Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 2 năm học 2017

Khoa học

NAM HAY NỮ (TIẾT 2)

I. Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam nữ.

KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận.

III. Hoạt động dạy và học:

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 2 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm Quy - Chạy trước khi có hiệu lệnh - Khi chạy tới vị trí mà chưa vỗ tay nhau - Không vòng qua cột mốc khi quay ngược trở lại - Người trước chưa đến nơi người thứ 2 đã xuất phát C.PHẦN KẾT THÚC 1.Thả Lỏng 2.Nhận Xét Đánh Giá 3.Dặn Dò LT tập hợp lớp chỉnh đốn trang phục điểm danh, báo cáo sĩ số cho GV - Cán bộ lớp hô cho các bạn khởi động - GV quan sát và sửa sai, có thể khởi động cùng học sinh - GV điều khiển, nhận xét sửa sai - Các lần sau lớp trưởng điều khiển GV quan sát và sửa sai. - Có thể chia tổ tập luyện, sau đó tập hợp lớp GV cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát nhận xét. - GV nêu tên trò chơi - Luật của trò chơi - Cho HS chơi thử sau chơi thật - Tổ chức đội hình như thi đấu - GV làm trọng tài cho 2 đội thi đấu - LT điều khiển cho HS thả lỏng - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS về ôn tập,chuẩn bị bài cũ - GV hô “TD” HS đồng thanh hô khỏe Đội Hình €(GV) €€€€€€€€€€LT €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về từ đông nghĩa; - Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh. II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Bài 2: H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn. a) Còn..gì nữa mà nũng nịu. b) ..lại đây chú bảo! c) Thân hình d) Người ..nhưng rất khỏe. Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/ gh; ng/ ngh vào đoạn văn sau: Gió bấc thật đáng ét Cái thân ầy khô đét Chân tay dài êuao Chỉ ây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ..õ Rồi lại é vào vườn Xoay luống rau iêngả Gió bấc toàn ịch ác Nên ai cũng ại chơi. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ôn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. Lời giải: a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước c) Sơn hà d) Non sông. Lời giải: a) Bé bỏng b) Bé con c) Nhỏ nhắn d) Nhỏ con. Lời giải : Gió bấc thật đáng ghét Cái thân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học NAM HAY NỮ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam nữ. KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ - H thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: H- Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý, tại sao bạn không đồng ý? a - Công việc nội trợ là của cả nam và nữ. b - Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c - Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Gọi HS trình bày. GV chốt ý: Mọi công việc trong xã hội cả nam và nữ đều có trách nhiệm tham gia và có thể thực hiện được, không phân biệt nam hay nữ. HĐ2: Bình đẳng nam - nữ H- Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? H- Trong lớp mình có phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không? ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam, nữ? KL: Ở nhà cũng như ở trường, lớp chúng ta không nên phân biệt giữa nam và nữ vì nam hoặc nữ đều là con người như nhau và có trách nhiệm nghĩa vụ công dân như nhau vì vậy chúng ta cần cư xử bình đẳng. HĐ3: Thi hùng biện nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ. HS thi theo dãy: học sinh nam nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ nói về nữ. Học sinh thảo luận trong 5 phút sau đó mỗi dãy cử 1 nam 1 nữ lên thi. - Nhận xét, khen ngợi HS (nhóm) có tài hùng biện. 3. Củng cố Dặn dò: - Học sinh làm việc nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại. - Học sinh nêu ý kiến của bản thân. Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh đối chiếu, trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh thi giữa hai dãy nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ. - HS trả lời. Ngày soạn: 5/9/2017. Ngày dạy: Thứ tư 13/9/2017 Toán ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập a. Giáo viên nêu ví dụ, yêu cầu học sinh thực hiện. VD1: H- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? ( Nhân tử với tử, mẫu với mẫu) VD2: H- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? ( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) b. Thực hành: Bài 1: Cột 1, 2 (các ý còn lại HS làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì Hoàn thành vào buổi chiều) - Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài vào vở. 2 học sinh lên bảng sửa bài. - GV chốt kết quả. Bài 2: a, b, c - Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài vào vở. 3 học sinh làm vào bảng nhóm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, giải: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính diện tích mỗi phần ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố Dặn dò: H: Muốn nhân (chia) hai phân số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học . - Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Đọc đề và làm bài vào vở nháp. 1 học sinh lên bảng. - Học sinh trả lời câu hỏi. Lớp bổ sung. - Đọc đề và làm bài vào vở nháp. 1 học sinh lên bảng. - Học sinh trả lời câu hỏi. Lớp bổ sung. - Đọc đề và làm bài vào vở nháp. Nhận xét, sửa bài. - Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. - Học sinh đọc đề, trao đổi nhóm đôi tìm hiểu đề. Làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải. Nhận xét, sửa sai. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích GDMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ hoặc vật thật có màu sắc như nhắc đến trong bài. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: 1HS cả bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần) Lần 1: kết hợp sửa lỗi sai Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - H luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?(Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu) ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu đó? ( Vì các màu sắc đều gắn liền với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quí) ? Bài thơ nói lên điều gì với tình cảm của bạn trẻ với quê hương đất nước? + Đọc lướt toàn bài nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - Nhận xét, chốt: Nội dung, ý nghĩa: Bài thơ nói lên tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. ? Em cảm nhận gì về những cảnh vật xung quanh? GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. c. Luyện đọc diễn cảm - HTL - HS nêu cách đọc diễn cảm và đọc nối tiếp theo đoạn. =>Nhận xét. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố Dặn dò: - Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa. - Luyện đọc theo nhóm. - Theo dõi và đọc thầm. - HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. . - Học sinh đọc bài, nêu nội dung chính. Học sinh khác bổ sung. - Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên quê hương đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước - Lắng nghe, ghi nhận - Học sinh đọc bài, nêu nội dung chính. Học sinh khác bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhận Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: H đọc nội dung bài tập 1. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - H làm việc nhóm, đọc thầm trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy tìm những sự vật được tác giả tả trong cảnh rừng trưa? ? Những sự vật, đối tượng đó được miêu tả bằng những từ ngữ chỉ màu sắc, hình ảnh nào? ? Em thích hình ảnh nào nhất? Hình ảnh ấy là kết quả quan sát của những giác quan nào? + Tương tự bài Rừng trưa, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Chiều tối. ? Em hãy tìm những sự vật được tác giả tả trong cảnh rừng chiều? (Chùm cây tràm- Tiếng côn trùng, dế, hình ảnh đom đóm bay- hương vườn tràm) ? Những sự vật, đối tượng đó được miêu tả bằng những từ ngữ chỉ màu sắc, hình ảnh nào? ? Em có nhận xét gì về cách tả của hai bài? GV: Bài Rừng trưa tác giả tả cảnh trong một thời gian nhất định còn bài Chiều tối tác giả tả theo thứ tự thời gian từ sáng tối dần. ** Qua bài Rừng trưa, em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên? Liên hệ, GDHS BVMT. Bài 2: HS đọc lại yêu cầu đề bài. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? ? Em chọn viết đoạn nào? ? Đoạn đó tả sự vật chi tiết nào của cảnh? - GV nhắc học sinh nhớ lại hình ảnh, âm thanh, chi tiết của sự vật để miêu tả. - GV nhận xét. 3. Củng cố: GV liên hệ, giáo dục HS ?(Thân tràm, hương tràm, tiếng chim, tiếng bay của côn trùng, hoa, trạng thái của con người trong rừng tràm buổi trưa) Chỉ màu sắc: màu trắng, màu xanh , vẻ sặc sỡ TN gợi âm thanh vù vù: hình dáng: uy nghi tráng lệ, khổng lồ, gợi mùi, mùi hương ngát dậy mùi hương ngọt ngào: Những hình ảnh so sánh: thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ (Ánh sáng trắng nhợt cuối cùng, mảng tối lan dần gốc cây, đom đóm chập chờn- hình ảnh so sánh nhân hoá trắng nhợt, lốm đốm, rậm rạp, rón rén. - H nhắc lại dàn ý tập làm văn tả cảnh? - H đọc bài làm tốt cho cả lớp nghe. Chính tả NGHE – VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết và trình bày đúng chính tả bài: Lương Ngọc Quyến. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các mô hình, theo yêu cầu BT3. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập, bảng phụ viết bài chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Hướng dẫn nghe – viết chính tả - GV đọc toàn bài viết, yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi: ? Nêu những hiểu biết của em về người anh hùng Lương Ngọc Quyến? - Hướng dẫn viết các từ, cụm từ khó: mưu, khoét, luồn, xích sắt, Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn. Nhận xét, phân tích từ khó. - Nhắc HS cách trình bày và tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài với tốc độ vừa phải. - Đọc bài cho HS soát lỗi và sửa. - Chấm bài và nhận xét. b. Hướng dẫn chính tả âm, vần Bài tập 2/133: - Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài vào vở. Sửa bài. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. - Em có nhận xét gì về cấu tạo vần? 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - HS lắng nghe và viết bài. - Nghe đọc và soát lỗi. - Soát lỗi và sửa lỗi. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở (không cần ghi lại các vần giống nhau). - Sửa bài. - Học sinh thảo luận nhóm đôi, hoàn thành phiếu. - HS trình bày kết quả, nhận xét, sửa bài. - HS nêu nhận xét. Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được đủ ý, rõ ràng. - Hiểu được nội dung chính và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu đề - Gọi hai học sinh đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? ( Kể chuyện) - Câu chuyện đó từ đâu? ( nghe hoặc được đọc) - Câu chuyện nói về điều gì? (Về anh hùng hoặc danh nhân của nước ta) - Em hiểu thế nào là anh hùng và danh nhân? (Anh hùng là người dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, còn danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước.) - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. HĐ2: HDHS kể chuyện + Gọi học sinh đọc gợi ý 1. - Kể tên một số anh hùng và danh nhân mà em biết? - Các em chọn câu chuyện gì? Ở đâu? - Gọi học sinh đọc gợi ý 3. - Hãy nêu các trình tự khi kể câu chuyện. - Lưu ý học sinh: khi kể chuyện giọng kể thong thả, rõ ràng, phải phù hợp với từng nhân vật. Sau đó cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: HS kể chuyện - HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm cặp. + Kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: + Kể theo đoạn trước lớp; hs nghe kể - góp ý. + GV theo dõi, góp ý. +Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện; hs nghe kể, đặt câu hỏi tìm hiểu, góp ý =>Theo dõi, nhận xét. - Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không? - Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) - Khả năng hiểu truyện của người kể. 3. Củng cố Dặn dò: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Vài học sinh kể. - Học sinh nêu câu chuyện mình kể. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu. - Lắng nghe. - Tập kể chuyện từng đoạn. - Tập kể toàn bộ câu chuyện. - Một số em thi kể chuyện trước lớp. HS khác nghe kể, đặt câu hỏi về nội dung liên quan đến câu chuyện. - Nêu ý kiến cá nhân. - Vài em nhắc lại. - Nghe, thực hiện. Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: So sánh hai PS theo hai cách khác nhau: a) b) Bài 2: Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính) a) b) Bài 3: Khối lớp 5 có 80 học sinh, trong đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ? 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số a) Cách 1 : Ta thấy : Cách 2 : Ta thấy : Vậy : b) HS làm tương tự. Kết quả : a) b) c) Ta có: Ta thấy: Hay: Giải: Ta có : Số HS thích học toán có là : (em) Số HS thích học vẽ có là : (em) Đ/S : 72 em ; 56 em. - HS lắng nghe và thực hiện.. Sinh hoạt tập thể Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học. I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ nội qui và nhiệm vụ năm học mới. - Tự giác thực hiện nhắc nhở nhau chấp hành đúng. II. Nội dungvà hình thức hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài 1. Nội qui và ý nghĩa của việc thực hiện nội qui trong nhà trường. - Văn bản nội qui và nhiệm vụ năm học - Một số câu hỏi về nội dung ý nghĩa của nội qui, nhiệm vụ năm học và việc chấp hành nội qui của nhà trường,của lớp trong năm học qua. ? Bạn cho biết nội dung chính trong bản nội qui của nhà trường? ? Việc thực hiện nội qui của nhà trường có tác dụng gì? ?Theo bạn điều gì sẽ xảy ra khi không có nội qui nhà trường? ?Theo bạn việc thực hiện nội qui của nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào? ?Trong năm học này bạn phải thực hiện nội qui như thế nào? ?Theo bạn,mỗi cá nhân và cả tập thể phải làm gì để thực hiện tốt nội qui của nhà trường? Bài mới 2.Tổ chức hoạt độngTT +GVCN: - Phổ biến yêu cầu nội dung, kế hoạch hoạt động. - Yêu cầu từng học sinh nằm vững nội qui của nhà trường. - Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án. - Lớp thảo luận thống nhất chương trình hàn động - Phân công người điều khiển chương trình và thư ký. - Tổ nhóm trang trí lớp kẻ tiêu đề,kê bàn ghế. - Mỗi tổ chuản bị một số tiết mục văn nghệ. HĐ: Hái hoa dân chủ 3. Kết thúc hoạt động. - Người điều khiển động viên cả lớp thực hiện tốt nội qui. - HS nằm vững nội qui của nhà trường. - Lớp thảo luận thống nhất chương trình hàn động và phân công cụ thể. - Hát bài tập thể “Vui bước tới trường” - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Ngày soạn: 6/9/2017. Ngày dạy: Thứ năm 14/9/2017 Toán HỖN SỐ I. Mục tiêu: Học sinh biết đọc, biết viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS a. Hình thành kiến thức - T treo tranh vẽ 2 hình tròn vàhình tròn lên bảng. T: Cô cho bạn Lan 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô cho bạn Lan? - T nhận xét cách viết của học sinh sau đó chốt lại: + Cô đã cho bạn Lan: 2 cái bánh và => 2 cái bánh + cái bánh => 2 + cái bánh => 2 cái bánh. + Trong toán học, để biểu diễn số bánh cô cho bạn Lan, người ta dùng hỗn số. 2 cái bánh vàcái bánh được viết thành 2 cái bánh hay 2 + cái bánh. - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đọc hỗn số. Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh đọc chính xác. 2 đọc là: hai và ba phần tư. GV viết hỗn số 2 ? Hỗn số 2 gồm mấy phần, là những phần nào? Hỗn số 2 gồm 2 phần, phần nguyên và phần phân số. T cho học sinh viết ra giấy nháp và so sánh và 1 ? Phần phân số như thế nào so với phần nguyên ? Khi đọc hoặc viết phân số ta lưu ý điều gì? b. Thực hành Bài 1: Học sinh đọc đề và làm bài vào vở, sau đó 2 học sinh lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 2 a: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Giáo viên nhận xét, sửa sai. c. Củng cố Dặn dò: - H quan sát, nhận xét. - H thảo luận theo nhóm bàn (2 phút). Đại diện trình bày, lớp nhận xét. - Chú ý theo dõi. - Học sinh nêu cách đọc, lớp nhận xét. - Học sinh đọc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi (1 phút). Đại diện trình bày, lớp bổ sung nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trả lời. - 3 em nhắc lại. - Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. - Nhận xét, sửa bài. - Học sinh nêu yêu cầu đề bài. Làm bài vào phiếu, 2 học sinh lên bảng. Lớp đối chiếu bài mình nhận xét, sửa sai. - Vài học sinh trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị: bảng phụ, phiếu học tập, Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đọc thầm đoạn văn ở bài tập tìm một số từ đồng nghĩa trong đoạn văn? Từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - Yêu cầu học sinh trình bày. ? Những từ đồng nghĩa trên được dùng để nói đến ai? (mẹ - người sinh chúng ta) ? Thế nào là từ đồng nghĩa? T trong cùng một dân tộc nhưng tuỳ từng địa phương mà (mẹ) có cách gọi khác nhau. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu bài tập theo dãy tiếp sức. Dùng thẻ từ gắn các từ đồng nghĩa (đã cho) thành nhóm từ đồng nghĩa. - GV nhận xét chung, tuyên dương dãy gắn nhanh, chính xác. H - Hãy nêu ý nghĩa của từng nhóm từ. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Muốn viết đoạn văn miêu tả em phải làm gì? (Xác định cảnh định tả, thời gian, địa điểm) - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân vào vở. - GV xem một số bài. Nhận xét chung. - 2 HS có bài làm (HTT) đọc cho cả lớp nghe. 3. Củng cố Dặn dò: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? - Nhận xét tiết học. - Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 3 hay hơn - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài và thảo luận, hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận theo bàn trong 3 phút. Hai dãy thi nhau tiếp sức lên gắn. Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm bài vào vở. - Lớp lắng nghe, nêu nhận xét cá nhân. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe, thực hiện. Địa lý ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm chính của địa hình. - Nêu được tên một số khoáng sản chính của Việt Nam. - Chỉ các dãy núi và và đồng bằng lớn, mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) II. Chuẩn bị: Lược đồ địa hình, khoáng sản Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu địa hình - GV treo lược đồ địa hình lên bảng, học sinh đọc mục 1 / SGK và thảo luận: ? Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. ? Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta. Trong đó những dãy núi nào có hướng Tây Bắc, những dãy núi nào có hướng Đông Nam? ? Nêu tên và chỉ lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta? ? So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta? - Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho học sinh thi thuyết trình về địa hình Việt Nam trên lược đồ. HĐ2: Tìm hiểu về khoáng sản Việt Nam - GV treo lược đồ: ? Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì? ? Em hãy nêu một số khoáng sản ở nước ta? Khoáng sản nào có nhiều nhất? ? Chỉ những nơi có mỏ than, sắt. A – pa – tít, bô – xít, dầu mỏ? HĐ3: Tìm hiểu về địa hình và khoáng sản - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau theo các bước: - Bước 1: Điền thông tin vào chỗ chấm - Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ Câu 2: Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lý? Tại sao phải như vậy? - GV nhận xét kết quả làm việc của học sinh, nhận xét tuyên dương 3. Củng cố Dặn dò: - Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - HS thi thuyết trình. Lớp nhận xét bổ sung. - 3 học sinh nhắc lại. - Khai thác và Sử dụng đất đi đôi với bồi bổ đất để đất không bị xói mòn, bạc màu Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO I. Mục tiêu: Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ thể - Phát phiếu, HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập: ? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a- Tạo ra trứng b – Tạo ra tinh trùng. 2- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a- Tạo ra trứng b - Tạo ra tinh trùng. - Gọi một số em trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả. ? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - H đọc mục Bạn cần biết thứ nhất. HĐ 2: Tìm hiểu quá trình thụ tinh - GV treo hình 1 lên bảng yêu cầu học sinh đọc phần chú thích và dùng thẻ từ gắn với mỗi hình trong hình 1. Hình 1 a: => Các tinh trùng gặp trứng. Hình1 b: => Một tinh trùng đã chui vào trong trứng. Hình 1c: =>Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau thành hợp tử. - T yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. ? Nêu quá trình thụ tinh? - GV: tinh trùng gặp trứng =>Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau thành hợp tử. HĐ3: Tìm hiểu sự phát triển của thai nhi - Học sinh thảo luận nhóm đôi (3 phút). Hãy nối hình (SGK) phù hợp với câu trả lời đúng: Hình 2 8 Tuần Hình 3 3 Tháng Hình 4 5Tuần Hình 5 9 Tháng - H lên bảng nối. Nêu quá trình phát triển thai nhi? - HS đọc Mục Bạn cần biết thứ hai. - G: Hợp tử => phôi => 3 tháng thai đã có đầy đủ cơ quan cơ thể => 5 tháng bé cử động và nhận biết tiếng động bên ngoài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 2.docx
Tài liệu liên quan