Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 23

 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU

I. Mục tiêu:

 - HS dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí dịa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, của Pháp.

 - Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Lược đồ kinh tế một số nước châu á, châu Âu.

 - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu bài tập của HS.

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ ngữ và chi tiết nào ? GV: Cỏc chiến sĩ cụng an yờu thương cỏc chỏu HS; quan tõm, lo lắng cho cỏc chỏu, sẵn sàng chịu gian khổ, khú khăn để giỳp cho cuộc sống của cỏc chỏu bỡnh yờn; mong cỏc chỏu học hành giỏi giang, cú một tương lai tốt đẹp. c) Đọc diễn cảm HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đỳng nội dung từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. Đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiờn giữa cỏc dũng thơ. - GV yờu cầu HS nhẩm học thuộc lũng từng khổ, cả bài thơ. - GV cho HS thi đọc thuộc lũng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố - Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học: - Cỏc chiến sĩ cụng an yờu thương cỏc chỏu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khú khăn để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn và tương lai tươi đẹp của cỏc chỏu. -Nhận xột tiết học Toỏn : MẾT KHỐI I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch: một khối. - Biết mối quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ. III. CÁC HĐ D-H . Giới thiệu bài: Một khối – Ghi bảng Hỡnh thành biểu tượng và quan hệ a) Một khối + Xăng-ti-một khối là gỡ? + Đề-xi-một khối là gỡ? + Vậy một khối là gỡ ? * GV nhận xột và giới thiệu : Một khối viết tắt là m3 * GV treo tranh hỡnh lập phương cú cạnh dài 1m. + Tương tự như cỏc đơn vị đề-xi-một, xăng-ti-một đó học, hóy cho biết hỡnh lập phương cạnh 1m gồm bao nhiờu hỡnh lập phương cạnh 1dm? Giải thớch? + Vậy 1m3 bằng bao nhiờu dm3? 1m3 = 1000dm3 + Vậy 1m3 bằng bao nhiờu cm3? 1m3 = 1000000cm3 b) Nhận xột * GV: treo bảng phụ + Chỳng ta đó học những đơn vị đo thể tớch nào? Nờu thứ tự từ lớn đến bộ. * GV: gắn cỏc tấm thẻ vào bảng theo cõu trả lời của HS + Gọi 4 HS lờn bảng, lần lượt viết vào trong bảng. m3 dm3 cm3 1m3 = ..dm3 1dm3 = cm3 = m3 1cm3 = dm3 + HS nhận xột + Hóy so sỏnh mỗi đơn vị đo thể tớch với đơn vị đo thể tớch bộ hơn, liền sau. (liền trước) Luyện tập: Bài 1: Yờu cầu HS đọc đề bài + Yờu cầu HS làm bài vào vở + Gọi HS đọc bài làm , chữa bài + HS nhận xột GV nhận xột đỏnh giỏ: Khi đọc cỏc số đo ta đọc như đọc số tự nhiờn, phõn số hoặc số thập phõn; sau đú đọc kốm ngay tờn đơn vị đo. Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu đề bài (khụng làm phần 2a) - GV cho HS làm vào vở, gọi lần lượt từng em lờn bảng làm . - GV nhận xột chốt lại kết quả đỳng * GV lưu ý HS : Mỗi đơn vị đo thể tớch ứng với 3 chữ số. Chỳ ý cỏc trường hợp số thập phõn ta cú thể chuyển đổi dấu phẩy tuỳ theo mối quan hệ lớn đến bộ hay bộ đến lớn. - Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa đề-xi-một khối với xăng-ti-một khối. Bài 3*: Gọi HS đọc đề bài toỏn . - GV nờu cõu hỏi gợi ý : - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Để giải được bài toỏn điều đầu tiờn ta cần biết gỡ ? - GV yờu cầu HS thảo luận theo cặp trong 2 phỳt . - Gọi vài đại diện trỡnh bày trước lớp. - GV cựng HS nhận xột : 3. Củng cố-Dặn dũ : Một một khối bằng bao nhiờu đề-xi-một khối? - Một một khối bằng bao nhiờu xăng-ti-một khối? - Một xăng–ti-một khối bằng bao nhiờu đề-xi-một khối ? - VN làm thờm cỏc bt trong vở BTT . - Chuẩn bị bài sau Luyện tập . CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Nhớ - viết: Cao Bằng I. MỤC TIấU BÀI HỌC: - Nhớ - viết đỳng bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và viết hoa đỳng tờn người, tờn địa lớ Việt Nam (BT2, BT3). II. ĐDD-H GV:Bảng phụ hoặc 3 – 4 tờ phiếu khổ to ghi cỏc cõu văn ở BT2. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HĐ D-H 1.- Kiểm tra bài cũ: - Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam - Cả lớp viết 2 tờn người, 2 tờn địa lớ Việt Nam. 2. Bài mới : Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. bb Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho một HS xung phong đọc 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. - GV yờu cầu cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc HS chỳ ý cỏch trỡnh bày cỏc khổ thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa, cỏc dấu cõu, những chữ dễ viết sai chớnh tả. - GV hướng dẫn HS viết từ khú + phõn tớch + bảng con. - GV yờu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. GV chấm chữa bài. Nờu nhận xột. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả: Bài tập 2 - GV yờu cầu một HS đọc nội dung BT2. - GV yờu cầu HS nhắc lại quy tắc viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. - GV mở bảng phụ hoặc dỏn 3 – 4 tờ giấy khổ rộng đó viết sẵn cỏc cõu văn trong BT2 và mời 3 – 4 nhúm HS lờn bảng thi tiếp sức - điền đỳng, điền nhanh; đại diện nhúm đọc kết quả. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: Cỏc tờn riờng đú là tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. Cỏc chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú đều viết hoa. Bài tập 3 - GV yờu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập. - GV núi về cỏc địa danh trong bài: Tựng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Húa, tỉnh Thanh Húa; Pự Mo, Pự Xai là cỏc địa danh thuộc huyện Mai Chõu, tỉnh Hũa Bỡnh. Đõy là những vựng đất biờn cương giỏp giới giữa nước ta và nước Lào. - GV hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của bài tập: + Tỡm những tờn riờng cú trong bài, xỏc định tờn riờng nào viết đỳng quy tắc chớnh tả về viết hoa, tờn riờng nào viết sai. + Viết lại cho đỳng cỏc tờn riờng viết sai. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. 3.- Củng cố- Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xột tiết học. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Kể tờn một số đồ dựng, mỏy múc sử dụng năng lượng điện. Một số đồ dựng, mỏy múc sử dụng điện. GDBVMT: Một số đặc điểm chớnh của Mt và tài nguyờn thiờn nhiờn. II. ĐD D-H -Hỡnh ảnh trang 92, 93. -Một số đồ dựng mỏy múc thiết bị điện. -Bảng phụ chia sẵn cột đủ cho cỏc tổ: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động - GV đưa ra trũ chơi “khởi động” nhằm giới thiệu bài học một cỏch hấp dẫn. 1. Hướng dẫn chơi 2. Tổ chức: - GV hụ bắt đầu đồng thời ghi chủ đề lờn bảng theo thứ tự: Nụng nghiệp, giải trớ, thể thao 3. Kết luận: - GV nờu: Trũ chơi đó cho chỳng ta biết điện phục vụ mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Điện cũng là một dạng năng lượng. Vậy năng lượng điện khỏc gỡ với dạng năng lượng đó học? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm cõu trả lời cho vấn đề này: Sử dụng năng lượng điện. - GV ghi tờn bài Hoạt động 2: Thảo luận tỡm hiểu về năng lượng điện 1. GV nờu yờu cầu 2. Tổ chức: GV gắn sẵn cỏc hỡnh ảnh chụp cỏc đồ dựng, thiết bị gia đỡnh sử dụng điện lờn bảng Chỳ ý cõu hỏi thảo luận: Cõu 1: Kể tờn cỏc đồ dựng, mỏy múc sử dụng điện. Trong đú, loại nào dựng năng lượng điện để thắp sỏng, loại nào dựng để đốt núng, chạy mỏy? Cõu 2: Điện mà cỏc đồ dựng đú sử dụng lấy từ đõu? 3. Trỡnh bày: - GV yờu cầu trỡnh bày bằng cỏch: Mỗi HS của tổ sẽ lờn lấy hỡnh ảnh trờn bảng và gắn lờn cột tương ứng. Tổ nào gắn được nhiều hỡnh trong một thời gian nhất định thỡ tổ đú thắng. - Sau khi HS gắn hỡnh xong, GV hỏi thờm một số cõu + Vỡ sao em chọn cỏi đốn pin là thiết bị dựng năng lượng điện để chiếu sỏng? + Vỡ sao em chọn mỏy sấy túc là thiết bị dựng năng lượng điện để đốt núng? + Vỡ sao em chọn cỏi đài là thiết bị dựng năng lượng điện để chạy mỏy? + Điện mà cỏc thiết bị đú sử dụng lấy từ đõu? 4. Kết luận: - GV núi và ghi bảng: Chỳng ta thấy năng lượng điện được sử dụng thật là rộng rói. Phần lớn cỏc thiết bị sử dụng năng lượng điện đều được dựng để phục vụ những nhu cầu sống hàng ngày của con người như: chiếu sỏng – cỏc loại đốn, đốt núng - bếp, lũ sấy, lũ sưởi; chạy mỏy – mỏy bơm, thiết bị nghe nhỡnTất cả cỏc đồ dựng này đều lấy điện từ cỏc nguồn điện mà ở đõy chớnh là: pin, điện lưới do nhà mỏy điện cung cấp. Ngoài ra cũn cú một số thiết bị sản xuất ra điện như ắc-quy; đi-na-mụVỡ vậy việc lựa chọn những thiết bị ớt tiờu tốn năng lương cũng chớnh là bảo vệ tỏi nguyờn quốc gia. - GV hỏi: Em hiểu nguồn điện là gỡ? - GV chuyển ý. Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận 1. GV nờu yờu cầu 2. Tổ chức: - Cho HS làm việc nhúm 3. Trỡnh bày: - GV yờu cầu mỗi HS đại diện nhúm lờn chỉ bảng và trỡnh bày - GV treo tranh ảnh minh họa của bài học và hỏi thờm cỏ nhõn HS: Cỏc hỡnh minh họa trang 93 núi lờn điều gỡ? 4. Kết luận: - GV núi: Điện giữ một vai trũ quan trọng trong đời sống con người. Điện được sử dụng trong tất thảy cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Trong nhà mỏy điện, điện được sản xuất ra rồi tải qua cỏc đường dõy đưa đến cỏc ổ điện trong từng gia đỡnh. - GV chuyển ý Hoạt động 4: Trũ chơi “Ai nhanh – ai đỳng?” 1. Nờu yờu cầu và hướng dẫn cỏch chơi 2. Tổ chức - GV phỏt bảng nhúm và hụ to “Bắt đầu” thỡ cỏc nhúm sẽ chơi. 3. Tổng kết – trao giải: - Sau 5 phỳt thỡ GV yờu cầu dừng cuộc chơi. Hoạt động Cỏc dụng cụ, phương tiện khụng sử dụng điện Cỏc dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sỏng Đốn dầu, nến Đốn điện, đốn pin Truyền tin Ngựa, bồ cõu, thư từ Điện thoại, vệ tinh, điện bỏo Sưởi ấm Bếp lửa, lũ sưởi củi Lũ sưởi điện, tấm sấy điện - GV căn cứ vào kết quả mà nhúm trọng tài đưa ra sẽ khẳng định cuối cựng đội nào thắng và trao quà. Kết luận: - GV hỏi: Qua trũ chơi, cỏc em cú nhận xột gỡ về vai trũ của cỏc thiết bị điện mang lại cho cuộc sống? 4.- Củng cố- Dặn dũ : - Gọi 1,2 S nhắc lại nội dung bài học - GV hỏi: Với những lợi ớch to lớn của năng lượng điện, chỳng ta cú nờn sử dụng thật nhiều thiết bị dựng điện khụng? Và khi dựng cần chỳ ý điều gỡ? - GV nhận xột tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp mạch điện đơn giản”. Mỗi nhúm chuẩn bị: pin Con thỏ, dõy đồng cú vỏ bọc nhựa, đốn pin, một số Thứ tư, ngày 7 thỏng 2 năm 2018 LTVC: NỐI CÁC CÂU GHẫP BẰNG QHT( TT ) I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Hiểu cõu ghộp thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tỡm cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lỏi xe đóng trớ (BT1, mục III); tỡm được quan hệ từ thớch hợp để tạo ra cỏc cõu ghộp (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Bảng học nhúm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc nội dung BT1. - GV hướng dẫn HS hiểu 2 yờu cầu của BT: + Tỡm trong truyện cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến. + Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp đú. - GV hướng dẫn HS: gạch dưới cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến; phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp đú xỏc định 2 vế cõu, bộ phận C – V trong mỗi vế cõu, khoanh trũn QHT nối cỏc vế cõu. - GV yờu cầu HS làm bài theo nhúm và trỡnh bày kết quả. GV dỏn tờ phiếu đó chộp cõu ghộp, mời 1 HS lờn bảng phõn tớch. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - GV hỏi HS về tớnh khụi hài của mẩu chuyện vui. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc yờu cầu của bài tập. - GV yờu cầu HS tự làm bài và phỏt biểu ý kiến. GV nhận xột, kết luận. 3.- Củng cố- Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học GV nhận xột tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó học về cõu ghộp cú quan hệ tăng tiến để viết cõu cho đỳng. Toỏn : LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Biết đọc, viết cỏc đơn vị đo một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối và mối quan hệ giữa chỳng. - Biết đổi cỏc đơn vị đo thể tớch, so sỏnh cỏc số đo thể tớch. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3.Hs htt làm hết(Trang, Quỳnh...) II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Gv: Bảng phụ III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: a. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng. b. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập. a) GV viết cỏc số đo lờn bảng, gọi lần lượt cỏc HS đọc trước lớp. - GV cho cả lớp theo dừi và nhận xột-GV kết luận. b) GV đọc cho HS cả lớp viết vào vở – gọi lần lượt từng HS lờn bảng viết. - GV cho cả lớp theo dừi và nhận xột-GV kết luận . Bài 1. a) Đọc cỏc số đo: 5m3 (Năm một khối); 2010cm3 (hai nghỡn khụng trăm mười xăng -ti- một khối) ; 2005dm3 (hai nghỡn khụng trăm linh năm đề-xi-một khối); 10,125m3 ; 0,109cm3 ; 0,015dm3; m3; dm3 b) Viết cỏc số đo thể tớch: - Một nghỡn chớn trăm năm mươi hai xăng ti-một khối : 1952cm3 - Hai nghỡn khụng trăm mười lăm một khối: 2015m3 - Ba phần tỏm đề-xi-một khối: dm3 - Khụng phẩy chớn trăm mười chớn một khối : 0,919m3 Bài 2.Gọi hs đọc đề bài. -Yờu cầu HS làm bài vào vơ - gọi 1 HS lờn bảng làm bài - Giải thớch vỡ sao đỳng, vỡ sao sai - GV nhận xột chốt lại kết quả đỳng. Bài 2: Đỳng ghi Đ, sai ghi S: 0,25m3 đọc là: a) Khụng phẩy hai mươi lăm một khối. Đ b) Khụng phẩy hai trăm năm mươi một khối. S c) Hai mươi lăm phần trăm một khối. Đ d) Hai mươi lăm phần nghỡn một khối. S Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu đề bài. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi – đại diện nhúm thi trỡnh bày nhanh trước lớp. - Cho HS nờu lại cỏch làm . - GV cựng cả lớp nhận xột chốt lại kết quả đỳng. * GV lưu ý HS cỏch chuyển đổi cõu (c) để tỡm ra kết quả là đưa phõn số thập phõn về số thập phõn và đổi về đơn vị từ m3 ra dm3 để so sỏnh. Bài 3. So sỏnh cỏc số đo sau đõy: a) 913,232 413m3=913 232 413cm3 b) m3 = 12,345m3 c) m3 > 8 372 361dm3 - HS trả lời. 3. Củng cố- Dặn dũ : -Gọi HS nờu lại mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo một khối, đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối. -Về nhà xem trước bài: Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật -Nhận xột tiết học Địa lý MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - HS dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí dịa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, của Pháp. - Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. II. Đồ dùng dạy- học: - Lược đồ kinh tế một số nước châu á, châu Âu. - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu bài tập của HS. III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: +Hãy chỉ vị trí, giới hạn của châu Âu, vị trí các dãy núi và đồng bằng của châu Âu? + Nêu đặc điểm của người dân châu Âu? + Nêu các hoạt động kinh tế của các nước châu Âu? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1: Liên Bang Nga - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Xem lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK, điền các thông tin vào bảng thống kê ( trang 130- SGV ) - GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các em còn lúng túng. - Gọi 1 em lên bảng làm vào bảng to, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV hỏi thêm: + Em cho biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt? + Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê trình bày lại về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của liên Bang Nga. - GV nhận xét, nêu kết luận: LB. Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành KT. * Hoạt động 2: Pháp - Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK), chỉ vị trí nước Pháp. + Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? + Giáp với những nước nào, đại dương nào? -Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ TG và nêu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để so sánh vị trí địa lý, khí hậu LB. Nga với nước Pháp? - KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. * Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm 4 - Đọc SGK, nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp và so sánh với sản phẩm của nước Nga? - Em biết gì về ngành du lịch của nước Pháp? - GV nêu thêm: ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước pháp sản xuất nhiều: vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày KQ thảo luận của nhóm mình - GV gọi đại diện các nhóm lên thi kể về nông sản của nước Pháp. Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển vì nước này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng và người dân rất văn minh, lịch sự. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài - GV dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIấU BÀI HỌC Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể gúp phần giữ gỡn trật tự, an ninh ( theo gợi ý trong SGK). KNS - Hợp tỏc ( ý thức tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương hoạt động). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trỏch nhiệm. III. HĐ DẠY – HỌC: 1. giới thiệu bài Trong tiết học này, cỏc em tiếp tục luyện tập lập CTHĐ cho một hoạt động tập thể gúp phần giữ gỡn trật tự, an ninh. Chỳng ta sẽ xem ai là người giỏi tổ chức tập thể ở lớp mỡnh? 2. Bài mới a) Tỡm hiểu yờu cầu của đề bài - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - GV yờu cầu cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đó nờu. - GV hướng dẫn HS: + Đõy là những hoạt động do ban chỉ huy liờn đội của trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mỡnh là liờn đội trưởng hoặc liờn đội phú của liờn đội. + Khi chọn hoạt động để lập chương trỡnh, nờn chọn hoạt động em đó biết, đó tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia cỏc hoạt động khỏc để tưởng tượng và lập một CTHĐ mới. - GV cho một số HS tiếp nối nhau núi tờn hoạt động đó chọn để lập chương trỡnh. - GV mở bảng phụ đó viết cấu trỳc 3 phần của một CTHĐ, yờu cầu một HS nhỡn bảng đọc lại. Thực hành - GV yờu cầu HS lập CTHĐ vào vở hoặc VBT. GV phỏt bỳt dạ và Bảng nhúm cho 4 – 5 HS. - GV nhắc HS nờn viết vắn tắt ý chớnh. Khi trỡnh bày miệng mới núi thành cõu. - GV mời một số HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trờn giấy trỡnh bày. GV nhận xột từng CTHĐ. - GV giữ lại trờn bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem như mẫu. - GV yờu cầu mỗi HS dựa theo gúp ý chung của thầy cụ và cỏc bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mỡnh. GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đó sửa chữa. 3.- Củng cố- Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học -GV nhận xột tiết học. Ngày soạn:7/2/2018 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 8 thỏng 2 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ễN TẬP CÂU GHẫP I.MỤC TIấU BÀI HỌC Tỡm được cõu ghộp trong đoạn văn; xỏc định được cỏc vế của cõu ghộp; thờm được một vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp. II. ĐD D-H GV: bảng phụ HS: Đồ dựng học tập III. CÁC HĐ D-H 1. Bài mới :Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Tỡm cõu ghộp trong đoạn văn sau: Nếu Thỳy Võn cú vẻ đẹp phỳc hậu đoan trang thỡ trỏi lại, Thỳy Kiều lại mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. Nếu Thỳy Võn cú sắc đẹp kiều diễm với gương mặt đầy đặn như trăng trũn , miệng cười tươi như hoa, tiếng núi trong như ngọc thỡ Thỳy Kiều lại cú sắc đẹp nghiờng nước nghiờng thànhNếu cỏc đẹp của Thỳy Võn khiến cho mõy phải thua, tuyết phải nhường thỡ cỏi đẹp của Thỳy Kiều lại khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn. - GV cho một HS đọc yờu cầu của bài tập. - GV yờu cầu HS tự làm bài và phỏt biểu ý kiến. - GV nhận xột . Bài tập 2 Thờm một vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp: a. Trời càng mưa to, b. Trong truyện cổ tớch Tấm Cỏm, Tấm thỡ chăm chỉ, hiền lành cũn c. Mựa đụng đó đến, d. Dũng khụng chỉ chăm học. - GV cho HS đọc yờu cầu của BT. - GV viờn yờu cầu hs làm việc cỏ nhõn. G yờu cầu HS nờu. GV nhận xột, sửa lỗi dựng từ, cõu. 3. Củng cố-Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung ụn tập Chuẩn bị bài : Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ Toỏn : THỂ TÍCH HèNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Cú biểu tượng về thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. - Biết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. - Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để giải một số bài tập liờn quan. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: a. Giới thiệu bài: Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật – Ghi bảng b. Hỡnh thành cụng thức và quy tắc a) Vớ dụ : + HS đọc vớ dụ SGK * GV lấy hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm. Nờu vấn đề: + Để tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật này bằng xăng-ti-một khối, ta cần tỡm số hỡnh lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp. + HS quan sỏt hỡnh hộp chữ nhật đó xếp cỏc hỡnh lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp (như mụ hỡnh) + Gọi HS lờn đếm xem xếp 1 lớp cú bao nhiờu hỡnh lập phương 1cm3 * GV : Mỗi lớp cú 20 x 16 = 320 (hỡnh lập phương 1cm3) + Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? + Vậy cần bao nhiờu hỡnh để xếp đầy hộp? 320 x 10 = 3200 (hỡnh lập phương) * GV : Vậy thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật đó cho là : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) b) Quy tắc * GV: ghi trờn bảng và giải thớch 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) C.dài C.rộng C.cao = Thể tớch + HS nờu cụng thức từ cỏch làm trờn của giỏo viờn. * GV: chốt lại quy tắc + HS đọc quy tắc trong SGK. * GV ghi bảng: V = a x b x c (a, b, c là 3 kớch thước cựng đơn vị đo) 3. Luyện tập: Bài 1 : HS đọc yờu cầu bài. -Hướng dẫn hs vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để tớnh. -Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lờn bảng làm bài. - GV nhận xột Bài 2* : Gọi HS đọc yờu cầu bài. - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ khối gỗ, tự nhận xột. - GV nờu cõu hỏi : “Muốn tớnh được thể tớch khối gỗ ta cú thể làm như thế nào ?” - Cho cả lớp làm vào vở – Gọi 1 HS lờn bảng làm bài. - GV cựng HS nhận xột sửa bài Bài 3 *:Gọi hs đọc đề bài. -Nhắc hs vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để giải toỏn. - GV yờu cầu HS quan sỏt bể nước trước và sau khi bỏ hũn đỏ vào và nhận xột. - GV nhận xột cỏc ý kiến của HS và kết luận : lượng nước dõng cao hơn (so với khi chưa bỏ hũn đỏ vào bể) là thể tớch của hũn đỏ. - Từ đú GV yờu cầu HS nờu hướng giải bài toỏn. - GV cựng HS nhận xột sửa bài, ghi điểm cho hs 3. Củng cố- Dặn dũ - Muốn tớnh thể tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào ? -Về nhà xem trước bài: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương -Nhận xột tiết học LICH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIấN Ở NƯỚC TA I. MỤC TIấU BÀI HỌC - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội: thỏng 12 năm 1955 với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ nhà mỏy được khởi cụng xõy dựng và thỏng 4 - 1958 thỡ hoàn thành. - Biết những đúng gúp của Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước: gúp phần trang bị mỏy múc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khớ cho bộ đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Cỏc hỡnh minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài mới : Giới thiệu bài -ghi đầu bài Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà mỏy cơ khớ Hà Nội : - Cho HS đọc SGK trả lời cõu hỏi, thảo luận nhúm đụi. + Tại sao Đảng và chớnh phủ ta quyết định xõy dựng nhà mỏy cơ khớ Hà Nội? Gợi ý: Nờu tỡnh hỡnh nước ta sau hoà bỡnh lập lại. - Muốn xõy dựng Chủ nghĩa xó hội, giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chỳng ta phải làm gỡ? - Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội ra đời sẽ tỏc động ra sao đến sự nghiệp cỏch mạng của nước ta? - GV chốt ý : Để xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chỳng ta cần cụng nghiệp hoỏ nền sản xuất của nước nhà. Việc xõy dựng cỏc nhà mỏy hiện đại là điều tất yếu. Nhà mỏy cơ khớ Hà nội là nhà mỏy hiện đại đầu tiờn của nước ta. Họat động 2: Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc : - Cho HS thảo luận nhúm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời cỏc cõu hỏi: Thời gian xõy dựng Địa điểm? Diện tớch ? Qui mụ ? Nước giỳp đỡ xõy dựng ? Cỏc sản phẩm? + Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội đó cú những đúng gúp gỡ vào cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước ? - YC học sinh quan sỏt ảnh để thấy niềm hõn hoan của Đảng, nhà nước và nhõn dõn thủ đụ trong lễ khỏnh thành nhà mỏy. + Đặt bối cảnh của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghốo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xõy dựng được nhà mỏy hiện đại nào, cỏc cở sở do Phỏp xõy dựng đều bị chiến tranh tàn phỏ), em cú suy nghĩ gỡ về sự nghiệp này? - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài 3.- Củng cố-Dặn dũ : - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học -Về nhà xem trước bài: Đường Trường Sơn -Nhận xột tiết học KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn. GDBVMT: Một số đặc điểm chớnh của MT & tài nguyờn thiờn nhiờn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hỡnh ảnh trang 94, 95, 96. - Búng đốn điện hỏng thỏo lắp được và cũn nhỡn rừ 2 đầu dõy. III. HĐ D-H - GV giới thiệu bài: - GV ghi tờn bài Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện 1. GV nờu yờu cầu: 2. Tổ chức: -GV hướng dẫn HS cỏc kớ hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện: đốn: ; dõy dẫn: 3. Trỡnh bày: -GV yờu cầu trỡnh bày bằng cỏch: mỗi nhúm lờn trỡnh bày mạch điện và biểu diễn lại cỏch lắp mạch điện của mỡnh. -GV hỏi: Phải lắp thế nào thỡ mạch điện mới sỏng? 4. Tổ chức thảo luận nhúm: - GV nờu nhiệm vụ. - GV yờu cầu thực hành. - Trỡnh bày trước lớp: GV mời vài cặp lờn bảng chỉ vật thật để nờu tờn, mụ phỏng lại sự hoạt động của mạch điện. Nếu khụng cú vật thật thỡ phải dụng hỡnh minh họa trong SGK trang 94, 95. - GV cú thể dựng vật thật giới thiệu lại cho rừ như trong SGK trang 95. - Kết luận về điều kiện: pin đó tạo ra một dũng điện trong mạch điện kớn; dũng điện này chạy qua dõy túc và làm cho dõy túc búng đốn núng lờn tới mức phỏt sỏng. * GV chuyển ý. Hoạt động 2: Thớ nghiệm 1. GV nờu yờu cầu. 2. Tổ chức: GV lưu ý HS nờn thực hiện thớ nghiệm theo dự đoỏn đỳng trước. Với trường hợp c (hỡnh vẽ trang 95) nờn làm nhanh hoặc làm sau cựng. 3. Trỡnh bày : GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày theo thứ tự lần lượt. 4. Kết luận: - Chỉ cú trường hợp a khi nối cực dương của pin với nỳm thiếc của búng đốn, nơi dẫn điện vào búng đốn, rồi nối với cực õm của pin sẽ tạo nờn một dũng điện thụng suốt mạch khiến búng đốn cú thể sỏng. - Trường hợp b: chỉ cú một cực của pin được nối với đốn, đầu kia dõy dẫn được nối với thõn pin nờn khụng cú dũng điện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 23.doc