tô đi 3 giờ, xe máy đi 4 giờ 30 phút) ? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn x máy bao nhiêu km) ? Muốn so sánh được mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là bao nhiêu km thì ta phải biết cái gì? (Vận tốc của ô tô, vận tốc của xe máy) ? Muốn tính được vận tốc thì phải biết cái gì? (Quãng đường và thơi gian đi) ? Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian đi của hai phưong tiện thế nào? (Vận tốc và thời gian tỉ lệ thuận với nhau.) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tỉ lệ và so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Xe máy đi quãng đường 1250m hết 2 phút) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ) ? Muốn tính được vận tốc thì phải biết cái gì? (Phải biết quãng đường và thời gian) ? Để giải được bài này ta áp dụng điều gì? (Áp dụng QT, CT tính vận tốc) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2. - HS yêu thích môn Tiếng Việt. *HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1/ Kiểm tra đọc - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm. - Từng em bốc thăm chọn bài. - Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay. 2/ Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng ... b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì ... c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và ...” - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau rồi làm vào VBTGK. - Chia sẻ với các bạn trong nhóm và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: + Kết quả đúng: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” + Cấu tạo của câu ghép và cách tạo lập câu ghép từ một vế câu đó cho. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn. - Chia sẻ với người thân về bài học. Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH ( T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * GT: Không yêu cầu HS làm Bt4. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Việc 1: HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh. - Việc 2: Trả lời các câu hỏi. - Việc 3: Đọc thông tin trang 37,38 SGK . KL: Chiến tranh chỉ gây ra đỗ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học... vì vậy chúng ta phỉa cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. 1. Làm bài tập ( BT 1, 2,3 trong SGK). - Việc 1:Cá nhân làm việc - Việc 2:Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3:Báo cáo kết quả trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Sưu tầm những bức tranh về hoạt động bảo vệ hòa bình CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (TIẾT 3) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tỡm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). - Qua việc ôn tập, các em càng thấy được tỡnh cảm của tỏc giả đối với quê hương. Từ đó giáo dục HS lũng yờu quờ hương đất nước. *HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật. Hiểu tỏc dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1/ Kiểm tra đọc - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm. - Từng em bốc thăm chọn bài. - Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay. 2/ Đọc bài văn “Tình quê hương” và trả lời câu hỏi: a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn. d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. - Yêu cầu HS đọc bài văn và đọc mục chú giải. - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài văn, thảo luận tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương, lý giải điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương, tìm câu ghép, tìm từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu, thư kí viết kết quả vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: + Tình cảm của tác giả đối với quê hương. + 5 câu ghép, các vế câu ghép và từ ngữ được thay thế trong câu ghép: Mảnh đất cọc cằn này thay thế làng quê tôi; mảnh đất quê hương thay thế mảnh đất cọc cằn; ... C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn. - Chia sẻ với người thân về bài học. HĐNGLL: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS: - Nắm chắc ý nghĩa của ngày mồng 8/3. - Biết bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô giáo và các bạn nhỏ thông qua vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo. - GD HS biết kính trọng, yêu thương mẹ và cô giáo II.Chuẩn bi: Tranh vẽ về đề tài chúc mừng ngày 8/3 III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành * Việc 1: Quan sát và nhận xét. - Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát tranh vẽ và thảo luận theo câu hỏi gợi ý, thư ký viết kết quả thảo luận vào vở nháp. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Các bạn tặng hoa cho mẹ, tặng hoa cho cô giáo để làm gì? ? Ngày 8/3 là ngày gì? ? Mảng chính và mảng phụ được bố trí như thế nào? ? Màu sắc giữa hình ảnh chính và hình ảnh phụ được phối hợp như thế nào? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Ngày 8/3 là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ; là ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo, của các bạn nữ. Để bày tỏ tình cảm của mình với mẹ và cô giáo, chúng ta có thể gửi đến mẹ và cô giáo của mình những bó hoa tươi thắm trong ngày 8/3. *Việc 2: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo - Yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ một bức tranh về đề tài Mẹ hoặc cô giáo - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về nội dung bức tranh cần vẽ và tham gia vẽ bức tranh theo đề tài Mẹ hoặc cô giáo. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm giới thiệu về bức tranh của nhóm mình. - Ban giám khảo theo dõi, chấm điểm từng bức tranh. - Thư ký công bố kết quả. - Nhận xét, đánh giá và tuyên dương nhóm vẽ được bức tranh đẹp, đúng chủ đề. C. Hoaït ñoäng öùng duïng: - Chia sẻ với người thân và bạn bè, cô giáo về bài học. KỸ THUẬT: L¾p m¸y bay trùc th¨ng(T2) i. Môc tiªu: - Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p m¸y bay trùc th¨ng. -Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. chuÈn bÞ: MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng. Việc 1: - Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp. Việc 2: - Thực hành. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm. Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp máy bay trực thăng. Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán: - Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Quãng đường AB dài 180km, ô tô đi từ A đến B với v = 54km/giờ, xe máy đi từ B đến A với v = 36km/giờ) ? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Sau mấy giờ ô tô gặp xe máy) ? Muốn tính được tổng vận tốc thì phải biết cái gì? (Tổng vận tốc của ô tô và xe máy) ? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Giải qua hai bước) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động ngược chiều nhau. Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Ca nô đi từ A đến B với v = 12km/giờ, đi lúc 7 giờ 30’, đến B lúc 11 giờ 15 phút) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính quãng đường AB) ? Muốn tính được quãng đường thì phải biết cái gì? (Phải biết vận tốc và thời gian) ? Để giải được bài này ta áp dụng điều gì? (Áp dụng QT, CT tính quãng đường) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính thời gian đi và quy tắc, công thức tính quãng đường. C. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 4) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2). - GD HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập. *HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II.Chuản bị : Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1/ Kiểm tra đọc - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm. - Từng em bốc thăm chọn bài. - Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay. 2/ Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu vừa qua. - Cá nhân mở mục lục sách giáo khoa, tìm các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 và ghi vào VBTGK. - Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: Các bài tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả. + Phong cảnh đền Hùng + Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân + Tranh làng Hồ 3/Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. - HD cách làm: Tên bài ® tóm tắt nội dung chính của từng đoạn ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. - Cá nhân tự làm bài vào VBT. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: Cách lập dàn ý cho một bài tập đọc là văn miêu tả. Đây là đoạn trích nên chỉ có phần thân bài. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 5) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết đúng chính tả bài “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiểu biểu để miêu tả. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1/ Nghe - viết: “Bà cụ bán hàng nước chè” + Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. + Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. + Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. 2/ Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. - Gợi ý: ? Tả đặc điểm gì của bà cụ? ? Đó là đặc điểm ngoại hình nào? ? Đoạn văn tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? - Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào VBTGK. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về đoạn văn mình viết. - Nhận xét và sửa sai về lỗi dùng từ, lỗi câu,... Tuyên dương một số đoạn văn viết hay. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. *ND Điều chỉnh: Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường). Chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1a. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 2: Giải toán: - Cá nhân đọc và phân tích bài toán. ? Bài toán cho biết điều gì? (Báo gấm chạy v = 120km/giờ) ? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Tính quãng đường chạy trong giờ) ? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán chuyển động đều về tính quãng đường) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán chuyển động đều về tính quãng đường. Bài 1: Giải toán - Cá nhân đọc và phân tích bài toán 1a. ? Bài toán cho biết điều gì? (Xe đạp đi từ B đến C với v = 12km/giờ, xe máy đi từ A cách B là 48km với v = 36km/giờ) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp) ? Muốn tính được t đuổi kịp thì phải biết cái gì? (Hiệu vận tốc của xe máy và xe đạp) ? Muốn tính hiệu vận tốc ... thì phải biết gì? (Vận tốc của xe máy, vận tốc của xe đạp) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động cùng chiều nhau. - Cá nhân đọc và phân tích bài toán 1b. ? Bài toán cho biết điều gì? (xe/đ v1 = 12km/giờ, sau 3 giờ 1 xe máy đi v2 = 36km/giờ) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp) ? Muốn tính được thời gian đuổi kịp thì phải biết cái gì? (Hiệu vận tốc của XM và XĐ) - Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động cùng chiều nhau. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 6) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. - HS yêu thích môn học. *HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: 1/ Kiểm tra đọc - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm. - Từng em bốc thăm chọn bài. - Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay. 2/ Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn sau: - Yêu cầu HS đọc lại các đoạn văn ? Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đó học? ? Hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu? Cho ví dụ? VD: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đó xuất hiện ở câu đứng trước. - Nhắc HS chú ý tìm kĩ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu. - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại các đoạn văn, thảo luận và trao đổi với nhau về từ ngữ cần điền để liên kết các câu trong đoạn văn với nhau tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại đáp án đúng: + Đoạn 1: “nhưng” là từ nối câu 3 với câu 2. + Đoạn 2: “chúng” ở câu 2 thay thế cho “lũ trẻ” ở câu 1. + Đoạn 3: “nắng” ở câu 3, câu 6 lặp lại “nắng” ở câu 2. “chị” ở câu 5, câu 7 thay thế cho “Sứ” ở câu 6. - Chốt: Các cách liên kết câu trong đoạn văn. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn. Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017 LTVC: ÔN TẬP TIẾT 7 KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU * GV hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung đã được học TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 5. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: a. Đọc các số: 70815; 975806; 5723600; 472036953 b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên. - Cặp đôi thực hiện đọc số và nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách đọc số và phân tích giá trị của các chữ số trong số tự nhiên. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân thực hiện làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Dãy ba số tự nhiên liên tiếp và dãy ba số chẵn liên tiếp. Quan hệ giữa các số tự nhiên. Bài 3: Điền dấu , =: 1000 ... 997 6987 ... 10087 7500 : 10 ... 750 - Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai số tự nhiên. Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: a) ...43 chi hết cho 3. b) 2...7 chia hết cho 9. c) 81... chia hết cho cả 2 và 5. d) 46... chia hết cho cả 3 và 5. - Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017 TẬP LÀM VĂN: ÔN TIẾT 8 ( Kiểm tra viết) * GV hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung đã được học TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a, b), bài 4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: a. Viết phân số chỉ số phần đã tô màu: b. Viết hỗn số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình: - Cá nhân quan sát mô hình và thực hiện viết phân số, hỗn số vào bảng phụ - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: + Cách viết phân số và khái niệm phân số. + Cách viết hỗn số và cấu tạo của hỗn số. Bài 2: Rút gọn các phân số: - Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách rút gọn các phân số. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và b) và - Cá nhân làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 4: Điền dấu , =: ... ... ... . - Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số; so sánh hai phân số khác mẫu số. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 28 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc và hiểu bài “Chú vẹt tinh khôn”; Hiểu được sự thông minh của chú vẹt trong câu chuyện. - Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn, câu ghép, đặt được câu đơn, câu ghép; nắm được các biện pháp liên kết câu, biết sử dụng các biện pháp liên kết câu. - Viết được một đoạn văn tả người bạn của em. - GD HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I.Mục tiêu: Giúp HS - Tính được vận tốc, thời gian, quãng đường của một vật chuyển động đều. - Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân số. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc được giao. II.Các hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. - Nghe GV giới thiệu bài mới A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNGUYÊN 28.docx
Tài liệu liên quan