A.MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.
- Biết chọn và sử dụng được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
HS : - Tiếng Việt tập 1
GV : Bảng lớp kẻ sẵn BT3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó (VD: thích lắm - nắm cơm).
+ HS đọc từ ngữ đã ghi trên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS viết bài .
lắm -nắm
lấm - nấm
lương - nương
lửa - nửa
thích lắm -cơm nắm; quá lắm - nắm tay; lắm điều - nắm cơm; lắm lời - nắm tóc
lấm tấm - cái nấm; lấm lem - nấm rơm; lấm bùn - nấm đất; lấm mực - nấm đầu
lương thiện - nương rẫy; lương tâm - vạt nương; lương thiện - cô nương; lương thực - nương tay; lương bổng - nương dâu
đốt lửa - một nửa; ngọn lửa - nửa vời; lửa đạn - nửa đời; lửa binh - nửa nạc nửa mỡ; lửa trai - nửa đường
trăn - trăng
dân - dâng
răn - răng
lượn - lượng
con trăn -vầng trăng; trăn trở - trăng mật; trăn trối - trăng non
người dân - dâng lên; dân chủ - dâng hiến; dân cư - hiến dâng; nhân dân - kính dâng
răn đe - răng miệng; răn mình - răng cưa; răn ngừa - răng nanh
sóng lượn - lượng vàng; lượn lờ - rộng lượng; hát lượn - lượng thứ;
Bài 3 (104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết một từ láy, sau đó về chỗ, HS khác lên viết.
- Mời đại diện các nhóm đọc các từ láy mà nhóm mình vừa tìm được.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS viết vào một số từ láy âm đầu n và các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
IV. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- 1 HS đọc.
- Làm theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. a, Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, náo nức, não nuột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã,
b,Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: loong coong, boong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, quang quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục,
Luyện từ và cõu
Tiết 21: Đại từ xưng hụ
A.MỤC TIấU
- Nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ.
- Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn.
- Biết chọn và sử dụng được đại từ xưng hụ thớch hợp để điền vào ụ trống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
HS : - Tiếng Việt tập 1
GV : Bảng lớp kẻ sẵn BT3.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ?
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Nhận xột
Bài 1(104):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu và nội dung của bài.
- Lần lượt hỏi để HS phân tích ví dụ:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
- Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại tư xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
Bài 2(105):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Mời đại diện một số cặp trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng từ, vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung quanh.
Bài 3(105):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT3 lên bảng.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt nêu ý kiến. GV ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
3, Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4, Luyện tâp:
Bài 1 (106):
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài theo cặp với hướng dẫn:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô.
+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi nhân vật.
- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2(106):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm việc cá nhân, dùng bút chì điền từ thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô.
IV. Củng cố .
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học,
V. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
-Hỏt
- Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
- Ví dụ: Mai ơi, chúng mình về đi.
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
+ Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Những từ đó được dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta.
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
+ Từ chỉ người hay vật mà câu truyện hướng tới: chúng.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Đại diện một số cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Cách xưng hô của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
+ Cách xưng hô của Hơ Bia ( xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- HS nghe.
- 1HS nờu.
- HS thảo luận theo bàn.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ý kiến:
Đối tượng
Gọi
Tự xưng
+ Với thầy, cô giáo
thầy, cô
em, con
+ Với bố, mẹ
bố, ba, cha, thầy, tía, mẹ, mạ, u, mệ, bầm, bủ
con
+Với anh, chị
anh, chị
em
+ Với em
Em
anh, chị
+ Với bạn bè
bạn, cậu, đằng ấy
tôi,tớ,mình,
- HS nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1HS đọc.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
+ Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô trống.
- HS đọc thầm đoạn văn.
+ Đoạn văn có những nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Thứ tự điền vào các ô trống:
1- Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô.
__________________________________
Kĩ thuật
Tiết 11 : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
A.MỤC TIấU
- Nờu được tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đỡnh.
- Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Rửa được sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
- Cú ý thức giỳp gia đỡnh.
B. đồ dùng dạy học.
- Giỏo viờn: Hỡnh (SGK).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu tỏc dụng của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Kể tờn những cụng việc mà em cú thể giỳp đỡ gia đỡnh trước và sau bữa ăn.
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Nội dung
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Yờu cầu học sinh kể tờn cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Yờu cầu học sinh đọc mục 1 (SGK), nờu tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Tiểu kết hoạt động.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh ở SGK, đọc nội dung mục 2 để nờu cỏch rửa cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống; so sỏnh với ở gia đỡnh.
- Nhận xột, kết luận như cỏc bước hướng dẫn rửa cỏc dụng cụ ở SGK
* Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Sử dụng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
IV. Củng cố:
- 2 học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK)
- Giỏo viờn nhận xột ý thức học tập của học sinh
- Giỏo viờn động viờn học sinh tham gia giỳp đỡ gia đỡnh rửa bỏt sau bữa ăn
V. Dặn dũ: Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại cỏc bài đó học trong chương (từ bài 1 đến bài 13)
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ sau
-Hỏt
- 2 học sinh
- Kể tờn: soong nồi, chảo, cốc, chộn, ly, bỏt
- Nờu tỏc dụng: Làm cho cỏc dụng cụ đú sạch sẽ, khụ rỏo, ngăn chặn được vi trựng gõy bệnh, làm cho cỏc đồ dựng khụng bị hoen rỉ.
- Quan sỏt, mụ tả và so sỏnh theo cặp sau đú trỡnh bày trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời cõu hỏi
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc
- Theo dừi
________________________________________
Kỹ thuật
Tiết 12:
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
A.MỤC TIấU
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đó học làm được 1 sản phẩm yờu thớch.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu thờu dấu nhõn, vải kim khõu len, phần màu, thước kẻ, khung thờu
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- Nờu cỏch vạch dấu đường thờu dấu nhõn
III.Thực hành
- Nờu cỏch thực hiện cỏc mũi thờu dấu nhõn?
-Hỏt
- 2,3 HS lờn thực hiện thờu
- GV nhõn xột và nhắc HS cỏc mũi thờu được luõn phiờn thực hiện trờn 2 đường kẻ cỏch đều. Khoảng cỏch xuống kim và lờn kim ở đường dấu thứ nhất. Lờn kim lần rỳt chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thờu khụng bị dỳm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tổ hưởng kiểm tra bỏo cỏo
- Nờu yờu cầu cảu sản phẩm
-Thời gian thực hành 3
-GV quan sỏt giỳp đỡ HS lỳng tỳng
IV. Củng cố:
Cho HS tự đỏnh giỏ mức độ hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dũ: giữ nguyên sản phẩm để giờ sau hoàn thành và đánh giá.
- HS nờu ở phần mục III
- HS thực hành cỏ nhõn.
- Tự đỏnh giỏ sau tiết 1
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
Toỏn
Tiết 53: Luyện tập
A.MỤC TIấU
- Củng cố cỏch trừ hai số thập phõn.
- Biết cỏch tỡm một thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ với số thập phõn, cỏch trừ một số cho một tổng.
*Trọng tõm: Nắm chắc cỏch tỡm một thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ với số thập phõn, cỏch trừ một số cho một tổng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Học sinh: Bảng con
- Giỏo viờn: Bảng lớp kẻ sẵn BT4 (ý a ), phiếu kẻ sẵn phần tóm tắt.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh làm 2 ý b,c của BT2 (tr.54)
- 1 học sinh nờu cỏch trừ hai số thập phõn
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1(54): Đặt tớnh rồi tớnh
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng.
- Nhận xột, chốt kết quả đỳng sau mỗi lần giơ bảng.
- Hỏi học sinh để củng cố lại cỏch trừ hai số thập phõn.
Bài 2(54): Tỡm
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm vào nháp ý a,c. HS làm xong nhanh làm tiếp ý b,d. 2 HS làm bảng lớp
- Cựng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đỳng.
- Hỏi học sinh về cỏch tỡm cỏc thành phần chưa biết trong cỏc phộp tớnh trờn.
- Bài tập 2 rèn cho chúng ta kĩ năng gỡ?
*Bài 3 (54):
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài:
- Gọi HS đọc bài làm của mỡnh
Bài 4(54): a) Tớnh rồi so sỏnh giỏ trị của
a – b - c và a – (b + c)
- Nờu yờu cầu.
- Cho học sinh nhận xột biểu thức a – (b + c) cú dạng gỡ?
- Yờu cầu học sinh tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức a – b – c và a – (b + c) sau đú so sỏnh kết quả.
Kết luận: a – b – c = a – (b + c)
- Yờu cầu học sinh rỳt ra nhận xột bằng lời
- Yờu cầu học sinh tự làm cỏc phộp tớnh ở ý a. Nhúm làm xong nhanh làm thờm ý b
Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
IV. Củng cố
- Nhắc lại cỏch t/c một số trừ đi một tổng
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
V.Dặn dũ:
- Dặn học sinh ụn lại kiến thức của bài.
Hỏt
- 2 học sinh
- 1 học sinh nờu yờu cầu của BT1
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- 2 HS nờu lại cỏch đặt tớnh và tớnh.
- 1 học sinh nờu yờu cầu của BT2
- Làm bài
a) + 4,32 = 8,67
= 8,67 – 4,32
= 4,35
b) 6,85 + = 10,29
= 10,29 – 6,85
= 3,44
c) – 3,64 = 5,86
= 5,86 + 3,64
= 9,5
d) 7,9 – = 2,5
= 7,9 – 2,5
= 5,4
- Lần lượt nờu.
- Bài tập 2 rèn cho chúng ta kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- 1HS đọc.
- Tóm tắt:
Bài giải:
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 - 8,4 =6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg
- 1 số trừ đi 1 tổng.
a
b
c
a-b-c
a-(b+c)
8,9
2,3
3,5
3,1
3,1
12,38
4,3
2,08
6
6
16,72
8,4
3,6
4,72
4,72
- Một số trừ đi một tổng bằng số đú trừ đi từng số hạng của tổng.
b) Tớnh bằng hai cỏch
* 8,3 – 1,4 - 3,6
C1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
C2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6)
= 8,3 – 5 = 3,3
* 18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5
= 12,4 - 10,5 = 1,9
18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74 = 1,9
1 hs nờu lại
Tập đọc
TIẾT 22 : ễN TẬP HAI BÀI HỌC THUỘC LềNG ĐÃ HỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRấN SễNG ĐÀ;TRƯỚC CỔNG TRỜI
A.Mục tiờu:
Giỳp học sinh:
-Biết đọc diễn cảm hai bài thơ.
-Hiểu nội dung bài thơ.
-Thuộc lũng một số cõu thơ.
**Trọng tõm: đọc diễn cảm và học thuộc lũng 2 bài thơ.
B.Đồ dựng dạy học:
-SGK
-Vở ghi bài
C.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I.Ổn định:
II. .Bài cũ :
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV ghi bảng và nờu mục tiờu bài học.
2.Nội dung:
* Gv cho HS ụn tập 2 bài tập đọc học thuộc lũng đó học
-Lớp đọc đồng thanh.
-Cỏ nhõn đọc.
-Đọc trong nhúm bàn
-Thi đọc giữa cỏc nhúm
-GV nhận xột,khen thưởng cỏc nhúm.
IV.Củng cố
-Nhận xột tiết học.
V. Dặn dũ:Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiến hành luyện đọc theo hướng dẫn:
Bài: Tiếng đàn ba - la -lai - ca trờn sụng Đà.
Bài: Trước cổng trời
____________________________________
Âm nhạc
( Đc Cường dạy)
______________________________
Lịch sử
Tiết 11: Ôn tập hơn 80 năm
chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
A.MỤC TIấU.
- Sau bài học học sinh nắm được:
- Những mốc thời gian những sự kiện lịch sử tiờu biểu nhất từ năm 1958 đến năm 1945:
+ Năm 1958: Thực dõn Phỏp bắt đầu xõm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Phỏp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đụng du của Phan Bội Chõu.
+ Ngày 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập. Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà ra đời.
- Liệt kờ được những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ 1858 đến 1945
- Tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của dõn tộc ta
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC..
- Học sinh: SGK,
- Giỏo viờn: Bảng lớp kẻ sẵn bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử đó học( để trống)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Hỏt
- Nêu không khí từng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2/9/1945
- GV nhận xét chung
2, 3 HS nêu, lớp nhận xét
III. Bài mới
1,Giới thiệu bài
2, Nội dung
a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Năm 1858
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm nào ?
- Phong trào chống Pháp của Trương Định từ năm nào ?
- 1859 - 1864 phong trào Trương Định và Cần Vương
- 5/7/1885 do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế năm nào ? Do ai lãnh đạo ?
- Phong trào nào được nhiều người biết đến ?
- Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm nào ?
-5/6/1911 với lòng yêu nước thương dân Bác đã rời cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước khác với con đường cứu nước của các chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX
- Cuộc khởi nghĩa dành chính quyền trong số nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp giành được thắng lợi to lớn từ năm 1858 - 1945 giành được thắng lợi to lớn ? vì sao
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày thỏng năm nào ?
- Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Vì lúc này nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến, đã có được những kinh nghiệm quý báu, mặt khác với sự quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta. Hơn thế nữa chúng ta đã có đảng cộng sản việt nam chèo lái con thuyền CM có đủ khả năng lãnh đạo .
- 3- 2 - 1930 từ đõy CM Việt Nam có đảng lãnh đạo đã tiến lên giành thắng lợi vẻ vang.
- Phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh năm nào ?
1930 - 1931
- CM tháng 8 thành công
- Tháng tám năm 1945 là ngày gì ?
- Ngày 2/9/1945 sự kiện gì đã xảy ra
- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, nước VN dân chủ cộng hoà được thành lập
b,Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 2
- Nêu hai sự kiện lịch sử quan trọng nhất từ năm 1958 - 1945
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và CMT8 thành công
- Nêu ý nghĩa của 2 sự kiện trên
- HS nêu
Kết luận: Hai sự kiện đó đã làm thay đổi cục diện xã hội Việt Nam. Từ khi ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo CMVN đi đến thành công. Các sự kiện nói trên đã đánh dấu những mốc quan trọng trong lịch sử nước nhà sau này các các thế hệ không không bao giờ quên. Sau tám mươi năm nô lệ nhân dân ta hưởng nền độc lập, nước ta bước ra khỏi đêm trường tối tăm, nước nhà được thống nhất đời sống nhân dân mỗi ngày một thay đổi điều này khiến nhân dân ta luôn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng.
IV. Củng cố
- Nước ta có những sự kiện lịch sự nào quan trọng ? Vì sao ?
Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2017
Toỏn
Tiết 54: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ với các số thập phân.
+ Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện nhất.
+ Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ số thập phân.
- Giúp HS có kĩ năng tính toán tốt hơn về toán cộng, trừ số thập phân.
**Trọng tâm: Củng cố cho HS về cộng, trừ số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định tổ chức
- Hỏt
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS mở vở bài tập trang 66
- Bài 1,2,3: Yêu cầu HS chữa bài.
- GV nhận xét như đã làm vbt trang 66.
- 3 HS chữa bài trên bảng, mỗi HS chữa 1 bài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng HS tính tổng nhiều số thập phân:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết trong phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS thi đua làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
+ Em đã áp dụng tính chất nào để tính?
- GV nhận xét
Bài 4:( dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 5: :( dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
a) 605,26
+ 217,3
822,56
- 2 HS nêu.
- 2 HS làm bảng, HS khác làm vở.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8
x – 5,2 = 5,7
x = 5,7+ 5,2
x = 10,9
- 2 HS nêu.
- Mỗi dãy 1 HS thi đua làm trên bảng, cả lớp làm vở.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98
= 26,98
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
Đáp số: 11km
- 1 HS đọc.
- Thảo luận theo bàn.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
Giải:
Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3
Số thứ nhất là: 8 – 5,5 = 2,5
Số thứ hai là: 4,7 – 2,5 = 1,2
Đáp số: 3,3 ; 2,2 ; 2,5
IV. Củng cố
Nhắc lại cỏch cộng, trừ hai STP
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Nhân một số với một số tự nhiên”.
Kể chuyện
Tiết 11:Người đi săn và con nai
A.MỤC TIấU.
-Kể tiếp nối được từng đoạn cõu chuyện và toàn bộ cõu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Nắm được nội dung cõu chuyện: Hóy yờu quý và bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ cỏc loài vật quý. Đừng phỏ huỷ vẻ đẹp của thiờn nhiờn.
- Tưởng tượng và nờu được kết thỳc cõu chuyện một cỏch hợp lớ.
*Trọng tõm: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện và toàn bộ cõu chuyện. Nắm được nội dung cõu chuyện.
*GDHS: Cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, khụng giết hại thỳ rừng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Giỏo viờn kể chuyện
- Kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ ở SGK, bỏ lại đoạn 5 để học sinh tự phỏng đoỏn
3, Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
* Kể từng đoạn cõu chuyện
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Kể theo cặp: Học sinh kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
* Đoỏn kết thỳc của cõu chuyện và kể tiếp cõu chuyện theo phỏng đoỏn
- Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi:
+ Thấy con nai đẹp quỏ, người đi săn cú bắn nú khụng? Chuyện gỡ đó xảy ra sau đú?
- Yờu cầu học sinh kể theo cặp sau đú kể trước lớp.
- Kể tiếp đoạn 5 của cõu chuyện
* Kể toàn bộ cõu chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
- Gọi 1 – 2 học sinh kể toàn bộ cõu chuyện sau đú đặt cõu hỏi cho cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện hoặc trả lời cõu hỏi của cỏc bạn, của GV.
+ Tại sao người đi săn khụng muốn bắn con nai?
+ Tại sao dòng suối, cây trám đều khuyên người đi săn đừng bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi từng HS.
IV. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-Hỏt
- Chuẩn bị nội dung chuyện.
- Quan sỏt tranh, lắng nghe giỏo viờn kể chuyện, nhớ nội dung.
- Nội dung chính của từng tranh:
+ Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+ Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+ Tranh 3: Cây trám tức giận.
+ Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
- Kể theo cặp
- Đại diện 1 số nhúm thi kể chuyện trước lớp
- Trả lời cõu hỏi
- Kể trước lớp
- Học sinh kể toàn bộ cõu chuyện trao đổi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa của cõu chuyện.
+ Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó.
+ Vì con nai đẹp quá, người đi săn say mê ngắm nó, quên giương súng
+ Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
____________________________________________
Tập làm văn
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
A.MỤC TIấU
- Biết rỳt kinh nghiệm về cỏc mặt bố cục, trỡnh tự miờu tả, cỏch diễn đạt, cỏch trỡnh bày, chớnh tả trong bài.
- Phỏt hiện và sửa lỗi trong bài làm của mỡnh, của bạn; Nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giỏo viờn: Bảng phụ viết đề bài; bài kiểm tra của học sinh.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Nhận xột về kết quả bài làm của HS:
- gọi HS đọc đề bài.
- Nhận xột những ưu điểm chớnh trong bài làm của học sinh về cỏc mặt; xỏc định đỳng yờu cầu của đề, bố cục bài, cỏch diễn đạt, chữ viết,
- Nờu những thiếu sút, hạn chế trong bài làm của học sinh
3, Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Hướng dẫn học sinh chữa cỏc lỗi chung
- Chỉ lỗi cần chữa ở bảng phụ, giỳp học sinh nhận ra chỗ sai, chữa lại cho đỳng
* Chữa lỗi trong bài
- Yờu cầu học sinh phỏt hiện lỗi ở bài làm của mỡnh, sửa lỗi
4, Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn bài văn hay
- Đọc những đoạn (bài) văn hay để học sinh tham khảo.
- Yờu cầu học sinh chọn 1 đoạn trong bài làm của mỡnh để viết lại cho hay hơn
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại
- Nhận xột HS viết bài.
IV. Củng cố.
- Giỏo viờn hệ thống bài, nhận xột giờ học.
V.Dặn dũ:
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
-Hỏt
Đề bài: Hóy tả ngụi trường thõn yờu đó gắn bú với em trong nhiều năm qua.
+ Ưu điểm: Phần lớn HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài, bố cục bài văn rừ ràng...
+ Nhược điểm: Cỏch dựng từ, diễn đạt cũn yếu. Cõu văn khụng rừ ràng, mạch lạc, chữ viết chưa đẹp, một số em chưa biết cỏch trỡnh bày một bài kiểm tra...
- Đọc cỏc lỗi, nhận biết chỗ sai và chữa lỗi ở nhỏp sau đú chữa lỗi ở bảng.
- Sửa lỗi ở bài làm của mỡnh
- Lắng nghe
- Chọn và viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
- 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Lắng nghe
Địa lý
Tiết 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản
A.MỤC TIấU
- Biết được cỏc hoạt động chớnh trong lõm nghiệp, thuỷ sản
- Biết được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của lõm nghiệp, thuỷ sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 11.doc