Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9

LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN – GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nắm được khái niệm số thập phân, số thập phân bằng nhau, giải toán dạng tổng hiệu

- Rèn kĩ năng xác định hàng của số thập phân cách đọc, viết . Giải toán .

- Giáo dục học sinh tính tích cực, sáng tạo trong làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề. Ví dụ: 1tấn = 10 tạ; 1tạ = 10 yến; 1yến = 10 kg 1yến = tạ = 0,1tạ; - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau? - GVKL kiến thức. HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu *GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng. Ví dụ: Giữa mét và ki-lô-mét: 1km = 1000m 1m = km = 0,001km - YC HS nêu thêm VD HĐ 3: Thực hành luyện tập. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức cho HS làm bài. -YC HS nhận xét bài bạn và chốt lại cách làm. 4tấn562kg = 4,562tấn; b) 3tấn14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006tấn; d) 500kg = 0,5 tấn *Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu cá nhân tự làm -YC HS nhận xét bài bạn và chốt lại cách làm a) Cú đơn vị là ki-lụ-gam 2,05kg 45,023kg 10,003 kg 0,5 kg b) Cú đơn vị là tạ 2,5 tạ 3,03 tạ 0,34 tạ 4,5 tạ *Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Bài toán thuộc dạng nào đã học -Tổ chức cho hS làm bài. Gọi 1 HS làm bảng. -Huy động kết quả Trong một ngày 6 con sư tử ăn hết số thịt là: 9 ì 6 = 54 kg Trong 30 ngày, 6 con sư tử ăn hết số thịt là: 54 ì 30 = 1620 (kg) hay 1,62 tấn Đỏp số: 1,62 tấn thịt - Nh/ xét chốt đáp án đúng 3. Củng cố- Dặn dò: *GV nhận xét chung việc làm bài của HS. - Hoàn thành bài ở vở bài tập. Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Yờu cầu - Xỏc định cỏc hành vi tiếp xỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV - Khụng phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh của họ * GDKNS : Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn, tự tin và cú ứng xử, giao tiếp phự hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. K/n thể hiện cảm thụng, chia sẻ, trỏnh phõn biệt kỡ thị với người nhiễm HIV. II. Chuẩn bị Hỡnh vẽ trong SGK trang 36, 37 III. Cỏc hoạt động 1. Bài cũ: “Phũng trỏnh HIV?AIDS Hóy cho biết HIV là gỡ? AIDS là gỡ? Nờu cỏc đường lõy truyền và cỏch phũng trỏnh HIV / AIDS? Nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới HĐ1: Xỏc định hành vi tiếp xỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV. GV chia lớp thành 6 nhúm. Mỗi nhúm cú một hộp đựng cỏc tấm phiếu bằng nhau, cú cựng nội dung bảng “HIV lõy truyền hoặc khụng lõy truyền qua ...”. GV yờu cầu cỏc nhúm giải thớch đối với một số hành vi. Cỏc hành vi cú nguy cơ lõy nhiễm HIV - Dựng chung bơm kim tiờm khụng khử trựng. - Xăm mỡnh chung dụng cụ khụng khử trựng. - Dựng chung dao cạo rõu (Nguy cơ lõy nhiễm thấp) Cỏc hành vi khụng cú nguy cơ lõy nhiễm HIV *Bơi ở hồ bơi cụng cộng. * Bị muỗi đốt. *Cầm tay. * Ngồi học cựng bàn. *Khoỏc vai. *Dựng chung khăn tắm. *Mặc chung quần ỏo. *Ngồi cạnh. *Núi chuyện an ủi bệnh nhõn AIDS. *ễm. *Hụn mỏ. * Uống chung li nước. *Ăn cơm cựng mõm. * Nằm ngủ bờn cạnh. * Dựng cầu tiờu cụng cụng - GV chốt: HIV/AIDS khụng lõy truyền qua giao tiếp thụng thường. HĐ2: Đúng vai - GV khuyến khớch HS sỏng tạo trong cỏc vai diễn của mỡnh. + Cỏc em nghĩ thế nào về từng cỏch ứng xử? + Cỏc em nghĩ người nhiễm HIV cú cảm nhận như thế nào trong mỗi tỡnh huống? - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 36, 37 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: + Hỡnh 1 và 2 núi lờn điều gỡ? + Nếu em nhỏ ở hỡnh 1 và hai bạn ở hỡnh 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? - KL : HIV khụng lõy qua tiếp xỳc xó hội thụng thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em cú quyền và cần được sống, thụng cảm và chăm súc. Khụng nờn xa lỏnh, phõn biệt đối xử. Điều đú đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vỡ họ đó được nõng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viờn, an ủi, được chấp nhận. 4. Tổng kết - dặn dũ Nhận xột tiết học . Chính tả : Nhớ viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà I. Mục tiêu: - HS nhớ - viết đúng bài chính tả: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. -Làm được bài tập 2b, 3b -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: HS lên bảng viết từ có vần uyên, uyêt. - GV nhận xét. 2.Bài mới: * Giới thệu bài – Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn nghe - viết chính tả.: *Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (ở SGK/5). - Phát hiện từ khó viết, thường viết sai -YC 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở: tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng. - GV nhận xét các từ HS viết. Viết chính tả-chấm, chữa bài. *GV nhắc HS chú ý: Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào viết hoa? - GV HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - GV YCHS nhớ lại bài thơ và viết bài. -YCHS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai. -Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV đánh giá nhận xét bài của tổ 1, sửa những lỗi sai. Làm bài tập chính tả. *Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 . 1 nhóm làm ở bảng phụ trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại. - lan man, lang thang, tần ngần, tầng tầng, thuồng luồng,vương vướng Bài 3b: Gọi HS đọc bài 3b -GV tổ chức cho HS thi tiếp sức lên bảng viết từ láy có âm ng hoặc n ở cuối. - GV nhận xét phân thắng/thua và khen ngợi, động viên 2 đội. Loang loáng, thoang thoảng, loạng quạng 3.Củng cố-Dặn dò *Nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài tiếp theo. Buổi chiều Tiết 1 Luyện tập số thập phâN – giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được khái niệm số thập phân, số thập phân bằng nhau, giải toán dạng tổng hiệu - Rèn kĩ năng xác định hàng của số thập phân cách đọc, viết ... Giải toán . - Giáo dục học sinh tính tích cực, sáng tạo trong làm bài. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1.Củng cố kiến thức *Thế nào gọi là số thập phân ? Nêu cách đọc viết số thập phân ? - Kể các hàng của số 32,1056 đã học - Nêu mối quan hệ giữa các hàng - Muốn có số thập phân bằng chính số đó ta làm thế nào? HĐ2.LT: Bài 1: Củng cố cách đọc, viết STP: *Đọc các số thập phân sau đây: 7,5 ; 28,416 ; 201,05 0,187 - Chỉ phần nguyên phần thập phân, giá trị của các chữ số - Có mấy cách đọc số thập phân Bài 2: Viết STP bằng nhau *Viết các số thập phân có: - GV đọc , HS viết a.Năm đơn vị ,bảy phần mười ; b.Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm ; c.Không đơn vị, một phần trăm. d.Không đơn vị , ba trăm linh bốn phần nghìn * Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Phần thập phân có 4 chữ số : 6,3 ; ..... ; ..... ; ...... ; ...... - Phần thập phân có 1 chữ số : 4,3000 ; ....... ; ........ ; ........ ; ........ BT3: Hai số TN có tổng bằng 2009 và giữa chúng có 20 TN nhiên khác.Tìm hai số đó. * GV gợi ý cách làm – thảo luận nhóm để hoàn thành 2 bài . Giải: Hai số tự nhiên cần tìm và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác nên ta có dãy số gồm 22 số tự nhiên và giữa chúng có 21 khoảng, mỗi khoảng bằng 1 đơn vị nên hiệu của hai số tự nhiên cần tìm là 21. Số bé là: (2009 -21): 2 = 994 Số lớn là: 2009 - 994 = 1015 BT4: Hai số tự nhiên có tổng bằng 2011 và giữa chúng có tất cả 9 số chẵn. Tìm hai số đó. Giải: Hai số tự nhiên có tổng bằng 2011 là 1 số lẻ nên 2 số cần tìm là 1 số lẻ và 1 số chẵn và giữa chúng có 9 số chẵn nên giữa chúng có 1 khoảng bằng 1 đ/v và có 9 khoảng mỗi khoảng bằng 2 đơn vị . Vậy hiệu 2 số cần tìm là: 9 x 2 + 1 = 19 Số bé là: (2011 -19): 2 = 996 Số lớn là: 2011 - 996 = 1015 Đáp số : 410 và 438 - Chữa bài nhận xét- chốt cách làm đúng *GV nhận xét.Hệ thống kiến thức ôn luyện. Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiờu : Giỳp học sinh : - Biết cỏch so sỏnh số thập phõn ở cỏc dạng khỏc nhau. - Giỳp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Cỏc hoạt động dạy học Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ a) 6,17 5,03 c)58,9 59,8 b) 2,174 3,009 d) 5,06 5,06 Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Bài 2: Xếp cỏc số sau theo thứ tự từ bộ đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621 Bài 3: Xếp cỏc số sau theo thứ tự từ bộ dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Bài 4: Tỡm chữ số thớch hợp điền vào cỏc chữ a) 4,8x 2 5,8x 0 c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270 Lời giải : a) x = 0 ; b) x = 8 c) x = 1 ; d) x = 0 Bài 5: Tỡm 5 chữ số thập phõn sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bộ hơn 3,2? Lời giải : Ta cú : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - 5 chữ số thập phõn đều lớn hơn 3,10 và bộ hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 4.Củng cố dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại kiến thức vừa học. Tiết 3 Luyện đọc Kì diệu rừng xanh I..Mục tiêu : Giúp hs . - Củng cố cách đọc bài tập đọc "Kỡ diệu rừng xanh " - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to rõ ràng và đọc diễn cảm các bài tập đọc -Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc . - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng, thấy được tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đú cỏc em biết yờu vẻ đẹp của thiờn nhiờn, thờm yờu quý và cú ý thức bảo vệ mụi trường. II.đ.d.d.h : Bảng phụ - SGK III. Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ: YC hs đọc nêu nội dung bài : Trước cổng trời " - Nhận xét . 2.Bài mới: *Giới thiệu bài. Củng cố kiến thức * Gọi 1 đọc toàn bài - Bài này được chia làm mấy đoạn ? - Nêu giọng đọc của từng đoạn ? - Mỗi em đọc 1 đoạn nêu cách ngắt, nghỉ , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả ... Đọc và tìm hiểu bài: * Yêu cầu 3 em đọc 3 đoạn nối tiếp nhau -Tổ chức cho hs nhận xét-bổ sung. - GVnhận xét cách đọc, giọng đọc từng đoạn toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - Lưu ý cho hs đọc thể tình cảm yêu thiên nhiên, sự tưởng tượng kì thú của tác giả trước vẽ đẹp của rừng - Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm - Kết hợp TLCH - Theo dõi tiếp cận những HSY giúp đọc đúng - Hiểu nội dung đoạn vừa đọc. Luyện đọc diễn cảm *Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi 1.Đoạn 1 ý nói gì? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, kết hợp trả lời câu hỏi 2,.Đoạn2 ý nói gì? -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi 4.GV chốt - Nội dung của bài nói lên điều gì? * Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. - GV nhận xét chốt cách trả lời đúng . * Gọi HS đọc nối tiếp ,yêu cầu HS khác nhận xét giọng đọc. - Treo bp HD cách đọc: GV đọc mẫu đoạn 3 -Tổ chức luyện đọc theo nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn - Cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3.Củng cố- Dặn dò *Nhận xét tiết học - Nhắc nội dung bài học. Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Lt&c: Mrvt: thiên nhiên I. Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bỗu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Giáo dục HS tình yêu quê hương giỳp cỏc em hiểu biết về mụi trường thiờn nhiờn Việt Nam và nước ngoài, từ đú bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quý, gắn bú với mụi trường sống.. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ,VBT. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ cao?. Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ nặng? - GV nhận xét . 2.Bài mới: *Giới thiệu bài- ghi đề. Tìm hiểu đoạn văn -Bầu trời mùa thu. * GV yêu cầu một HS đọc đoạn văn “Bầu trời mùa thu”, cả lớp đọc thầm. -Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa học và chỉ rõ từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? -Yêu cầu thảo luận sau đó cá nhân làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Huy động kết quả - nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Từ ngữ tả bầu trời: rất nóng, xanh như mặt nước, xanh biếc, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, cúi xuống, - Từ ngữ so sánh: xanh nư mặt nước Hướng dẫn HS luyện viết đoạn văn *Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GVHD nhắc nhở HS chú ý khi viết đoạn văn phải đúng chủ đề, nội dung phải gắn bó lô rích và biết cách chọn, sử dụng từ hợp lí. -Yêu cầu Học sinh làm bài vào vở. * Gợi ý: vận dụng những từ ngữ vừa tìm được để viết vào đoạn văn Cánh đồng quê em thẳng cánh cò bay, bây giờ nhìn ra cánh đồng như một tấm thảm nhung vang óng. Những làn gió thổi nhẹ biển lúa như đang chơi trò chạy tiếp sức -Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm, yêu cầu lớp nhận xét. -GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay, đúng. 3.Củng cố-Dặn dò *Nhận xét - Hoàn thiện đoạn văn . Toán : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS đại trà hoàn thành bài 1, 2.Huyền,Cương làm hết cỏc bài khỏc - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng đơn vị đo diện tích. III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a.34tấn 5 kg = . . .tấn b) 21tạ 24kg = . . ta 12 tấn 51kg =...tấn 4tạ 32kg = . . .tạ - GV nhận xét . 2.Bài mới Hệ thống đơn vị đo diện tích * Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học - nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. HD cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân: * Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng: 1km2 = .... m2 1km2 = ...ha 1ha = . . . . km2 1ha = ...m2 1km2 = 1000000m2 1km2 = 100ha 1ha = km2; 1ha = 10000m2 - Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào? - GV giúp HS rút ra nhận xét , - Chốt kiến thức -Một đơn vị đo diện tích liền trước gấp 100 lần đơn vị liền sau và đ/vị liền sau bằng 0,01 đ/vị đo liền trước nó. + GV nêu VD: 3m2 5dm2 = ........ m2 Gợi ý: Tương tự cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Thảo luận tìm cách viết số thập phân vào chỗ chấm. 3m2 5dm2 = 3 m2 =3,05m2 42dm2 = m2 = 042m2 (GV lưu ý với những HS nhầm cách chuyển như đơn vị đo chiều dài) b) Tương tự với 42dm2 = ........ m2 chốt 2 bước:Đưa về hỗn số.Đưa ra dạng STP. Thực hành luyện tập. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Sửa bài chốt lại cách làm và nhận xét. a, 56dm2 = 0,56m2 b, 17 dm2 23cm2 = 17,23dm2 c, 23cm2 = 0,23dm2 d, 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Nhận xét và chốt lại. - GV hướng dẫn HS chuyển dời dấu phẩy, mỗi đơn vị ứng với 2 chữ số trong cách ghi số đo diện tích. a, 165 m2 = 0, 1654 ha b, 5000m2 = 0,5 ha c, 1ha = 0,01km2 d, 15 ha = 0,15 km2 Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm a, 5, 34km2 = 534 ha b, 16, 5m2 = 16m2 50dm2 c, 6,5 km2 = 650 ha d, 7, 6256 ha = 76 256m2 3 Củng cố-Dặn dò *GV nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài ở vở BT toán. ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ BỐ DÂN CƯ I. Mục tiờu: - Biết sơ lươc về sự phõn bố dõn cư VN: + VN là nước cú nhiều dõn tộc, trong đú người Kinh cú số dõn đụng nhất. + Mật độ dõn số cao, dõn cư tập trung đụng đỳc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vựng nỳi. + Khoảng ắ dõn số VN sống ở nụng thụn. Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dõn cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phõn bố dõn cư, II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh 1 số dõn tộc, làng bản ở đồng bằng, miền nỳi VN. + Bản đồ phõn bố dõn cư VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dõn tộc, làng bản ở đồng bằng, miền nỳi VN. III. Cỏc hoạt động: 1. Bài cũ: “Dõn số nước ta”. Nờu đặc điểm về số dõn và sự tăng dõn số ở nước ta? Tỏc hại của dõn số tăng nhanh? Nờu vớ dụ cụ thể? Đỏnh giỏ, nhận xột. 2. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cỏc dõn tộc và sự phõn bố dõn cư ở nước ta”. Hoạt động 1: Cỏc dõn tộc Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? Dõn tộc nào cú số dõn đụng nhất? Chiếm bao nhiờu phần trong tổng số dõn? Cỏc dõn tộc cũn lại chiếm bao nhiờu phần? Dõn tộc Kinh sống chủ yếu ở đõu? Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở đõu? Kể tờn 1 số dõn tộc mà em biết? + Nhận xột, hoàn thiện cõu trả lời của học sinh Hoạt động 2: Mật độ dõn số Dựa vào SGK, em hóy cho biết mật độ dõn số là gỡ? Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dõn tại một thời điểm của một vựng, hay một quốc gia chia cho diện tớch đất tự nhiờn của một vựng hay quốc gia đú - Nờu nhận xột về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Chõu Á? Kết luận : Nước ta cú MĐDS cao. Hoạt động 3: Phõn bố dõn cư. Dõn cư nước ta tập trung đụng đỳc ; Thưa thớt ở những vựng nào? Ở đồng bằng đất chật người đụng, thừa sức lao động. Ở miền khỏc đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. Dõn cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nụng thụn? Vỡ sao? Những nước cụng nghiệp phỏt triển khỏc nước ta, chủ yếu dõn sống ở thành phố. 3: Củng cố. - dặn dũ: Chuẩn bị: “Nụng nghiệp”. Nhận xột tiết học. Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận I Mục tiêu: - HS nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản . * Điều chỉnh: Không làm bài tập 3 - HS tự tin tôn trọng người khác khi tranh luận. : Mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận cựng cỏc bạn dựa vào ý kiến của một nhõn vật trong mẩu chuyện núi về Đất, Nước, Khụng Khớ và ỏnh Sỏng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 4, 5 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết tiết trước -GV nhận xét . 2.Bài mới: *GV giới thiệu bài. BT1. HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt KT: Sự cần thiết và ảnh hưởng của mụi trường thiờn nhiờn đối với cuộc sống con người . * Muốn tranh luận một điều gì, khi đưa ra ý kiến tranh luận phải có ý thuyết phục người khác bằng những đẫn chứng phù hợp của mình . BT2. HS đọc bài tập - GV yêu cầu: Các em có thể đóng vài Hùng, Quý hoặc Nam để tranh luận để khẳng định điều mình nói là đúng. - HS thảo luận theo nhóm. -Tổ chức các nhóm trình bày - GV nhận xét và khẳng định những nhóm dùnh lí lẽ và dẫn chứng rất thuyết phục. - GV chốt: Khi thuyết trình, tranh luận, ta cần: - Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe.Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ đố kị khi ý kiến của mình chưa đúng. 3.Củng cố- Dặn dò *GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt. Ngày soạn:31/10 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Lt &c : Đại từ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần .(BT3) - Biết dùng đại từ trong xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung từng bài tập 2 và 3 (phần luyện tập). III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 học sinh làm bài tập 3. - GV nhận xét. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài: Phần nhận xét -Rút ra ghi nhớ. *Gọi HS đọc nhận xét 1.Những từ nào in đậm? Các từ này dùng để chỉ gì? Chúng được dùng để làm gì? - GV KL: Những từ nói trên được gọi là đại từ. -Gọi HS đọc nhận xét 2.(Tiến hành như BT 1) - GV chốt lại:Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Thực hành luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS nhóm 2 em thảo luận trả lời YC bài - Huy động kết quả * GV nhận xét: các từ Bác, ông cụ, Người là các từ dùng để chỉ Hồ Chí Minh Bài 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC. -YC 1 em lên bảng gạch dưới các đại từ, lớp viết ra các các đại từ có trong đoạn thơ vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu được đại từ đó thay thế cho danh từ nào. - Gv nhận xét và chốt: Bài 3: GV treo bảng phụ, có chép bài tập 3, gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài . -T/c cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt lại và ghi điểm cho HS 3. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, hoàn thành bài tập ở vở bài tập. Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - HS hoàn thành bài 1, 2, 3.Huyền, Trang làm thờm bài 4 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ:*Yêu cầu HS làm bài 5,34 km = ha , 16,5m = m dm 6,5km = ha ; 7,6256 ha = .m -GV nhận xét 2.Bài mới: GV giới thiệu bài. Bài 1: *Gọi HS đọc bài 1.Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn túng túng. - Huy động kết quả , Chốt đáp án đúng. -YC HS nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp liền nhau. a) 42,34 m b) 56,29 m c) 602cm d) 4,352 km Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu gì ? - Theo dõi HS làm bài - Tổ chức chữa bài – Nhận xét 500g = 0,5 kg, 347g = 0,347kg; 1,5tấn = 1500 kg Bài 3: -Gọi HS đọc bài 3 . Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. a, 7km2 = 7 000 000m2 ; 4ha = 40 000m2 ; 8,5ha = 8 500 000m2 b, 30dm2 = 0,3 m2 ; 300dm2 = 3m2 ; 515dm2 = 5,15m2 Cõu 4: 0,15 km = 150 m Ta cú sơ đồ: Theo sơ đồ thỡ tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng của sõn trường là: 150 : 5 ì 2 = 60 (m) Chiều dài của sõn trường là: 150 – 60 = 90 (m) Diện tớch sõn trường là: 90 ì 60 = 5400(m2) hay 0,54ha Đỏp số: 5400(m2) hay 0,54ha 3. Củng cố - Dặn dò * Hệ thống kiến thức - GV nhận xét tiết học - HS hoàn thành bài ở vở BT toán. Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiờu -Tường thuật lại được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa giành chớnh quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhõn dõn Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mớt tinh tại nhà hỏt lớn thành phố. Ngay sau cuộc mớt tinh, quần chỳng đó xong vào chiếm cỏc cơ sở đầu nóo của kẻ thự: Phủ Khõm sai, sở mật thỏm,...Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết CMT8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả II. Đồ dựng dạy học phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ -Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12- 9- 1930 ở Nghệ An? - Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vựng nụng thụn Nghệ – Tĩnh Diễn ra điều gỡ mới? - GV nhận xột 2.Bài mới : Hoạt động 1 :Tỡm hiểu về thời cơ cỏch mạng. Cho hs nờu hiểu biết về ngày 19 - 8. Cho Hs đọc SGK và thảo luận vấn đề sau: Thỏng 3 - 1945, Nhật hất cẳng Phỏp giành quyền đụ hộ nước ta. Giữa thỏng 8 - 45, Nhật đầu hàng đồng minh. Đảng nhận định đõy là cơ hội ngàn năm cú một để ta tiến hành giành chớnh quyền trờn cả nước Tại sao đảng lại xỏc định là cơ hội ngàn năm cú một.? Gợi ý: Tỡnh hỡnh kẻ thự cuả dõn tộc ta lỳc này như thế nào? Cho HS trỡnh bày. Nghe và thống nhất cỏc ý kiến: Từ năm 1940, Nhật và Phỏp cựng đụ hộ nước ta. Đến thỏng 3 - 45, Nhật đảo chớnh Phỏp giành quyền cai trị nước ta. Thỏng tỏm 45 , Nhật thua trận ở chõu ỏ và đầu hàng đồng minh. Thế lực của chỳng suy giảm nhiều, nờn ta chớp thời cơ làm cỏch mạng. Đảng đó phỏt lệnh tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trờn cả nước. Bỏc Hồ núi: "Dự hi sinh tới đõu , dự đốt chaý cả dóy Trường Sơn cũng cương quyết giành được độc lập" Hoạt động 2 :Tỡm hiểu về khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội Cho Hs đọc sgk, thảo luận theo nhúm : Nờu cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội ngày 19- 8 - 45. Cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. Nghe và nhận xột. Cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội đó thắng lợi. Cho Hs đọc Sgk và nờu ý kiến cỏ nhõn. Cuộc khởi nghĩa giành chớnh quỳờn ở Hà Nội khụng thành cụng thỡ việc khởi nghĩa ở cỏc địa phương khỏc như thế nào? Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội cú tỏc động đến tinh thần nhõn dõn cả nước ra sao? Cho Hs liờn hệ : Nờu hiểu biết và tỡm hiểu của em về việc giành chớnh quyền ở địa phương em.? Hoạt động 4:Nguyờn nhõn, ý nghĩa thắng lợi của cỏch mạng thỏng tỏm. Cho Hs làm việc theo cặp trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Vỡ sao nhõn dõn ta giành được thắng lợi trong cỏc mạng thỏng Tỏm? Cỏch mạng thỏng Tỏm cú ý nghĩa như thế nào? Nghe và kết luận. Thắng lợi của cỏch mạng cho thấy: Lũng yờu nước và tinh thần cỏch mạng cuả nhõn dõn ta. Chỳng ta giành được độc lập dõn tộc, dõn ta thoỏt khỏi ỏch nụ lệ, ỏch thống trị của thực dõn phong kiến. Cho Hs trả lời cỏc cõu hỏi: Vỡ sao mựa thu năm 1945 gọi là mựa thu cỏch mạng. Tại sao lấy ngày 19 - 8 làm ngày kỉ niệm cỏch mạng thỏng tỏm cuả nước ta? C. Củng cố-dặn dũ. - Cho Hs nghe hỏt bài hỏt về cỏch mạng thỏng tỏm. Nhận xột tiết học. Khoa học PHềNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Yờu cầu - HS nờu được một số quy tắc an toàn cỏ nhõn để phũng trỏnh bị xõm hại - HS nhận biết được nguy cơ khi bản thõn cú thể bị xõm hại - Biết cỏch phũng trỏnh và ứng phú khi cú nguy cơ bị xõm hại GDKNS : Kĩ năng phõn tớch phỏn đoỏn cỏc tỡnh huống cú nguy cơ bị xõm hại. K/n ứng phú, ứng xử phự hợp khi rơi vào tỡnh huống cú nguy cơ bị xõm hại. Kĩ năng tỡm sự giỳp đỡ nếu bị xõm hại. II. Chuẩn bị: - Hỡnh vẽ trong SGK/38 , 39 - Một số tỡnh huống để đúng vai. III. Cỏc hoạt động 1. Bài cũ Cõu hỏi: HIV lõy truyền qua những đường nào? Nờu những cỏch phũng chống lõy nhiểm HIV? - GV nhận xột 2. Bài mới H/đ1: Xỏc định cỏc biểu hiện của việc trẻ em bị xõm hại về thõn thể, tinh thần. Yờu cầu quan sỏt hỡnh 1, 2, 3/38 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi? 1. Chỉ và núi nội dung của từng hỡnh theo cỏch hiểu của bạn? 2. Bạn cú thể làm gỡ để phũng trỏnh nguy cơ bị xõm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần_9.doc