TẬP ĐỌC:
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước.
- HSttt: phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu 3)
- Giáo dục HS nên sống nhân hậu, giúp dỡ mọi người.
II. Chuẩn bị .
III. Các hoạt động dạy và học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễn cảm:
*Đọc nối tiếp. Phát hiện giọng đọc.
- Giáo viên đưa đoạn 3 luyện đọc.
- GV HD cả lớp luyện đọc diễn cảm.
- GV t/c cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV cho vài nhóm HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
*Nhận xét giờ học - Nhắc lại nội dung cần đọc.
- Dặn HS luyện đọc nhiều lần.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- HS đại trà làm được các bài tập 1b, c. bài 2, bài 3a( Quân,Quỳnh...).Hs htt làm hết (Cường,Trang...)
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập bài 4.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ:
* Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- GV nhận xét.
2.Bài mới * Giới thiệu bài
Bài tập 1
*Gọi học sinh cách làm.
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
* Lưu ý : Đối với bài c HS đổi từ hỗn số ra phân số ra số thập phân rồi tính .
- HS tự làm bài và đồi vở cho nhau để kiểm tra.
- GV gọi vài HS nêu kết quả từng trường hợp, HS cả lớp nh/xét, GV kết luận.
a. C= 9 x 2 x 3,14 = 56,52 cm
b) Chu vi hình tròn là : 4,4 Í2Í 3,14 = 27,632dm
c) Đổi : 2 = 2,5
Chu vi hình tròn là : 2,5Í2Í 3,14 = 15,7cm
Bài tập 2:
Tính đường kính, bán kính hình tròn
*Cho HS đọc y/cầu bài toán- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
- GV h/d HS tính đường kính và bán kính hình tròn dựa vào công thức tính chu vi hình tròn.
a) d Í 3,14 = 15,7m b) r Í 2 Í 3,14 = 18,84dm
- HS thực hiện như những bài toán tìm thành phần chưa biết của một phép toán.
a) Bán kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5m
b) Bán kính hình tròn là: 18,84 : 2 : 3,14 = 3dm
Bài tập 3a
*Gọi HS đọc y/cầu của bài tập
- GV HDHS thực hiện y/cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng t/bày bài giải .
- GV và cả lớp nh/xét.
a. Chu vi của bánh xe là : 0,65 Í 3,14 = 2.041m
3.Củng cố dặn dò
*GV nhận xét giờ học Hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs ttt biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
KNS: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
2- Bài mới:- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
Củng cố bài
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Thứ ba ngày 16 tháng1 năm 2018
TẬP ĐỌC:
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước.
- HSttt: phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu 3)
- Giáo dục HS nên sống nhân hậu, giúp dỡ mọi người.
II. Chuẩn bị .
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Hai học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong sách giáo khoa. - Nhận xét trước lớp.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi bảng.
Luyện đọc: * Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Cho HS chia đoạn + giới thiệu tranh
+Luyện đọc lần 1 - kết hợp luyện phát âm.
+Luyện đọc lần 2 - kết hợp giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc lần 3.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:+ HDHS cách đọc bài văn.
* Đọc thầm , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
+ em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
- Giáo viên kết luận:Nội dung:
- Bài văn biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
*Gọi 2 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc với giọng thán phục, kính trọng, nhấn giọng ở những con số về tiền và tài sản.
- Đưa đoạn luyện đọc: Từ đầu đến: ....anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?...
Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu -T/c đọc nhóm.
- Theo dõi giúp hs đọc đúng bài .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá - Nêu ý nghĩa bài văn.
3. Củng cố Dặn dò
- Đọc cho nhiều người cùng nghe.- Chuẩn bị bài học giờ sau.
TOÁN :
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
- HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- HS làm các bài tập 1a, b; 2a, b; 3(Vinh,Thùy...) Hs htt làm hết(Huyền Quỳnh...)
- HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ khoa học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ , VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ:
Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Tính chu vi hình tròn có bán kính 3,24 cm?
Tính bán kính hình tròn có chu vi là 37,68cm?
- GV nhận xét.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài
*GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính và nhân với số 3,14
S = r Í r Í 3,14
- GV viết hai VD lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích hình tròn.
*GV cho HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn để tính bài 1.
Lưu ý HS đổi các phân số ra số thập phân.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện .
1a) Diện tich hình tròn: 5 5 3,14 = 78,5cm2
b)D/ tich hình tròn: 0,40,4 3,14 = 0,5024dm2
- YC HS nhắc công thức tính diện tích hình tròn.
* Yêu cầu hs đọc và phân tích đề bài .
*GV h/d HS dựa vào đường kính để tìm bán kính r của hình tròn sau đó tính diện tích :
a) Bán kính hình tròn là : 12 : 2 = 6 cm
Diện tích hình tròn là : 6 6 3,14 = 113,04cm2
- Lưu ý HS đổi các phân số ra số thập phân.
- Cho HS thực hiện tương tự đối với 2 phần còn lại
* Gọi HS đọc y/cầu bài toán .
-GV cho HS làm bài và chữa bài
- 1 HS lên bảng t/bày bài giải :
Bài giải
Diện tích của mặt giếng và thành giếng là :
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích của miệng giếng là :
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1.5386 (m2)
Diện tích của thành giếng là :
3,174 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số : 1,6014 m2
Bài 3:
Bài giải:
Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đáp số: 6358,5 cm2.
3.Củng cố dặn dò
*GV nhận xét giờ học. Hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị baì tiếp theo.
Khoa học:
ÔN TẬP.Tiết 2
1. -Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
-GV nhận xét, đánh giá
2-Bài mới
*HĐ1: Tạo “Bức thư bí mật”
-GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm tạo 1 bức thư bí mật bằng các dụng cụ đã chuẩn bị
-GV nhận xét kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
*HĐ 2: Xử lí thông tin SGK
-GV nhận xét kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
3-Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS nêu các tác dụng có thể làm biến đổi hoá học của các chất?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài Năng lượng
CHÍNH TẢ :
( nghe – viết): CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu;
- HS nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Làm được các bài tập có âm chính o/ô.
- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và trình bày bài sạch sẽ.
II. Chuẩn bị : HS: Vở bài tập
III. Các hoạt đông dạy và học :
1.Bài cũ
*Giáo viên nhận xét bài viết giờ học trước.
- Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
*Giáo viên đọc bài viết.
-Y/c lớp đọc thầm bài viết.
? Qua bài cánh cam lạc mẹ cho em biết điều gì?
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
-Y/c HS đọc thầm nêu những từ dễ viết sai?
- Hướng dẫn viết bảng các từ dễ viết sai .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày bài viết .
- Giáo viên đọc- HS nghe viết đúng chính tả .
- Giáo viên đọc lần 2.
- Yêu cầu hs đọc dò soát lỗi . -Đổi chéo vở soát lỗi.
* Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2b
-Thảo luận nhóm 2.
- Giáo viên gắn bảng phụ. -Thi tiếp sức.
- Học sinh thi. - Đại diện đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? Vì sao?
3. Củng cố- Dặn dò
*Nhận xét đánh giá.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
Thứ tư ngaỳ 17 tháng 1 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MRT: CÔNG DÂN
I Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1) ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh của (BT3, BT4) .
- HSttt : làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác(Huyền) .
-.Bồi dưỡng học sinh có thói quen dùng đúng từ trong từ điển
II.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, từ điển Tiếng Việt- Hán Việt, Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ:
*Làm miệng bài tập 3 ở bài luyện tập của giờ học trước.
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài, ghi bảng.
Bài tập 1:
*Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên phát bảng nhóm và bút dạ cho 3 học sinh làm.
- Theo dõi giúp hs làm bài .
-Y/c HS trình bày.
- Giáo viên nh/xét, chốt kết quả đúng là ý b.
*Đọc yêu cầu bài tập 2.
-Thảo luận nhóm, trình bày vào vở bài tập, và đại diện 3 em làm vào bảng nhóm.
- Theo dõi giúp HS
- Huy động kết quả - Y/ c nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Hướng dẫn tương tự bài tập 1.
-Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên kết luận.
+ Công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
+ Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
*Đọc yêu cầu bài tập 4.
- Giáo viên chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc học sinh: Để trả lời đúng câu hỏi cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng từ đồng nghĩa với nó rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không?
-Y/c HS trình bày.- Giáo viên kết luận
*Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh làm bài tốt.
- Ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm.
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, bán kính,chu vi của hình tròn .
- HS đại trà làm được bài 1, 2(Uyên,Vinh...).Hs ttt làm hết(Huyền Cường...)
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ
*Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.Tính diện tích hình tròn có bán kính 0,4m?
Tính diện tích hình tròn có bán kính 8,4cm?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
*GV giới thiệu bài.
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài .
- YC HS làm bài vào vở
- Theo dõi giúp HS.
- Huy động kết quả
- Nhận xét ,đối chiếu chốt kiến thức .
Diện tich hình tròn: 6 6 3,14 = 113,04cm2
D/ tich hình tròn: 0,350,35 3,14 = 0,38465 dm2
- YC HS nêu công thức và cách thực hiện tính diện tích hình tròn.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm ra cách giải bài toán theo các bước
B1 : Dựa vào chu vi tính bán kính của hình tròn.
B2: Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn.
- HS tự giải bài toán vào vở 1 HS làm bảng phụ .
- Huy độg kết quả : Bài giải
Bán kính hình tròn là : 6,28 : 2 : 3,14 = 1cm
Diện tich hình tròn: 1 1 3,14 = 3,14 cm2
Đáp số : 3,14 cm2
- Lớp nh/xét, b/sung, sửa chữa.
*GV nhận xét giờ học - Hệ thống các kiến thức vừa được luyện tập - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ
CHÂU Á ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á :
+ Có số dân đông nhất
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á :
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính,1số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á :
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Các nước châu Á.
- Bản đồ Tự nhiên châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ?
Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?
- GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản,
Kl: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
5. Khu vực Đông Nam Á :
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp)
Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ?
Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN :
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn "Tả một ca sĩ đang biểu diễn" có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( Mở bài thân bài, kết bài) ; đúng ý , dùng từ, đặt câu đúng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt bài văn trôi chảy có nhiều sáng tạo.
* Điều chỉnh :Chọn đề phù hợp với địa phương
- Giaó dục học sinh có lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị;Một số tranh ảnh minh học.
III . Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
Nêu cấu tạo của một bài văn tả người.
- Nêu dàn ý bài văn tả hoạt động ,ngoại hình của người.
-Nhận xét, chỉ trên bảng phụ yêu cầu của từng phần để học sinh cả lớp nắm.
* Giới thiệu bài, ghi bảng
- Đọc yêu cầu đề bài."Tả một ca sĩ đang biểu diễn"
- YC HS dựa vào dàn bài đã chuẩn bị , khi chọn tả ca sĩ thì cần chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn, trên sâu khấu chú ý ngoại hình , ctrang phục , các hoạt động thể hiện qua bài hát ....
- YC HS kiểm tra lại dàn ý, sắp xếp ý thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Y/ c học sinh làm bài.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Thu bài, nhận xét đánh giá 2 bài.
3.Củng cố - Dặn dò
*Nhận xét tiết học.
- Đọc trước tiết tập làm văn của giờ học sau.
Ngày soạn:17.1.2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.(ND ghi nhớ)
-Nhận biết các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các cặp quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3)
- HSttt giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt q/ hệ từ trong đoạn văn ở BT2
- HS làm bài cẩn thận, sạch sẽ , sử dụng tốt trong nói và viết .
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 ( nhận xét);
III . Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
-Tìm đồng nghĩa với từ công dân?
- Câu ghép là câu như thế nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Y/c HS nối tiếp trình bày.
- Giáo viên kết luận. Có 3 câu ghép
*Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế.
-Nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận.
*Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Giáo viên gợi ý: Các em đã biết có hai cách nối các vế câu trong câu ghép: nối trực tiếp và nối bằng từ nối. Em hãy đọc lại từng câu văn, xem chúng được nối với nhau bằng cách nào, có gì khác nhau?
-Lớp làm việc cá nhân - Nối tiếp trình bày - GVKL
+Qua phần nhận xét em rút ra kết luận gì?
Luyện tập:
*Đọc nội dung bài tập 1. ? Bài 1 có mấy yêu cầu?
-Y/c HS làm vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận.
*Đọc bài tập 2, lớp theo dõi sách giáo khoa.
+ Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?
- Nhận xét, trình bày - Giáo viên kết luận.
*Đọc yêu cầu bài tập 3.
-T/c thảo luận nhóm.
-Y/c đính kết quả nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
3.Củng cố-Dặn dò
*Nêu ghi nhớ sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò HS
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:-
- HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn .
HS làm được các BT 1, 2, 3.
- HS có ý thức trình bày baì sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ bài 1, 2,3 vào bìa.
Các hoạt động dạy và học:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài :
Bài 1: Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có đường kính 7cm và 10cm.
Độ dài dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
Bài 2: Đọc đề, phân tích đề.
Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
Bài 3 : Đọc đề, phân tích đề
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
3. Củng cố -dặn dò
LỊCH SỬ :
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC( 1945- 1954)
I. MỤC TIÊU
+ Biết sau cách mạng tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
+ Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống Pháp xâm lược: 19/ 12/ 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
* Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
* Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
* Chiến thắng Điện Biên Phủ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập - Lược đồ các chiến thắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài cũ
+Âm mưu của Pháp khi xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài?
+ Thuật lại diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ?
+Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
1.Bài mới
- Giới thiệu bài và ghi đề bài
HĐ1.Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954
- Yêu cầu Hs cùng lập bảng thống kê về các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954
* Thời gian
+ Cuối 1945 đầu 1946
+ 19/ 12/ 1946 + 20/ 12/ 1946
+ Thu- đông 1947
+ Thu- đông 1950
+ 2/ 1951 ; + 5/ 1952 ; + 7/ 5/ 1954
- Nhận xét – chốt kiến thức
- Tổ chức cho H chơi trò chơi hái hoa dân chủ với các câu hỏi xung quanh các sự kiện lịch sử diễn ra từ 1945- 1954.
+ Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
+ Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Dặn HS ôn lại các sự kiện lịch sử đã học.
3,Củng cố dặn dò
- Tổng kết tiết học
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. Chuẩn bị
Nến, diêm, Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III .Hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
Nêu các tác dụng có thể làm biến đổi hoá học của các chất?
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thực hành theo SGK trang 82 và thảo luận các câu hỏi:
+ Hiện tượng quan sát được?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
GV nhận xét, kết luận:
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn năng lượng
HS quan sát hình vẽ SGK trang 83 nêu ví dụ hoạt động của con người động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó
-GV chốt lại: Mọi hoạt động của con người, động vật, các phương tiện, máy móc đều cần đến nguồn năng lượng.
3. Củng cô - dặn dò
Yêu cầu HS tìm thêm các nguồn năng lượng khác phục vụ cho các hoạt động của con người
Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngaỳ 19 tháng 1 năm 2018
TẬP LÀM VĂN :
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:-
- Bước đầu biết cách lập chương trình cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm)
-Giáo dục học sinh lòng say mê , sáng tạo.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn 3 phần chính của bài chương trình hoạt động.
III .Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Em đã được tham gia những hoạt động tập thể nào?Để những hoạt động tập thể đó diễn ra theo một trình tự, người ta đã làm gì?
- GV nhận xét.
2.Bài mới *Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên giải nghĩa: việc bếp núc: chuẩn bị thức ăn, bát ...
-Y/c lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
? Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- GV chốt nội dung , mục đích
- Ghi bảng: I - Mục đích:
? Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng phân công như thế nào?
- Ghi bảng: II - Phân công, chuẩn bị:
- Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Ghi bảng: III - Chương trình cụ thể
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Em đặt mình vào vị trí lớp trưởng lập kế hoạch.
-T/c thảo luận nhóm, viết kết quả thảo luận trên bảng nhóm.
-Y/c các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận:Việc lập kế hoạch hoạt động có lợi ích gì?
3. Củng cố Dặn dò
*Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học sau.
TOÁN:
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- HS làm được BT1(Kiều, Hào...).hs ttt làm hết(Trang,Huyền...)
-HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II. Chuẩn bị:.Vẽ sẵn các biểu đồ hính quạt vào bảng phụ.
III .Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Gọi 2- 3 HS nêu các công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu bài.
Ví dụ 1:GV y/cầu HS q/sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD1 trong SGK rồi nh/xét các đặc điểm như :
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV h/d HS tập “đọc” biểu đồ : (Biểu đồ nói về điều gì ? Sách trong thư viện được phân thành mấy loại ? Tỉ số phần trăm của mỗi loại là bao nhiêu ?
Ví dụ 2 : GV h/d HS đọc như đối với VD1
- Gọi 2- 3 HS đọc nội dung bài tập.
- HD HS :+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
- H/d HS tương tự với các phần còn lại.
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ.
Bài tập 1
* Cho HS đọc nội dung bài tập .
- Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa
HS thích màu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
HS thích màu đỏ : 120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
HS thích màu tím : 120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thích màu trắng : 120 : 100 x 20 = 24 (bạn)
3. Củng cố, dặn dò
*GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau./.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC TIÊU:
- Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS htt kể câu chuyện một cách sinh động và nhận xét lời kể của bạn.
- HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK.
CHUẨN BỊ:
- sách báo có những c/chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể
HĐ 3 : HS kể chuyện :
Cho HS đọc lại gợi ý 2 - Cho HS kể chuyện theo nhóm
Cho HS thi kể
+ Nội dung câu chuyện? + Cách kể? + Khả năng diễn xuất?
Nhận xét + khen những HS kể hay
3. Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện kể thêm
kĩ thuật
CHĂM SÓC GÀ
I. Mục đích yêu cầu. Học sinh cần phải :
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị.
- Hình ảnh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi nội dung bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần_20.doc