Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32

 

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2)

I.Mục tiêu

 - Tìm hiểu về dân cư và kinh tế của tỉnh ta (T.Hoá)

 - Hiểu ở mức độ đơn giản về mối quan hệ giữa địa hình , khí hậu với KT

II. Chuẩn bị :

 -HS sưu tầm tài liệu có liên quan;

 -GV : Địa lí T.Hoá

III. HĐ dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong SGK. Bảng phụ chộp đoạn thơ “Cha ơi để con đi”. III. Cỏc hoạt động dạy- học : 1. KT bài cũ : -Yờu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời cõu hỏi. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Giỏo viờn giới thiệu: Bài thơ Những cỏnh buồm thể hiện cảm xỳc của một người cha trước những cõu hỏi, những lời núi ngõy thơ, đỏng yờu của con cựng mỡnh đi ra biển. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. - Yờu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đú, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài. Giỏo viờn ghi bảng cỏc từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giỏo viờn giỳp học sinh giải nghĩa từ (nếu cú). - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 1 học sinh đọc toàn bài. - Giỏo viờn hướng dón đọc và đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rói, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tỡnh yờu con, cảm xỳc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mỡnh, về sự tiếp nối cao đẹp giữa cỏc thế hệ. Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài. -Yờu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tỡm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những cõu chuyện trong SGK. + Hóy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trờn bói biển dựa vào những hỡnh ảnh đó được gợi ra trong bài thơ. - Giỏo viờn nhắc học sinh dựa vào những hỡnh ảnh thơ và những điều đó học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miờu tả. + Nờu những cõu thơ dẫn lời núi trực tiếp của cha và của con trong bài? + Những cõu thơ nào tả hỡnh dỏng, hoạt động của hai cha con trờn bói biển? - YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trũ chuyện giữa hai cha con. + Những cõu hỏi ngõy thơ của con cho thấy con cú ước mơ gỡ? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gỡ? (Giỏo viờn giỳp học sinh hiểu cõu hỏi: Để núi được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mỡnh, về ước mơ của con mỡnh, cỏc em phải nhập vai người cha, đoỏn ý nghĩ của nhõn vật người cha trong bài thơ. - Bài thơ muốn núi lờn điều gỡ? Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh: đọc thầm lại những cõu đối thoại giữa hai cha con, tỡm giọng đọc của từng nhõn vật. -Giỏo viờn chốt: Giọng con: ngõy thơ, hỏo hức, thể hiện khao khỏt hiểu biết. Giọng cha : dịu dàng, trầm ngõm, đầy hồi tưởng, thể hiện tỡnh yờu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mỡnh.). Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đỏnh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: Sau trận mưa đờm rả rớch Cỏt càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ỏnh mai hồng Con bỗng lắc tay cha/ khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa khia chỉ thấy nước, / thấy trời Khụng thấy nhà, khụng thấy cõy, khụng thấy người ở đú?” Cha mỉm cười,/ xoa đầu con nhỏ: “Theo cỏnh buồm / đi mói đến nơi xa Sẽ cú cõy, cú cửa, / cú nhà Nhưng nơi đú/ cha chưa hề đi đến.” Giỏo viờn đọc mẫu đoạn thơ. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - YC học sinh thi đọc thuộc lũng từng khổ, cả bài thơ. Giỏo viờn nhận xột, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay. 3. Củng cố- Dặn dũ: -Yờu cầu 1, 2 học sinh nờu lại ý nghĩa của bài thơ. Yờu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33: Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiờu - Tỡm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng trừ cỏc tỉ số phần trăm. - Giải toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm. - HS đại trà làm cỏc BT : 1 (c, d), 2, 3. HSHTT: BT1a,b; BT4 II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. KTBC: Gọi 3 hs lờn bảng làm lại bài 3 tiờt trước. - Nhận xột 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc đề. - Giỏo viờn yờu cầu nhắc lại qui tắc tỡm tỉ số phần trăm của hai số. - Yờu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lờn bảng làm. - Nhận xột a) 2 và 5 ; 2 : 5 ì 100 = 40% b) 2 và 3 ; 2 : 3 ì 100 = 66,66% c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80% d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225% Bài 2 : Gọi hs đọc đề. - Yờu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 3 hs lờn bảng làm. - Nhận xột 2,5% + 10,34% = 12,84% 56,9% - 34,25 % = 22,65% 100% - 23% - 46,5% = 29,5% Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Yờu cầu học sinh làm vào vở -Gọi 1 hs lờn bảng làm. -Nhận xột Bài giải a)Tỉ số phàn trăm của diện tớch đất trồng cõy cao su và diện tớch đất trồng cõy cà phờ là: 480:320 = 1,5 = 150% b)Tỉ số phàn trăm của diện tớch đất trồng cõy cà phờ và diện tớch đất trồng cõy cao su là : 320 : 480 = 0, 6666 0, 6666 = 66,66 % Đỏp số: a) 150%; b) 66,66% Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài. - Yờu cầu học sinh làm vào vở -Gọi 1 hs lờn bảng làm. -Nhận xột Bài giải Số cõy lớp 5A đó trồng được là: 180 ì 45 : 100 = 81 (cõy) Số cõy lớp 5A cũn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (cõy) Đỏp số : 99 cõy. 3. Củng cố- Dặn dũ: Chuẩn bị: ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian. CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) BẦM ƠI. (Từ đầu đến tỏi tờ lũng bầm) I. Mục tiờu - Nhớ - viết đỳng, trỡnh bày đỳng thể thơ lục bỏt, và đẹp bài thơ Bầm ơi. - Làm được BT : 2,3 - Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ, giữ vở. II.Đồ dựng dạy - học. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cỏch viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức đơn vị : tờn cỏc cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú. -1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. III.Cỏc hoạt động dạy - học. 1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trờn giấy nhỏp tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chớnh tả trước) 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết. - Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dũng đầu) trong sgk. - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ - Cho hs đọc lại 14 dũng đầu - ghi nhớ. - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con cỏc từ dễ viết sai. - Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết. - Thu chấm, chữa bài, nhận xột. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chớnh tả. - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trờn bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - Từ kết quả của bài tập trờn, em cú nhận xột gỡ về cỏch viết tờn cỏc cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho hs đọc Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lờn bảng làm. - Nhận xột 3. Củng cố- Dặn dũ: - Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết tờn cỏc cơ quan đơn vị ? - Nhớ quy tắc viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị. KHOA HỌC TÀI NGUYấN THIấN NHIấN. I. Mục tiờu - Nờu được một số vớ dụ và lợi ớch của tài nguyờn thiờn nhiờn. * Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. II. Chuẩn bị: - GV: - Hỡnh vẽ trong SGK trang 120, 121. III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. KT bài cũ : Mụi trường. + Thế nào là mụi trường? Hóy kể một số thành phần mụi trường nơi em sống? - Giỏo viờn nhận xột. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Tài nguyờn thiờn nhiờn”. Hoạt động 1: Tài nguyờn thiờn nhiờn. - GV chia nhúm 6, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi: + Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ? - YC cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trang 130, 131 SGK để phỏt hiện cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn được thể hiện trong mỗi hỡnh và xỏc định cụng dụng của tài nguyờn đú. - YC cỏc nhúm làm bài tập theo phiếu: Hoạt động 2: Trũ chơi “Thi kể chuyện tờn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và cụng dụng của chỳng”. Giỏo viờn núi tờn trũ chơi và hướng dẫn học sinh cỏch chơi: + Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội cú số người bằng nhau. +Đứng thành hai hàng dọc, hụ “Bắt đầu”, người đứng trờn cựng cầm phấn viết lờn bảng tờn một tài nguyờn thiờn nhiờn, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết cụng dụng của tài nguyờn đú hoặc tờn tài nguyờn tiếp theo. Trong cựng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc. Giỏo viờn tuyờn dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố- Dặn dũ: -Thi đua : Ai chớnh xỏc hơn. -Một dóy cho tờn tài nguyờn thiờn nhiờn. -Một dóy nờu cụng dụng (ngược lại). Xem lại bài. huẩn bị: “Vai trũ của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống con người”. Thứ tư ngày 18 thỏng 4 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiờu - Sử dụng đỳng dấu chấm, dấu phẩy trong cõu văn, đoạn văn. - Viết được đoạn văn khoảng 5 cõu núi về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nờu được tỏc dụng của dấu phẩy (BT 2). - Cẩn thận khi viết một văn bản (dựng dấu phẩy cho chớnh xỏc). II. Chuẩn bị: + GV: - Bỳt dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhúm. III. Cỏc hoạt động dạy học : 1. KTBài cũ: Giỏo viờn viết lờn bảng lớp 2 cõu văn cú dấu phẩy. 2. Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu nờu MĐ, YC của bài học. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Gọi hs đọc yờu cầu. Hướng dẫn học sinh xỏc định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phỏt bỳt dạ và phiếu đó viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - Cõu chuyện hài hước ở chỗ nào? Bài 2: Gọi hs đọc yờu cầu. - Giỏo viờn chia lớp thành nhiều nhúm nhỏ. Nhiệm vụ của nhúm: + Nghe từng học sinh trong nhúm đọc đoạn văn của mỡnh, gúp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đỏp ứng tốt nhất yờu cầu của bài tập, viết đoạn văn đú vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhúm về tỏc dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đó chọn. Giỏo viờn chốt lại ý kiến đỳng, khen ngợi những nhúm học sinh làm bài tốt. 3. Củng cố- Dặn dũ: - Nờu tỏc dụng của dấu phẩy? Yờu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu cõu: Dấu hai chấm”. ẹềA LÍ Địa lí địa phương (tiết 2) I.Mục tiêu - Tìm hiểu về dân cư và kinh tế của tỉnh ta (T.Hoá) - Hiểu ở mức độ đơn giản về mối quan hệ giữa địa hình , khí hậu với KT II. Chuẩn bị : -HS sưu tầm tài liệu có liên quan; -GV : Địa lí T.Hoá III. HĐ dạy học HĐ1:tìm hiểu vị trí kinh tế của T.Hoá -Y/C HS nghe GV đọc tài liệu “ Địa lí T.Hoá” trang 76 sau đó nêu miệng về đặc điểm dân cư T.Hoá - Tổ chức cho HS trình bày - GV chốt KQ đúng:T.Hoá là tỉnh đông dân thứ hai trong toàn tỉnh; có nhiều dân tộc khác nhau nhưng người Kinh chiếm số đông + T.Hoá là tỉnh có số dân đông Thứ hai trong cả nước +Có 7 dân tộc sinh sống trên toàn bộ lãnh thổ nhưng chủ yếu là người Kinh (chiếm 83,6% số dân toàn tỉnh) sống chủ yếu ở vùng đồng bằng; tiếp đó là người Mường sống ở một số vùng đồi núi thấp (chiếm9,17% số dân toàn tỉnh); Người Thái trắng cư trú ở phía Tây Nam Huyện Thường Xuân, Thái đen cư trú chủ yếu ở Q.Hoá Bá Thước.. HĐ2: Tìm hiểu sơ lược về kinh tế T.Hoá - GV đọc tiếp tài liệu trang 118,Y/C HS nghe kết hợp với những hiểubiết cảu em và nêu sơ lược về đặc điểm nền kinh tế T.Hoá - Nhận xét chốt lại HĐ 2. - HĐ nhóm đôi để nêu được đặc điểm kinh tế - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung : Nền kinh tế T.Hoá đa dạng nhưng chủ đạo vẫn là nghành trồng trọt chiếm 81,9%; Tập đoàn cây ương thực của T.Hoá khá phong phú: lúa, ngô, khoai, sắn, dong riềng...ngoài racây lương thực và cây ăn quả cũng rất phong phú; Ngành chăn nuôi có chiếm ẳ giá trị SX của ngành công nghiệp.. * Củng cố dặn dò - Y/C HS nhắc lại ND chính của bài, dặn HS chuẩn bị bài ôn tập TOÁN ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN . I. Mục tiờu - Biết thực hành tớnh với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toỏn. - HS làm cỏc BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.KT bài cũ: luyện tập. -Gọi hs lờn bảng làm lại bài 1 tiết trước. 2.Bài mới: ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian. Hoạt động 1: ễn kiến thức -Nhắc lại cỏch thực hiện 4 phộp tớnh trờn số đo thời gian. -Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ? -Kết quả là số thập phõn Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài Cho học sinh làm vào vở -Gọi 2 hs lờn bảng làm. -Nhận xột a/ 12 giờ 24 phỳt + 3 giờ 18 phỳt = 15 giờ 42 phỳt - - 14 giờ 26 phỳt 13 giờ 86 phỳt 5 giờ 42 phỳt 5 giờ42 phỳt = 8giờ 44phỳt + - b/ 5,4 giờ 20,4giờ 11,2 giờ 12,8giờ 16,6 giờ 7,6giờ Giỏo viờn chốt cỏch làm bài: đặt thẳng cột. Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo. Phộp trừ nếu trừ khụng được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phõn phải đổi. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài + -Lưu ý cỏch đặt tớnh. -Phộp chia nếu cũn dư đổi ra đơn vị bộ hơn rồi chia tiếp Cho học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lờn bảng làm. - Nhận xột, ghi điểm + a/ 8 phỳt 52 giõy ´ 2 16 phỳt 108 giõy = 17 phỳt 48 giõy 38 phỳt 18 giõy 6 2 phỳt = 120 giõy 6 phỳt 23 giõy 138 giõy 18 0 b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ = 8 giờ 24 phỳt 37,2 phỳt 3 07 12,4 phỳt 12 0 Bài 3: Yờu cầu học sinh đọc đề. - Nờu dạng toỏn? - Nờu cụng thức tớnh. Giải: Người đú đi hết quóng đường mất 18 : 10 = 1,8 ( giờ ) = 1 giờ 48 phỳt Bài 4 : Yờu cầu học sinh đọc đề -Nờu dạng toỏn. -Giỏo viờn lưu ý học sinh khi làm bài cú thời gian nghỉ phải trừ ra. Lưu ý khi chia khụng hết phải đổi ra hỗn số. Giải: ễtụ đi hết quóng đường mất 8giờ 56phỳt – (6giờ15phỳt +25phỳt) = 2 giờ 16 phỳt = giờ Quóng đường từ Hà Nội đến Hải Phũng là: 45 ´ = 102 (km Đỏp số: 102km 3. Củng cố- Dặn dũ: - Muốn nhõn, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ? ễn tập kiến thức vừa học, thực hành. Chuẩn bị : ễn tập tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. Mục tiờu - Biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đú ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm và tập viết đoạn văn hay. - HS : VBT III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs nờu cấu tạo của bài văn tả con vật, nờu nội dung từng phần ? -Nhận xột 2.Bài mới. - Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của giờ học. Hoạt động 1: Gv nhận xột, đỏnh giỏ chung về kết quả bài viết của cả lớp. Giỏo viờn chộp đề văn lờn bảng lớp (Hóy tả một con vật mà em yờu thớch). GV hướng dẫn học sinh phõn tớch đề. - Mời học sinh nờu kiểu bài, đối tượng được tả. a) Gv nhận xột chung về bài viết của cả lớp. VD:+ Ưu điểm: Đa số cỏc em đó xỏc định đỳng yờu cầu của đề, bài văn cú đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, cú cảm xỳc chữ viết rừ ràng, sử dụng đỳng dấu cõu. + Tồn tại: Cú một em xỏc định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết cũn sai nhiều lỗi chớnh tả,dựng từ chưa chớnh xỏc, cú em chữ viết quỏ cẩu thả khụng đọc được b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - Mời học sinh nối tiếp đọc cỏc nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV treo bảng phụ ghi sẵn cỏc lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trờn bảng (phần bờn phải ). + Lỗi về chớnh tả: + Lỗi về dựng từ:. + Lỗi về đặt cõu:. - Giỏo viờn nhận xột, chốt lại, ghi nhanh lờn bảng. b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài: - YC học sinh đọc lời nhận xột của thầy (cụ), viết vào VBT cỏc lỗi và tự sửa lỗi. c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay: - GV đọc bài văn hay, cú cảm xỳc riờng, yờu cầu học sinh thảo luận tỡm cỏi hay ở mỗi đoạn văn, bài văn. d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn: - YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn. - Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xột, khen ngợi. 3. Củng cố- Dặn dũ: - Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết) Thứ năm ngày 19 thỏng 4 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiờu - Học sinh hiểu tỏc dụng của dấu hai chấm (BT 1). - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, 4 phiếu to. III. Cỏc hoạt động: 1. KT bài cũ: Nờu tỏc dụng của dấu phẩy? Cho vớ dụ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :ễn tập về dấu cõu dấu hai chấm. b. Giảng bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn ụn tập. Yờu cầu học sinh đọc đề. Giỏo viờn treo bảng phụ cú ghi cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời 2 hs đọc lại. - Cho hs trao đổi theo cặp và trả lời cõu hỏi, cho lớp nhận xột. Bài 1: Yờu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. + Dấu 2 chấm bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời núi của một nhõn vật, hoặc là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước. + Khi bỏo hiệu lời núi của nhõn vật, dấu hai chấm được dựng phối hợp với dấu ngoặc kộp, hay dấu gạch đầu dũng. hs trao đổi theo cặp và trả lời cõu hỏi,lớp nhận xột a. Một chỳ cụng an vỗ vai em : Chỏu quả là chàng gỏc rừng dũng cảm! Tỏc dụng : Đăt ở cuối cõu để dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật. b. Cảnh vật xung quanh tụi đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi đi học . Tỏc dụng:Bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời giải giải thớch cho bộ phận đứng trước. Giỏo viờn nhận xột + chốt lời giải đỳng. Bài 2: Cho hs đọc đề, nờu yờu cầu. Cho hs làm bài cỏ nhõn vào vở. Gọi 1hs lờn bảng điền, cho lớp nhận xột. - Cho hs nờu tỏc dụng của dấu hai chấm của từng cõu. Bài 2 : Hs đọc đề , nờu yờu cầu. Hs làm bài cỏ nhõn vào vở . 1hs lờn bảng điền, lớp nhận xột. a. Thằng giặc cuống cả chõn Nhăn nhú kờu rối rớt : - Đồng ý là tao chết Dấu hai chấm dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật. b.Tụi đó ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi .khi tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi! Bay đi !” Dấu hai chấm dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật . c. Từ Đốo Ngang nhỡn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiờn nhiờn kỡ vĩ: phớa tõy là dóy Trường Sơn trựng điệp , phớa đụng là Dấu hai chấm bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời giải giải thớch cho bộ phận đứng trước. Bài 3: Cho hs đọc đề, đọc mẩu chuyện. - Cho hs thảo luận nhúm 4 - Gv gợi ý : + Tin nhắn của ụng khỏch là gỡ? + Người bỏn hàng hiểu lầm ý của khỏch nờn ghi trờn dải băng tang điều gỡ ? + Để người bỏn hàng khỏi hiểu lầm , ụng khỏch cần thờm dấu gỡ vào tin nhắn, dấu đú đặt sau chữ nào ? - Gọi đại diện cỏc nhúm nờu kết quả thảo luận, cho lớp mhận xột. - Hs thảo luận nhúm 4, đại diện cỏc nhúm nờu kết quả thảo luận. + Tin nhắn của ụng khỏch : Xin ụng làm ơn ghi thờm nếu cũn chỗ linh hồn bỏc sẽ được lờn thiờn đàng. (hiểu là nếu cũn chỗ viết trờn băng tang) + Kớnh viếng bỏc X. Nếu cũn chỗ, linh hồn bỏc sẽ được lờn thiờn đàng. (Hiểu là nếu cũn chỗ trờn thiờn đàng). + Xin ụng làm ơn ghi thờm nếu cũn chỗ : linh hồn bỏc sẽ được lờn thiờn đàng. 3. Củng cố- Dặn dũ: - Dặn hs chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. TOÁN ễN TÍNH CHU VI DIấN TÍCH MỘT SỐ HèNH I. Mục tiờu - Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh đó học (Hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh trũn) và vận dụng vào giải toỏn. - Làm BT: 1,3. HSKG: BT2 II. Chuẩn bị: + GV Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi. + HS Xem trước bài ở nhà. III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.KTbài cũ: ễn tập cỏc phộp tớnh số đo thời gian. -Gọi 2 hs lờn bảng làm lại bài 1 tiết trước. -Nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: ễn tập về tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh. v Hoạt động 1: Hệ thống cụng thức Nờu cụng thức, qui tắc tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh: Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1:Giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh đọc đề . Muốn tỡm chu vi khu vườn ta cần biết gỡ? Nờu cỏch tỡm chiều rộng khu vườn. Nờu cụng thức tớnh P hỡnh chữ nhật. Nờu cụng thức, qui tắc tớnh S hỡnh chữ nhật. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lờn bảng làm. - Nhận xột, ghi điểm Giải: a)Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn. (120 + 80) ´ 2 = 400 (m) b) Diện tớch khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2 = 9600 m2 = 0,96 ha Đỏp số: 400 m ; 9600 m2 ; 0,96 ha. Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc đề. Đề toỏn hỏi gỡ? -Hướng dẫn hs tỡm diện tớch thật của mảnh đất và cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lờn bảng làm. - Nhận xột Giải: Đỏy lớn của hỡnh thang là: 5 X1000= 5000 (cm) 5000 m= 50m Đỏy bộ là: 3 X1000 = 3000 (cm) 3000 cm= 30m Chiều cao là: 2 X1000 = 2000 (cm) 2000 cm= 20m Diện tớch mảnh đất hỡnh thang là: ( 50 + 30) X 20 : 2= 800(m2) Đỏp số: 800m2 Bài 3: Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề. Giỏo viờn gợi ý: Tỡm S 1 hỡnh tam giỏc. Tỡm S hỡnh vuụng. Lấy S hỡnh tam giỏc nhõn 4. Tỡm S hỡnh trũn. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lờn bảng làm Giải: a) Diện tớch hỡnh vuụng ABCD bằng 4 lần diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng BOC, mà diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng BOC Diện tớch 1 hỡnh tam giỏc vuụng. ´ 4 : 2 = 8 (cm2) Diện tớch hỡnh vuụng ABCD là: 8 ´ 4 = 32 (cm2) Diện tớch hỡnh trũn: 4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24 Diện tớch phần đó tụ màu của hỡnh trũn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đỏp số: 18,24 cm2 - Nhận xết 3. Củng cố- Dặn dũ: - Muốn tớnh diện tớch hỡnh thang ta ta làm thế nào ? -Muốn tớnh diện tớch hỡnh trũn ta làm thế nào ? - ễn lại nội dung vừa ụn tập. - Chuẩn bị tiết : Luyện tập LềCH SệÛ Li sử địa phương Tìm hiểu về huyền tích Lê Lợi và Lam Sơn I.Mục tiêu - Giới thiệu cho HS về một số mẩu chuyện trong tập “ Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn” II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu “ Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn” - HS: Sưu tầm một số mẩu chuyện về Lê lợi và Lam Kinh III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 5 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Thanh hoá và nêu cảm nghĩ của em về một trong 5 nhân vật đó - Nhận xét cho điểm B. Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu về một số mẩu chuyện trong tập “Huyền tích về L.Lợi và L.Sơn” - GV đọc cho HS nghe 3 mẩu chuyện : Chuyện vua sinh; Hai mốt Lê Lai – Hai hai Lê Lợi; Tục ăn kiêng thịt chim cuốc. - Y/C HS nêu tóm tắt lại ND chính của từng câu chuyện. - Cho HS nêu cảm nghĩ của em về một trong các nhân vật đó HĐ2: Kể chuyện về L.Lợi và Lam Kinh - Y/C HS kể những mẩu chuyện mà em đã sưu tầm được về Lê Lợi và Lam Sơn - Nhận xét đánh giá *Tổng kết: GV nhận xét và khen ngợi những HS sưu tầm được truyện theo Y/C Khoa học: VAI TRề CỦA MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIấU : -Nờu được vớ dụ : mụi trường cú ảnh hưởng đến đời sống của con người -Tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1 * Cho HS làm việc theo nhúm Tiếp theo, GV yờu cầu HS nờu thờm vớ dụ về những gỡ mụi trường cung cấp cho con người và những gỡ con người thải ra mụi trường. - Kết luận: - Mụi trường tự nhiờn cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khớ thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trớ,... + Cỏc nguyờn liệu và nhiờn liệu ( quặng kim loại, than đỏ, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, giú, nước,...) dựng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nõng cao hơn. - Mụi trường cũn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quỏ trỡnh sản xuất và trong cỏc hoạt động khỏc của con người. Hoạt động 2: Trũ chơi “ Nhúm nào nhanh hơn?”: 12-13’ - GV yờu cầu cỏc nhúm thi đua liệt kờ vào giấy những gỡ mụi trường cung cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người. - Tiếp theo, GV yờu cầu cả lớp cựng thảo luận cõu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK: + Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại? 3. Củng cố, dặn dũ : 2-3’ - Nhận xột tiết học GV núi: Những bài học sau chỳng ta sẽ tỡm hiểu kĩ hơn về tỏc động của con người đến mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn Thứ sỏu ngày 20 thỏng 4 năm 2018 TẬP LÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Viết được một bài văn tả cảnh cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng, cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc, trỡnh bày sạch sẽ. - Giỏo dục học sinh yờu quý cảnh vật xung quanh và say mờ sỏng tạo. II. Chuẩn bị: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đó lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu cú) gắn với cỏc cảnh được gợi từ 4 đề văn: cỏc ngụi nhà ở vựng thụn quờ, ở thành thị, cỏnh đồng lỳa chớn, nụng dõn đang thu hoạch mựa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một cụng viờn hoặc một khu vui chơi, giải trớ. III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.KTBC: Kiểm tra bài học sinh làm lại tiết trước đối với một số em. 2. Bài mới: - GV : 4 đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hụm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, cỏc em đó trỡnh bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này cỏc em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) cú yờu cầu cao hơn, khú hơn nhiều so tiết làm văn núi (một đoạn) vỡ đũi hỏi cỏc em phải biết bố cục bài văn cho hợp lớ, dựng từ, đặt cõu, liờn kết cõu đỳng, bài viết thể hiện những quan sỏt riờng, cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài. Mời 2 học sinh đọc. 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quờ em. 2. Tả một đờm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trớ mà em thớch - GV nhắc: Nờn viết theo đề bài đó lập dàn ý. Tuy nhiờn cỏc em cú thể chọn 1 đề bài khỏc. -Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài. Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài. 3. Củng cố- Dặn dũ: -Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiờu - Biết tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học. - Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ. - HS đại trà làm BT 1,2,4. HSH: BT3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống cõu hỏi. + HS: SGK, xem trước bài ở nhà. III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.KTbài cũ: -Gọi hs lờn bảng nờu cỏch tớnh chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 32.doc