Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2018

I/ Mục tiêu.

1. KT: - Giúp HS củng cố nhớ được các tính chất cơ bản của phân số

2. KN: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

3. TĐ: - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài

II/ Chuẩn bị: GV- HS: VBT, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học.

HĐ của GV HĐ của HS

 

docx26 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh lớp 5 I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với lớp dưới nên cần cố gắng học tập,rèn luyện, cần khắc phục những yếu điểm riêng của mỗi cá nhân để trở thành điểm mạnh xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các học sinh lớp dưới noi theo . 2-Kĩ năng: - Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu phấn đấu trong năm học 3-Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kỹ năng đặt mục tiêu phấn đấu trong năm học - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) II. CHUẨN BỊ : - Các bài hát chủ đề trường em. - Tranh vẽ các tình huống trong SGK . - Tranh vẽ theo chủ đề lớp em . - Học sinh chuẩn bị bảng kế hoạch .5 - Trò chơi “Phóng viên” III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Khởi động: (3’) Hát bài hát “ Em yêu trường em” HS cả lớp hát. II.Bài mới: (25’) 1. Vị thế của học sinh lớp 5: (5’) - Giáo viên treo tranh ảnh minh họa các tình huống như SGK, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. - Giáo viên gợi ý tìm hiểu tranh: 1) Bức ảnh thứ nhất chụp gì ? 2) Em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? 3) Bức tranh thứ 2 vẽ gì ? 4) Cô giáo nói gì với các bạn ? 5) Em thấy các bạn có thái độ như thế nào ? 6) Bức tranh thứ 3 vẽ gì ? 7) Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn ? 8) Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được bố khen . 9) Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên ? - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập . HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi thảo luận theo nhóm. PHIẾU BÀI TẬP Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình . Theo em : 1) Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh các lớp dưới trong trường ? 2) Chúng ta cần phải làm gì để xứng dáng là học sinh lớp 5 ? 3) Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm khi em đã là học sinh lớp 5 ? Đáp án : 1) Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em học sinh lớp dưới noi theo . 2) Chúng ta cần phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt 3) Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là học sinh lớp 5 . - Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp trao đổi + Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp . + Yêu cầu học sinh các nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến . - Học sinh thực hiện . + Học sinh các nhóm trình bày . + Học sinh nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến . - Giáo viên kết luận : Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy, học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em học sinh khối khác noi theo. 3. Em tự hào là học sinh lớp 5 : (5’) - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời : + Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình ? + Hãy nêu những điểm em thấy cần cố gắng để xứng dáng là học sinh lớp 5 ? - Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau trả lời - Học sinh thực hiện . - Học sinh nêu theo suy ngĩ của mình + Học tốt, nghe lời cha mẹ, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, chú ý nghe cô giáo giảng . + Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét và kết luận : Mỗi chúng ta ai cũng có những điểm yếu, điểm mạnh . Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để xứng đáng là học sinh lớp 5 . 4. Trò chơi “MC và học sinh lớp 5 ” - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm . + Giáo viên nêu bối cảnh : Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới . Một chương trình dành cho học sinh mới vào lớp 5 có tên gọi “ Gặp gỡ và giao lưu ” - Học sinh tiến hành chia nhóm . + Học sinh nghe và nắm được cách chơi . - Giáo viên hướng dẫn cách chơi :Học sinh trong nhóm sẽ thay phiên nhau đóng vai MC để giao lưu với các bạn học sinh lớp 5 ( số thành viên còn lại trong nhóm ) + Giáo viên đưa ra các câu hỏi gợi ý cho MC ( Học sinh có thể tự đặt câu hỏi ) : * Bạn nghĩ gì về lễ khai giảng hôm nay ? * Năm nay bạn là học sinh lớp 5, vậy bạn hãy cho mọi người biết học sinh lớp 5 thì có những điểm gì khác với các học sinh lớp khác trong trường ? * Bạn nêu cảm nghĩ khi mình là học sinh lớp 5 ? * Khi là học sinh lớp 5 bạn cảm thấy hài lòng về những điểm mạnh nào của mình ? * Bạn nói vài điểm bạn cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh lớn nhất trong trường ? * Bạn có dự định khắc phục những điểm yếu của mình như thế nào ? * Bạn có thể hát hay đọc một bài thơ về chủ đề “ Trường học ” để tặng cho mọi người trong buổi giao lưu này được không ? + Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi . - Giáo viên quan sát và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn . -Giáo viên cho học sinh cả lớp làm việc . + Giáo viên mời 1 học sinh lên làm MC dẫn chương trình cho học sinh cả lớp cùng chơi . - Giáo viên khen ngợi các học sinh có câu trả lời hay, động viên học sinh trả lời chưa tốt. - Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK . + Các nhóm thực hiện trò chơi dưới sự điều kiển của của bạn MC . - Học sinh nghe để rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau . - Học sinh đọc thành tiếng . - Giáo viên chốt lại bài học : Là học sinh lớp 5 , các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm mạnh , những điểm đáng tự hòa, đồng thời các em cũng cần phải khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là học sinh lớp 5 – Lớp đàn anh của trường . 5. Hướng dẫn thực hành : (5’) Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà : 1. Lập kế hoạch phấn dấu của bản thân trong năm học này . - Giáo viên gợi ý : + Mục tiêu phấn đấu của em là gì ? + Những thuận lợi mà em đã có ? + Những khó khăn mà em có thể gặp ? + Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn ? + Những ai có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khi em gặp khó khăn ? 2, Sưu tầm các câu chuyện về những tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu ( trong trường, lớp hoặc trên báo, dài , ti vi ) 3. Học sinh về nhà vẽ tranh theo chủ đề “ Trường em ”. III. Củng cố dặn dò : (5’) - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm nay . - Sưu tầm những bài thơ, bài hát, bài báo nói về học sinh lớp 5 gương mẫu . - Vẽ tranh về chủ đề trường em. . KỂ CHUYỆN Tiết 1 :LÝ TỰ TRỌNG I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2-Kĩ năng: + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nột mặt một cách tự nhiên. + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3-Thái độ: Khâm phục lòng yêu nước của Lý Tự Trọng và ý thức học tập theo gương anh. * GD ANQP: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ VN trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (HĐ CC) II - CHUẨN BỊ : Tranh ảnh trong sgk III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2. Giáo viên kể chuyện.( 2-3 lần) - Chú ý giọng kể sao cho phù hợp với từng đoạn - GV kể lần 1.GV vừa kể vừa giải nghĩa 1 số từ khó. - GV kể lần 2, vừa kể vừa dựng tranh minh họa. HĐ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Bài tập 1. - GV gợi ý hướng dẫn HS dựa vào tranh minh họa và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - GV và lớp cùng nhận xét.GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh. Bài 2-3. Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng câu. - Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện . - Yêu cầu HS kể theo nhóm 3( hoặc nhóm 6 ) - Yêu cầu HS thi kể trước lớp. - GV cùng nhận xét tuyên dương. - Tổ chức cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Y/c HS tự nêu câu hỏi trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa hoặc trả lời câu hỏi GV đưa ra. - GV chốt lại và ghi bảng. 3. Củngcố, dặn dò. ? ANQP: Em hãy kể những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ VN trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà em biết - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS đại diện nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - 2 HS đọc yêu cầu . - HS làm việc cá nhân và nhóm đôi. - Mỗi em kể 1-2 tranh.Sau đó kể cả câu chuyện cho nhau nghe. - Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham gia. Lớp bình chọn bạn kể hay. - HS đọc ý nghĩa câu chuyện. - 2-3 HS nêu Ngày soạn : /09 /2018 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018 Thể dục GV chuyên trách dạy TOÁN Tiết 3. Ôn tập: So sánh hai phân số. I. Mục tiêu 1. KT: - Giúp HS ôn tập, củng cố nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. 2. KN: - HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập liên quan. 3. TĐ: - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài II/ Chuẩn bị. PHTM: máy tính bảng, máy chiếu III/ Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. 5p -Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và cho VD minh họa. - Y/c HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số , lấy VD cụ thể. B/ Bài mới: HĐ1.Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vị.10p - GV đưa ra bài tập 1 - Y/c HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1và bằng 1. - GV chốt lại và ghi bảng . HĐ2. So sánh 2 phân số cùng tử số.20p - GV đưa nội dung bài 2 lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về 2 phân số đó rồi tìm cách so sánh. Vậy để so sánh 2 phân số cùng tử số ta dựa vào đâu ? - GV chốt lại và ghi bảng. Bài 3 : PHTM GV gửi bài cho hs trên máy tính bảng -Yêu cầu HS làm và chọn nhóm hs để chiếu chữa bài - GV theo dõi và giúp đỡ em yếu.Khuyến khích HS khá giỏi làm bằng nhiều cách. - GV chấm chữa bài cho HS Bài 4: Y/c HS đọc đề bài và phân tích đề bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. - Gợi mở cho HS : để biết mẹ cho ai nhiều quý hơn thì ta phải làm gì? - GV thu vở chấm chữa bài cho HS.Khuyến khích HS giải bằng nhiều cách .( Quy đồng tử hoặc quy đồng mẫu.) C/ Củng cố dặn dò. 2p - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh các phân số .Nhận xét chung tiết học . -2 em làm bảng . - 2 em nêu lại. - HS làm việc cá nhân vào vở. - 1 HS làm bảng lớp. - HS tự nêu , bạn nhận xét BS. - HS làm việc cá nhân trên vở và bảng lớp . -2 HS nêu miệng lớp nhận xét BS. - HS tự làm bài , chữa trên máy tính bảng. - 2 HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ trả lời để tìm phương án giải quyết. - HS làm vào vở. - HS lắng nghe. .............................. TIẾNG ANH GV chuyên trách dạy ................................. TẬP ĐỌC Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I. Mục tiêu. 1. KT: - HS hiểu được bài văn. - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. - Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức tranh làng qua thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. 2. KN: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, câu trong bài, biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi , dàn trải, dịu dàng: nhấn giọng các từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 3. TĐ: - HS thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên. * Giảm tải: Bỏ câu hỏi 2 II. Chuẩn bị. GV : 1 số băng giấy ghi kết quả của câu 1. HS: đọc kĩ bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy -học. A. Kiểm tra bài cũ: 5P - Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn trong bài ( Thư gửi các học sinh). - Nêu nội dung chính của bài. B. Bài mới. 1. HĐ1: Giới thiệu bài . 1p 2. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc: 10P. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV chia bài thành 4 đọan để tiện luyện đọc. Đoạn 1: Câu mở đầu. Đoạn 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Đoạn 3: tiếp theo đến qua khe giậu,ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Đoạn 4: những câu còn lại. - GV và HS cùng quan sát nhận xét. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS. - GV có thể giải thích thêm các từ hợp tác xã. - HS luyện đọc theo cặp. - 1hs đọc toàn bài 3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10P - Y/c HS đọc thầm đọc lướt bài văn và trả lời câu 1 SGK. - GV đưa băng giấy ghi kết quả đúng và Y/c HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc lướt để trả lời câu 3 theo 2 ý nhỏ mà GV tách. Câu 4. Y/c HS thảo luận theo cặp . * Bài văn miêu tả cảnh gì? vào thời gian nào? - Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế tác giả đã vẽ lên bằng lời bức tranh ntn? Với tình cảm ra sao? ? Nêu nội dung bài học d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:10p. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm phần 3 - Y/c HS đọc với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng và nhấn mạnh các từ tả màu vàng - GV và HS cùng nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò:2p - Qua bài em học tập được gì về cách miêu tả cảnh của tác giả? - 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi. - 4 HS đọc, mỗi em đọc1 phần - Lần hai 4 HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - Lần ba : HS đọc theo cặp - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. Đại diện trả lời, lớp nhận xét . - HS tự chọn trao đổi với bạn để có cách hiểu chính xác về từ đó và diễn đạt cho đúng. - HS nối tiếp trình bày. - HS lớp theo dõi và nhận xét - HS thảo luận và đưa đến câu trả lời đúng. Đại diện trình bày. * Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức tranh làng qua thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc trước tổ. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS lắng nghe. KHOA HỌC Tiết 1: Sự sinh sản I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Sau bài học HS có thể nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2-Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 3-Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng những người thân trong gia đình. * KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ va con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II - CHUẨN BỊ : - Ảnh 1 số em bé và ảnh của bố mẹ em bé để chơi trò chơi "Bé là con ai." -Hình trang 4,5 SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu chủ điểm(5’) : Con người và sức khỏe. 2. Bài mới.(32’) HĐ1: Trò chơi " Bé là con ai " Tích hợp kĩ năng sống. - GV phổ biến cách chơi. - GV phát cho 1 số em ảnh con hoặc ảnh bố mẹ .Ai có ảnh con thì tìm bố mẹ , ai có ảnh bố mẹ thì tìm ảnh con. - Ai tìm nhanh và đúng thì thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kết thúc trò chơi, GV và HS cùng nhận xét tuyên dương đội thắng. ? Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? - Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? - GV kết luận:Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. HĐ2. Làm việc với SGK. -HS quan sát hình1,2,3SGK , đọc lời thoại trong hình. - Tiếp theo, liên hệ với gia đình. - Làm việc theo hướng dẫn của GV. - GV và HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi sau: + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? KL : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố.(5’) - Y/c đọc mục bóng đèn. - HS liên hệ xem em giống ai trong gia đình. - HS chơi theo nhóm 6. cùng thảo luận và tìm lời giải đáp. - HS trả lời miệng. -HS làm việc cá nhân. - đại diện trình bày. -3-4 em trả lời và rút ra kết luận. SÁCH BÁC HỒ Bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học hành I. MUÏC TIEÂU - Nhaän thöùc ñöôïctình yeâu thöông cuûa Baùc Hoà daønh cho thieáu nieân, nhi ñoàng - Bieát theå hieän tình yeâu thöông em nhoû baèng haønh ñoäng thieát thöïc - Hình thaønh, noài döôõng phaåm chaát nhaân aùi, khoan dung vôùi caùc em nhoû, vôùi moïi ngöôøi II.CHUAÅN BÒ: Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï keû maãu ( TL tr/8) III. NOÄI DUNG 1. Hoaït ñoäng 1: - GV keå laïi caâu chuyeän “Baùc chæ muoán caùc chaùu ñöôïc hoïc haønh” - Neâu nhöõng chi tieát trong chuyeän theå hieän tình caûm Baùc Hoà daønh cho caùc em nhoû? - Em Chieán trong caâu chuyeän coù hoaøn caûnh nhö theá naøo? - Caâu noùi, cöû chænaøo cuûa em Chieán khieán Baùc xuùc ñoäng? Vì sao? - Haõy chæ ra caâu noùi cuûa Baùc theå hieän mong muoán daønh cho caùc em nhoû. 2.Hoaït ñoäng 2: - GV chia lôùp laøm 4 nhoùm, thaûo luaän : + Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì? - GV cho HS haùt” Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân nhi ñoàng. 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng - Haõy chæ ra nhöõng haønh ñoäng em neân laøm vaø nhöõng haønh ñoäng khoâng neân laøm ñoái vôùi caùc em beù nhoû tuoåi - Haõy keå laïi moät caâu chuyeän em ñaõ nghe (chöùng kieán) hoaëc baûn thaân ñaõ laøm theå hieän söï thöông yeâu, nhöôøng nhòn ñoái vôùi caùc em nhoû - Chia seû vôùi caùc baïn trong nhoùm veà caùc caâu hoûi trong phaàn hoaït ñoäng caù nhaân 4.Hoaït ñoäng 4: Treo baûng phuï coù keå maãu - Haõy cuøng xaây döïng moät baûn keá hoaïch giuùp ñôõ caùc em nhoû coù hoaøn caûnh khoù khaên trong tröôøng, trong xoùm cuûa em (theo maãu) 5. Cuûng coá, daën doø: -Caâu chuyeän naøy coù yù nghóa gì? Nhaän xeùt tieát hoïc -HS laéng nghe - HS traû lôøi caù nhaân - HS traû lôøi caù nhaân -Hoaït ñoäng nhoùm - HS thaûo luaän theo nhoùm, ghi vaøo baûng nhoùm - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy -Caùc nhoùm khaùc boå sung -Hoaït ñoäng nhoùm 6, ghi vaøo giaáy Em neân laøm Em khoâng neân laøm - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy -Caùc nhoùm khaùc boå sung - HS traû lôøi caù nhaân HS chia laøm 4 nhoùm laøm theo maãu keå saün treân baûng phuï - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy -Caùc nhoùm khaùc boå sung HS traû lôøi .. ĐỊA LÍ GV chuyên trách dạy Ngày soạn : /09 /2018 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018 TOÁN Tiết 4. Ôn tập so sánh hai phân số.( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu. 1. KT: - Giúp HS ôn tập, củng cố nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. 2. KN: - HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập liên quan. 3. TĐ: - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài II/ Chuẩn bị. - GV : bảng phụ. HS: VBT. III/ Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ.: 5p -Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và cho VD minh họa. - Y/c HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số , lấy VD cụ thể. B/ Bài mới: HĐ1.Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vị. - GV đưa ra bài tập 1 - Y/c HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1và bằng 1. - GV chốt lại và ghi bảng . HĐ2. So sánh 2 phân số cùng tử số. - GV đưa nội dung bài 2 lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về 2 phân số đó rồi tìm cách so sánh. Vậy để so sánh 2 phân số cùng tử số ta dựa vào đâu - GV chốt lại và ghi bảng. Bài 3 : GV ghi bảng. -Yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV theo dõi và giúp đỡ em yếu.Khuyến khích HS khá giỏi làm bằng nhiều cách. - GV chấm chữa bài cho HS Bài 4: Y/c HS đọc đề bài và phân tích đề bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. - Gợi mở cho HS : để biết mẹ cho ai nhiều quý hơn thì ta phải làm gì? - GV thu vở chấm chữa bài cho HS.Khuyến khích HS giải bằng nhiều cách .( Quy đồng tử hoặc quy đồng mẫu.) C/ Củng cố dặn dò: 2p - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh các phân .Nhận xét chung tiết học -2 em làm bảng . - 2 em nêu lại. - HS làm việc cá nhân vào vở. - 1 HS làm bảng lớp. - HS tự nêu , bạn nhận xét BS. - HS làm việc cá nhân trên vở và bảng lớp . -2 HS nêu miệng lớp nhận xét - HS tự làm bài , 2 em chữa bảng. - 2 HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ trả lời để tìm phương án giải quyết. - HS làm vào vở. - HS lắng nghe. .. TIẾNG ANH GV chuyên trách dạy TẬP LÀM VĂN Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I. Mụctiêu. 1. KT: - HS biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh. 2. KN: - Giúp HS nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn tả cảnh. 3. TĐ: - Chăm chỉ ghi chép tạo thói quen học văn tốt. * GDBVMT: có ý thức giữ gìn MT Bảo vệ cảnh đẹp nơi ở. ( HĐ củng cố) II. Chuẩn bị. GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ.: 3p - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học 2. Phần nhận xét: 10p Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - GV có thể giới thiệu thêm về Sông Hương. - GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. - GV ghi tóm tắt 3 phần lên bảng. Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu của bài. - GV nhắc HS nêu được sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. - GVvà HS cùng chữa bài và chốt lại lời giải đúng. 3. Ghi nhớ. - Qua bài tập số 1 và số 2 em hãy cho biết cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh. - GV chốt lại và treo bảng phụ. 4. Luyện tập.18p - Yêu cầu HS đọc nội dung bài Nắng trưa. - Y/C HS làm việc cá nhân. - GV và HS cùng chữa bài, chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố dặn dò. 2p *Em làm gì để bảo vệ môi trường nơi em ở? - GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt. - Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - 2 HS đọc.Lớp theo dõi và giải nghĩa 1 ssó từ khó : màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác,hoàng hôn. - HS làm việc cá nhân: Tự xác định mở bài, thân bài, kết bài. - HS phát biểu ý kiến. - 2 HS đọc, xác định trọng tâm của đề. - HS thảo luận nhóm đôi, rồi đại diện trình bày. - 2 HSTrả lời. Lớp theo dõi và BS - 1 số HS đọc lại. - 2 HS đọc bài. HS tự làm bài. - HS báo cáo kết quả. - 3 - 4 HS nêu. - 3 HS nhắc lại . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Mục tiêu. 1. KT: - HS cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. 2. KN: - Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho 3. TĐ: - Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh. II. Chuẩn bị + GV: - Từ điển HS. Bảng phụ ghi bài tập số1 và 3. + HS: VBT III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho VD. - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD. B. Bài mới. 1. HĐ1: Giới thiệu bài: 1p - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1. 10p - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức cho HS Làm theo cặp ra phiếu học tập - GVvà HS cùng chữa bài. - Yêu cầu HS dùng từ điển để mở rộng thêm vốn từ. - Các từ đồng nghĩa đó thuộc loại nào? Bài tập 2. 10p - Y/c HS đọc đề bài. - GV tổ chức từng dãy thi nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt. - GV và HS cùng nhận xét kết luận dãy thắng cuộc. Bài 3. 10p - Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - GV phát phiếu và yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Y/C HS có thể giải thích tại sao lại phải lựa chọn các từ đồng nghĩa . - GV kết luận và giúp HS thấy được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó nhắc nhở HS cần lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh. C. Củng cố, dặn dò . 2p - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - 2 HSTrả lời.Lớp theo dõi và nhận xét. - HS thảo luận theo cặp làm vào phiếu và đại diện 3 nhóm làm bảng phụ treo để chữa bài. - 2 HS trả lời. - HS đọc và suy nghĩ tự đặt 1 câu sau đó nói với bạn ngồi bên để cùng nhau sửa chữa. - HS nêu miệng - 2 HS đọc đề. - HS tự làm bàivà đọc bài chữa bài. Lớp sửa theo bài đúng. - HS lắng nghe. TIN HỌC GV chuyên trách dạy . Ngày soạn : /09 /2018 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018 TOÁN Tiết 5: Phân số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS 1. KT: - Biết thế nào là phân số TP 2. KN: - Biết có 1 phân số có thể chuyển thành phân số TP và biết chuyển các phân số này thành phân số TP. 3. TĐ: - HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị - GV : bảng phụ. - HS: VBT. III/ Các hoạt động dạy học A - KTBC:(5’) - Gọi 2 HS chữa bài tập SGK 7 B - Dạy bài mới: 1.GT bài:(1’) 2.Giới thiệu phân số thập phân(10’) - G viết lên bảng các phân số: ; ; -> yêu cầu HS đọc G hỏi: Em có nhận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 5_12497628.docx