LUYỆN TẬP TẢ CẢNH : TẢ CẢNH SÔNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh sông nước.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục HS ý thức học tốt môn TLV.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đó quan sỏt được về cảnh sông nước.
III. Hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách chia bài thơ theo như SGK.
- YC HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp:
+Lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho HS; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một só từ .
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo bàn.
-Gọi HSG đọc.
-GV đọc mẫu .HDHS theo dõi cách đọc .
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
*Yc HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 và TLCH 1:
Câu hỏi bổ sung:Ngoài những hình ảnh tĩnh mịch đêm trăng ở sông Đà còn mang những nét gì thật sinh động?
-Yc HS đọc thầm cả bài thơ và TLCH 2,3
H:Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la- lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
*Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ,
- GV Hướng dẫn và đọc mẫu khổ thơ 2
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm khổ thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò :
*Nhận xét tiết học -nhắc nội dung .
Toán :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- HS biết đọc, biết viết được số thập phân dạng đơn giản.
- HS làm được bài 1, 2(Hào ,Phương..).HSHHT làm hết các bài còn lại(Dâng,Huyền...)
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Các bảng trong SGK, tia số trong bài tập 1 (bảng phụ);
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
* a) 1dm = . . . m b) 5dm = . . . m
1cm = . . . m 7cm = . . . m
- GV nhận xét- đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài .
HĐ1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
*Ví dụ a: GV treo bp yêu cầu HS đọc.
- Có mấy mét, mấy-đề-xi mét ?
Có 0 m1dm tức là có 1dm.
-1dm bằng mấy phần của mét?
1dm = m; m ta viết thành 0,1m.
1dm = m = 0,1m
Phân số thập phân có gì khác với PS?
Những phân số này có một cách viết nữa.
m ta viết hành 0,1m.Tương tự: ;
-Những số 0,1 ;0,01; 0,001 gọi là số thập phân
- Số thập phân có đặc điểm gì:
Ví dụ :
GV hướng dẫn phân tích tương tự a.
-Yc HS tự rút ra: 0,5=;0,07 =;0,009 =
Các số: 0,5;0,07; 0,009 gọi là các số thập phân.
HĐ2: LTTH
Bài 1
* Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGK.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát mẫu.
-Yc HS tự làm và chữa bài; theo dõi giúp dỡ HS
.
3.Củng cố - Dặn dò
* GV nhận xét tiết học- Thế nào là STP ?
Khoa học:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Yêu cầu
HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh xuất huyết
*GDKNS :
Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
+ Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?
GV nhận xét
2. Bài mới Phòng bệnh sốt xuất huyết
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, bọ gậy ?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
4. Tổng kết - dặn dò
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ:( Nghe- viết):
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
- HS nghe-viết đúng bài chính tả: Dòng kinh quê hương; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c ) của BT3 (HSKg làm đầy đủ BT3)
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài 3,Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
* Yêu cầu HS viết vào giấy nháp các chữ: nước, mưa, tưởng và nêu quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. Gọi 1 HS lên bảng viết..
-GV nhận xét & đánh giá
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
*Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Dòng kinh quê hương (ở SGK/65)
- Tại sao màu xanh của dòng kinh quê hương lại gợi lên những diều quen thuộc?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: dòng kinh, giã bàng, mái xuồng, ngưng lại.
- GV nhận xét các HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
*GV HD tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu ,GV chỉ đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV nhận xét bài của 1 số em, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
*Bài 2:
Gọi HS đọc bài tập 2.
-GV tổ chức cho các em hoạt động cá nhân làm làm nêu miệng.
- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét và chốt lại vần có thể điền: iêu.
Bài 3:GV treo bảng phụ, 1 em lên bảng làm lớp làm VBT.
-GV nhận xét ,chốt : kiến, tía, mía.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách dấu thanh trong các tiếng: kiến, tía.
3. Củng cố-Dặn dò
*Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn viết dấu thanh đúng vị trí ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
BUỔI CHIỀU
TOÁN :
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO
ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống lại bảng đo độ dài, khối lượng, diện tích đã học, tên gọi, mối quan hệ.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo -giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích dạng cơ bản .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng cá nhân. VBT.
III. Các hoạt động dạy học
*1.Bài cũ Yêu cầu hs làm bài tập 1 .
- Theo dõi chữa bài - Nhận xét .
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài .
HĐ1:Củngcố kiến thức
- Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé, ngược lại
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo .
- Khi đổi mỗi đơn vị ứng bao nhiêu chữ số ?
Dành cho HS TB,Y. GV nhận xét , đánh giá.
HĐ2: Luyện tập
*Yêu cầu HS làm các bài tập ở VBT.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 3kg 6 g= g
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g
d) 62yến 48hg = hg.
- Tổ chức chữa bài - Yêu cầu hs nêu kết quả giải thích cách làm .
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
14m2 17cm2 .. 1417cm2
801dm2 .8m2 2dm2
2ha 30dam2 .230dam2
- GV theo dõi HS yếu.
- Tổ chức chữa bài - Yêu cầu hs nêu kết quả giải thích cách làm .
Bài 3 :
Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
- HS đọc bài toán tóm tắt và giải.
- Theo dõi hs làm bài
Gắn bảng phụ chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng .
- Tuyên dương những bạn làm bài tốt .
3.Củngcố - Dặndò * Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức được học .
Hệ thống kiến thức ôn luyện.
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
a) 14, 21, 37, 43, 55 b)
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
(14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
() : 3 =
Đáp số : 34 ;
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Lời giải :
Tổng số tuổi của hai chị em là :
8 2 = 16 (tuổi)
Chị có số tuổi là :
16 – 6 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi.
Đáp số : 4 000 000 (đồng)
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Lời giải :
6 xe đi được số km là :
50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km là :
100 10 = 1000 (km)
1km dùng hết số tiền là :
1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng)
1000km dùng hết số tiền là :
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
Bài 4:
Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?
- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
Đáp số : 108 000 (đồng)
105 000 (đồng)
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
TV
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH : TẢ CẢNH SÔNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh sông nước.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục HS ý thức học tốt môn TLV.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đó quan sỏt được về cảnh sông nước.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gỡ?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gỡ?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đó quan sỏt được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.* Gợi ý về dàn bài: a)Mở bài:giới thiệu chung cảnh sông nước.
b) Thân bài : - Tả bao quát về dũng sụng:
+ Khung cảnh chung, tổng thể dũng sụng
+ Tả chi tiết sự thay đổi theo thời gian
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vừa tả
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu :
TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu:
-HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa,(ND ghi nhớ),
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiểu nghĩa.(BT1 mụcIII), tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2). ( BT2 mục III)
-Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn.
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình ảnh về các sự vật hiện tượng:chân (chân bàn, chân người, chân núi, chân trời);
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
* Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm: bò, chín.
- GV nhận xét- đánh giá
2.Bài mới:
*GV giới thiệu bài:GV ghi đề bài lên bảng.
*Bài 1.Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Đọc từ ở cột A rồi đọc lần lượt các dòng nêu nghĩa của chúng ở cột B.
- GV nhận xét , chốt lại và nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ.
Bài 2: Gọi HS đọc bài 2.
- Nghĩa các từ in đậm trong khổ thơ có khác gì khác với nghĩa của chúng ở bài 1?
- GV chốt lại: Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT
- Y/C HS trao đổi theo cặp. GV giải thích
- GV nhận xét và chốt lại: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa, chỉ vật nhọn, sắc, xếp đều thành hàng ....
Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Có thể cho HS tìm ví dụ ngoài ví dụ SGK.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài GV gắn 2 phiếu đã chuẩn bị B1 lên bảng lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Mắt trong câu Đôi mắt của bé mở to là nghĩa gốc. Từ mắt trong câu còn laị là nghĩa chuyển. ..
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài.Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
- Nghĩa chuyển của từ lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày. . .
3.Củng cố-Dặn dò
* GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Gv nhận xét tiết học.
Toán :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I .Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) .
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên,phần thập phân(HS làm được BT1,2.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng trong SGK (kẻ vào bảng phụ).
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*9dm= m = . . . m 2m 7dm =. . . m
5cm = m = . . m 8m 56cm = . . .m
- GV nhận xét- đánh giá.
2.Bài mới:
HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân:
*Tìm hiểu ví dụ.GV treo bảng phụ , yc HS đọc.
Yêu cầu HS viết 2m7dm thành m.
-Viết m có phần nguyên, phần phân số?
- Viết ra số thập phân.
- GV kết luận: 2m 7dm = m = 2,7m
Tương tự: 8m 5dm 6cm tức là có 8m 56 cm. 8m 56dm = m;0m 195mm = m = 0,195m
* Kết luận: 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân.
Bài 1:
*GV viết số thập phân 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và trả lời:
Trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần? Chúng phân cách nhau bằng gi ?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS chỉ phần nguyên, phần thập phân của số 8,56.
-Yêu cầu HS lấy số thập phân bất kì và chỉ phần nguyên, phần thập phân của số thập phân đó.
- GV ghi số thập phân lên bảng, gọi HS đọc.
9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 ; 0,307
GV chốt: nêu cách đọc STP
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1hs làm bp
- Gắn bảng chữa bài - Gv nhận xét chốt lại cách làm đúng .
Bài 2:
* Gọi HS đọc đề bài – Tự làm bài
-Yêu cầu 1 HS làm BP - Lớp làm vở .
- Chữa bài - chốt cách làm đúng
3.Củng cố - Dặn dò:
*Gọi HS đọc phần in đậm ở SGK nói về khái niện của số thập phân.
Địa lí :
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
` - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
- Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
Giáo viên đánh giá
3. bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài “Ôn tập”
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau:
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 lên đính vào bản đồ lớn của GV lần lượt đến nhóm thứ 6.
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn.
+ Bước 2 :
_GV sửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Giáo viên chốt.
Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò:
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1).
-Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.(BT2, 3)
-GDHS yêu cảnh sông nước Việt Nam.
* Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT/31.ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Thu bài chấm.
Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
- Gtb: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
Bài tập 1
*Yêu cầu 1 em đọc - thảo luận nhóm bàn.
-Tổ chức cho Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nghe, nhận xét và chốt kết quả đúng và dán bảng phụ có ghi nội dung sau lên bảng.
Bài tập 2:
*Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn: Để chọn đúng câu mở đoạn, các em cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
-Nhận xét và chốt kết quả đúng:
Bài tập 3:
*Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài .
-GV nhắc HS: viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu một số em đọc bài làm của mình.GV nghe, nhận xét
3.Củng cố- Dặn dò
*Nhận xét tiết học. dặn dò
Ngày soạn:18/10/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu của BT3
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.(BT4).
- HShtt biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 .
-Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn.
II. Chuẩn bị: GV:Viết vào bảng phụ bài tập 1.VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
*Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm từ chuyển nghĩa của từ: mũi? Tìm từ chuyển nghĩa của từ: chân, đầu?
- GV nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài .
Bài 1.Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.
-Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Theo dõi hs làm bài .
- GV nhận xét bài HS làm chấm điểm và chốt.
Bài 2.Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.
- GV nêu vấn đề: chạy là từ nhiều nghĩa. Dòng nào của bài tập 2 nêu đúng nghĩa từ chạy?
- GV nhận xét chốt lại:
Bài 3.Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu.
-YCHS theo nhóm 2 em đọc thầm bài và chép vào vở câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
-GV chữa chốt: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm).
Em cho biết vì sao em lại chọn từ ăn trong câu đó?
- GV nhận xét cách trả lời của hs .
Bài 4.Gọi HS đọc bài tập 4, xác định yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài GV chốt lại câu đúng/ sai.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học.
Toán:
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tên các hàng của số thập phân;
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. Hs làm được bài 1, 2(a, b).
- Giáo dục hs có ý thức học tập trình bày khoa học .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung a) như phần bài học SGK;
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Điền PSTP hoặc STP thích hợp:
0,2 =..... ; =... ; 0,05 =;
= ;0,045 =.; =
-GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng, cách đọc,viết STP
*GV viết số phập phân 375,406 lên bảng.
-YCHS quan sát bảng phân tích và trả lời các câu hỏi sau:Dựa vào bảng nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của số thập phân trong số thập phân 375,406?
Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị thấp hơn liền sau (hoặc liền trước)?
Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số thập 375,406?
-Gọi HS đọc và viết số thập phân 375,406.
-Tương tự như số thập phân 375,406, GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết số thập phân 0,1985.
- Hãy nêu cách đọc và viết số thập phân?
-GV nhận xét và chốt lại cách đọc và viết số thập phân (như trong SGK trang 38).
Bài 1:
* Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc kết hợp nêu phần nguyên, phần thập phân của từng STP .
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
Bài 2:
* Gv đọc yêu cầu HS viết vào bảng cá nhân.
- Chữa bài nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại kết quả đúng.
a) 5,9 b) 24,18 c) 55,555 d) 2002,08 e) 0,001.
3. Củng cố Dặn dò:
*GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân
Lịch sử:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/ 2/ 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản
+ Hội nghị ngày 3/ 2/ 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy-học
-Hình trong SGK, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2Hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi
- Cùng Hs nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu chân dung Nguyễn Ái Quốc
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- Ghi đề bài lên bảng
Hội nghị thành lập ĐCSVN:
- Hướng dẫn Hs làm việc theo nhóm theo các gợi ý: Hội nhgị thành lập Đảng CSVN diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
- Nêu kết quả của hội nghị
- Theo giỏi, gợi ý cho các em
- Gọi 1 số Hs phát biểu ý kiến
- Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Sự thống nhất của 3 tổ chức cộng sản thành lập Đảng CSVN đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- Nhận xét
- Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
- Cùng Hs nhận xét và chốt lại kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Cùng Hs hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học, dặn dò Hs
Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Yêu cầu
HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh viêm não
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
GV nhận xét
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
GV nhận xét chốt lại đáp án: 1 – c; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh bệnh viêm não
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não
Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
* GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015
Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết chuyển phân số thâp phân thành hỗn số;
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Hoàn thành BT 1, 2,3.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày bài khoa học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng cá nhân.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Yêu cầu HS Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 5040,004 phân tích giá trị các chữ số trong mỗi hàng.
- GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1: Chuyển số thập phân thành hỗn số:
* Gọi HS đọc và xác định yêu cầu.
- GVHD mẫu.
- Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, ta làm thế nào? có mấy bước?
Sau đó làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp hs làm bài .
- Gọi HS nhận xét, đối chiếu,
- GV chốt lại cách làm đúng .
Bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần_7.doc