Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5

A. MỤC TIÊU:

*TT: Củng cố các đơn vị đo độ dài đo khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.

- Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.

- Tính toán trơn các số đo độ dài, khối lượng, giải bài toán có liên quan . Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước

- Rèn kỹ năng làm bài toán có lời văn thành thạo.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

 

doc55 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện - GV cùng HS nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV hỏi HS để gạch chân những từ ngữ cần chú ý. - HS đọc bài và nêu Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe qua hay đã đọc ngợi ca hoà bình chống chiến tranh. - Đọc nối tiếp các gợi ý (SGK 48) - 4HS đọc - Khuyến khích HS tìm chuyện ngoài SGK. - Nói tên câu chuyện định kể . - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình . b. Học sinh thực hành kể chuyện - Tổ chức HS kể theo cặp và trao từng bàn kể cho nhau nghe . - Truyện dài chỉ kể 1,2 đoạn - Thi kể - Nhiều HS lần lượt kể và lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV ghi tên những câu chuyện HS kể lên bảng và đưa tiêu chí đánh giá - Lớp nhận xét theo tiêu chí - Lớp bình chọn câu chuyện được kể hay nhất IV. Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc V. DÆn dß VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe, chuÈn bÞ bµi sau __________________________________________ Tập làm văn Tiết 9: Luyện tập làm báo cáo thống kê A. MỤC TIÊU: *TT- Biết thống kê theo hàng,thống kê bằng cách lập bản - Biết trình bày kết qủa điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả ý thức phấn đấu học tốt hơn. - Sử dụng bảng thống kê vào cuộc sống **GDKNS:Tìm kiếm và sử lý thông tin; hợp tác; thuyết trình tự tin(trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ và bút dạ C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: - 1HS đọc bài - Tổ chức HS làm việc cá nhân vào nháp - HS tự làm bài theo yêu cầu - Trình bày theo hàng ngang - Nhiều học sinh nêu miệng - GV nhận xét chung VD: Điểm trong tháng 9 của em: Trần Thị Thuỳ Trang là: - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm từ 5 -> 6: 0 - Số điểm từ 7 -> 8: 3 - Số điểm từ 9 -> 10: 5 Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS trao đổi bảng thống kê bài tập 1 để thu nhập đủ số liệu của các thành viên trong tổ . - HS trao đổi theo nhóm kể - GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm - HS kẻ bảng mẫu - Trình bày bảng mẫu - 1 số nhóm dán phiếu lớp nhận xét - GV chốt bảng đúng - GV phát phiếu và bút dạ cho từng tổ - Từng HS đọc và tổ điền nhanh vào bảng thông tin - Trình bày - Dán phiếu và đại diện tổ nêu - Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ: - GV nhận xét chung IV. Củng cố : - Nêu bảng thống kê ? - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở ______________________________________________ Địa lý Tiết 5: Vùng biển nước ta A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. - Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. - Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. - Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ). Yêu biển đảo. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. -Phiếu thảo luận hoạt động 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu phần bài học tiết trước. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a) Vùng biển nước ta: *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) -GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. -Vùng biển nước ta thuộc biển nào? -Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? +) GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. b) Đặc điểm của vùng biển nước ta: *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2) -GV phát phiếu. -HS thảo luận theo nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV Mở rộng thêm (SGV- tr. 89) c)Vai trò của biển: *Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm ) -GV phát bảng nhóm. -HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò của biển? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Mời các HS khác bổ sung. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. +) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. IV. Củng cố: - Gọi HS chỉ bản đồ 1 số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn chuẩn bị trước bài: Đất và rừng. - Hát - Thuộc Biển Đông. - Phía đông và phía tây nam. -HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu -Đại diện một số nhóm trình bày. *Trả lời: Vai trò của biển: -Biển điều hoà khí hậu. -Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá -Biển là đường giao thông quan trọng. -Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp. -HS đọc phần ghi nhớ. - 1số HS lên bảng - Lắng nghe ______________________________________________ Khoa học Tiết 10: Thực hành Nói "không" đối với các chất gây nghiện(TT) A. MỤC TIÊU: - HS nhận ra. Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây ngay nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm không có ý thức tránh xa nguy hiểm - Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện - Tránh xa các chất gây nghiện, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của rượu bia thuốc lá và ma tuý ? Lấy VD - GV nhận xét chung, - Hát -HS nêu III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Trò chới: "Chiếc ghế nguy hiểm" - GV hướng dẫn chơi và nêu cách chơi - HS lắng nghe - Lấy ghế phủ khăn coi là vật nguy hiểm đã nhiễm điện cao thế, ai sử dụng sẽ bị điện giật - Để ghế giữa cửa ra vào, lớp xếp hàng đi qua không chạm vào ghế - HS thực hiện đi vào lớp bằng 1 hàng không chạm nhau - GV quan sát HS thực hiện và nêu câu hỏi thảo luận - - Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế - em cảm thấy rất sợ - Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế - Em thấy tò mò hồi hộp muốn xem thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không . - Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng - Vì em sợ chạm vào chiếc ghế. Nó thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết - Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế - Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không ? Nếu nguy hiểm thì bạn em sẽ chết trước - Tại sao khi bị xô vào ghế em cố gắng để không ngã vào ghế - Em muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm thật không. - Sau khi chơi trò chơi chiếc ghế nguy hiểm em có nhận xét gì ? - Khi biết những nguy hiểm chúng ta hãy tránh xa. Chúng ta phải thận trọng tránh xa mọi nơi nguy hiểm - GV chốt lại Kết luận: Qua trò chơi ta thấy có người biết chắc chắn nguy hiểm mà vẫn làm giống như biết thuốc lá, rượu bia nguy hiểm mà vẫn thử, cẩn thận và tránh xa nguy hiểm. Hoạt động 2: Đóng vai - Khi chúng ta từ chối điều gì em sẽ nói như thế nào ? - HS nêu theo ý các em - Tổ chức HS trao đổi tình huống theo tranh (chia lớp thành 3 nhóm) - Nhóm hoạt động - GV đưa tình huống cho mỗi nhóm - Các nhóm đọc tình huống 1 số HS xung quanh thể hiện đóng vai Nhóm 1: Khánh và Đông chơi thân với nhau, Khánh nói với Đông hút thử thuốc lá thấy thích thú. Khánh rủ Đông cùng hút. Là Đông em ứng xử như thế nào ? Nhóm 2: Khánh và Hùng chơi thân với nhau, Khánh được mời đi dự sinh nhật (liên hoan, ăn cỗ) truong buổi sinh nhật đó 1 số anh lớn hơn ép Minh uống rượu. Nếu bạn là Khánh bạn sẽ ứng xử thế nào? Nhóm 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài buổi tối,trên đường về nhà An gặp 1 nhóm thanh niên xấu dụ dỗ dùng thử Hê - rô - in. Là An bạn sẽ ứng xử thế nào? - Trình diễn - Từng nhóm lên đóng vai theo tình huống của nhóm mình GV cùng HS nhận xét trao đổi bổ sung - Việc từ chối các việc làm trên có dễ dàng không ? - HS nêu ý kiến. - Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì ? - Khéo léo kiên quyết - Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được - Của người lớn, của công an GV kết luận: Mục bạn cần biết (23) - Nhiều HS nêu IV. Củng cố : Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Ôn kĩ bài ở nhà. _______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 ThÓ dôc ĐC Huệ soạn giảng _______________________________________ Toán Tiết 25: Mi - li - mét - vuông. Bảng đơn vi đo diện tích A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hình thành biểu tượng ban đầu về đề ca mét vuông, héc tô mét vuông *TT: Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơ vị đo diện tích :Đề -ca -mét vuông ,héc- tô- mét vuông - Biết đọc, viết các số đo diện tích tính theo đơn vị đề ca mét vuông, héc tô mét vuông - Nắm được mối quan hệ giữa đề ca mét vuông, giữa héc tô mét và đề ca mét vuông, biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (ở những trường hợp đơn giản). - Biết chuyển đổi các đơn vị đo và áp dụng vào trong cuộc sống. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng - Mỗi em viết 1 số đo thích hợp vào chỗ chấm 5 km = 50hm 250 hm = 25 km - Em hãy viết số đo diện tích đã học + km2, m2,dm2, cm2 - GV nhận xét từng học sinh III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo về đề ca mét vuông a. Hình thành biểu tượng về đề ca mét vuông - Mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - Cạnh dài 1 m - Ki lô mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - Cạnh dài 1km - Vậy đề ca mét vuông là đơn diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu - Có cạnh dài 1 dam - Đọc: Đề ca mét vuông - Nhiều HS đọc Viết: Dam b. Mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và mét vuông - GV giới thiệu hình đã chuẩn bị cho HS quan sát - HS quan sát - Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ - HS lên nối - Nêu số đo diện tích của mỗi hình vuông nhỏ - 1m2 - Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? Nêu cách tính - Có 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1m2 - Hình vuông 1dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2 - Gồm 100 hình vuông 100 m2 1 dam2 = ? m2 1 dam2 = 100m2 1 dam2 gấp bao nhiêu lần 1m2 - 1 dam2 gấp 100 lần 1 mét vuông 1 m2 bằng bao nhiêu dam2 - 1m2 = dam2 3. Giới thiệu héc tô mét vuông Tương tự như phần trên ghi bảng 1hm2 = 100 dam2 1 hm2 gấp bao nhiêu lần dam2 + hm2 gấp 100 lần dam2 - HS nêu - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa dam2 , m2, giữa hm2 và dam2 1 dam2 = 100 m2 1 hm2 = 100 dam2 1 dam2 = hm2 4. Luyện tập Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc bài - GV cho HS đọc thầm các số đo diện tích a. Đọc: Lần lượt HS đọc Bài 2: - GV đọc yêu cầu HS viết bảng con a. 271 dam2 c. 603 hm2 b. 18954 dam2 d. 34620 hm2 - Bài 2 củng cố kiến thức gì ? - Các só đo diện tích Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc đề - HS lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét chữa bài 2 dam2 = 200 m2 30 hm2 = 3000 dam2 12 dam2 5 dam2 = 1205 dam2 b.1m2= dam2 1 dam2 = hm2 3 m2 = dam2 8 dam2 = hm2 27m2 = dam2 15 dam2 = hm2 * Bài 4: Thực hiện cùng bài 3 - GV yêu cầu HS đọc hiểu và nêu yêu cầu bài tập - Đổi số đo diện tích viết từ 2 tên đơn vị đo sang số có tên 1 đơn vị đo là dam2 viết dưới dạng hỗn số - HD mẫu 5 dam2 23m2= .. dam2 5 dam2 23m2 = 5 dam2 + dam2 = 5 dam2 - HS khá làm bài vào nháp 2 HS trình bày KQ trước lớp (chữa bài nhận xét bổ sung) IV Củng cố. - Hãy nhắc lại tên các đơn vị đo diện tích đã học, nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích vừa học nhận xét đánh giá giờ học . . Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích (T27) _______________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 10:Từ đồng âm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghiã của các từ đồng âm,bước đầu hiểu được tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm - Sử dụng các từ đồng âm trong văn nói và văn viết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các sự vật hiện tượng hoạt động . Có tên gọi giống nhau. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu nghĩa của từ hòa bình? -Nhận xét - Hát -Trả lời III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: . 2. Phần nhận xét * Bài tập 1,2: - Viết bảng các câu - 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc câu văn + Ông ngồi câu cá + Đoạn văn này có 5 câu - GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp - Chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ câu - Dòng1: Câu nghĩa là câu ( cá ) bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ ( thường có mồi ) - Dòng 2: Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt một ý chọn vẹn . - Em có nhận xét gì về 2 từ " câu" ? - Từ ( câu ) phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa hoàn toàn khác nhau. - Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là gì ? - Gọi là từ đồng âm khác nghĩa. - GVcho HS nêu ví dụ - Tranh . VD: cái bàn - bàn bạc - Đọc giống nhau tranh ( tranh ) Lá cây - lá cờ - Nghĩa khác nhau : Tranh ( nhau ) bức tranh Bàn chân - chân bàn - Vải : - Đọc giống nhau là vải ( vải ) - Đọc khác nhau quả vải, mét vải + Gv chốt lại: Những từ đó cũng gọi là từ đồng âm khác nghĩa. 3. Ghi nhớ: Cho HS ®äc Sgk - 2 - 3 em ®äc 4. Luyện tập: * Bài tập 1: - 1 HS đọc bài - Bài tập này nêu yêu cầu gì ? - Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ. - HS trao đổi cặp đôi 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận + Đồng trong cánh đồng : khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt. + Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ dễ dát móng và béo sợi thường dùng làm dây điện.và chế hợp kim. - HS trao đổi theo cặp - GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng a. Cánh đồng - tượng đồng - một nghìn đồng + Đồng trong một nghìn đồng: Là đơn vị tiền tệ Việt Nam b. Hòn đá - đá bóng + Đá trong hòn đá: Chắc rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng mảng, từng hòn + Đá trong đá bóng: Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương c. Ba và má - ba tuổi + Ba trong ba và má: bà là (bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình + Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên - Bài tập 1 củng cố kiến thức gì ? - Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm Bài tập 2: - 2 HS đọc bài - HS tự làm bài vào vở - HS nêu miệng - Bài tập yêu cầu gì ? - Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Bàn, cờ, nước - Nhận xét, kết luận các câu đúng + Bố em mua bộ bàn ghế trông rất đẹp. Họ đang bàn về việc sửa đường. + Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta, nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ. + Yêu nước là thi đua. Bạn đang đi lấy nước. - GV có thể giải thích cho HS nghĩa của cặp từ đồng âm vừa đặt Bài tập 3: HS nêu miệng - 3em đọc đầu bài . - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện Lời giải đúng Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: Tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về quân địch). Bài tập 4: Tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh - HS đọc câu đố - HS thi giải đố nhanh a. Con chó thui (thịt được nướng chín) IV. Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc b. C©y hoa sóng vµ khÈu sóng (khÈu sóng ®­îc gäi lµ hoa sóng) V. Dặn dò: - Về nhà bị bài và học bài sau _________________________________________ Tập làm văn Tiết 10: Trả bài văn tả cảnh A. MỤC ĐÍCH - Nắm được yêu cầu bài văn tả cảnh bài văn tả cảnh. - Nhận xét được ưu khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn. Biết sửa lỗi, viết được một đoạn văn cho hay hơn. - Hứng thú trong giờ học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp. cần chữa chung cho cả lớp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Chấm bảng thống kê của HS - Nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét chung bài làm của HS. - Đọc lại đề bài - Diễn đạt câu ý rõ ràng trọn vẹn. - Đã có sáng tạo khi viết bài. - Viết đúng chính tả, trình bày bài văn rõ ràng theo dàn ý bài văn tả cảnh. - Những bài có lời văn hấp dẫn sinh động. - Có sự liện kết giữa các phần - Có sự mở bài kết bài hay * Khuyết điểm - Một số bài văn còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ đặt câu chưa chính xác . - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài. - GV treo bảng phụ ghi các lỗi phổ biến . + Lỗi về bố cục . + Lỗi về ý . + Lỗi về cách dùng từ. + Lỗi đặt câu . + Lỗi chính tả. 3. GV trả bài cho từng HS 4. HD HS chữa bài. - Hát Đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kỹ lời cô giáo tự phê, tự sửa lỗi. - GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi - HS đổi bài trong nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi. - GV đến từng nhóm, giúp đỡ các nhóm sửa lỗi 5. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc đoạn văn hay cho HS - HS trao đổi tìm ra cái hay cái tốt của đoạn văn, bài văn về chủ đề,bố cục dùng từ đặt câu, chuyển ý hay liên kết 6. Học sinh chọn viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình - HS tự chọn đoạn văn viết lại - Đoạn có nhiều lỗi chính tả - Viết lại cho đúng - Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối - Viết lại cho trong sáng - Viết lại cho hấp dẫn sinh động - GV có thể yêu cầu 1 số HS viết 1 đoạn văn cụ thể nào đó - Đối với học sinh chậm - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn cũ mới - HS đọc - GV nhắc nhở HS viết bài tốt hơn IV. Củng cố : - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài văn cho tốt hơn ____________________________________ Sinh hoạt lớp Tuần 5 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm trong tuần 5. - Thảo luận đề ra phương hướng tuần 6. B. Các hoạt động: 1. Lớp trưởng nhận xét, xếp loại tổ, cá nhân. 2. GV nhận xét chung về tuần học. - Đánh giá cụ thể về từng mặt hoạt động. - Khen ngợi, biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở những HS cần cố gắng. 3. Thảo luận đề ra phương hướng tuần 6. *Hạnh kiểm: -Ngoan lễ phép. -Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Trong lớp không nói tự do. -Xây dựng nền nếp lớp. *Học tập : - Đi học đều, đúng giờ. - Học bài, làm đủ bài trước khi đến lớp. * Lao động, vệ sinh: -Tham gia vệ sinh lớp học, sân trường tự giác. -Vệ sinh thân thể sạch sẽ TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017 Chào cờ Toán Tiết 26: Luyện tập A. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. *TT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: -GV: Bảng phụ BT4 -HS: SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1(28): Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2, dm2 - Hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào nháp mỗi ý 2 số đo đầu. HS nào làm xong làm tiếp các số đo còn lại. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. Bài tập 2(28): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho học sinh nêu cách làm. - GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi 3cm2 5mm2 ra đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. Bài tập 3 (29): So sánh điền dấu >,<,= - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh được ta phải làm gì? - GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. - Cho HS làm bài vào bảng con cột 1. HS làm nhanh làm thêm cột 2 trong SGK. - Nhận xét chốt đúng. Bài tập 4 (29): Giải toán - Mời 1 HS đọc đề toán. - HD HS khai thác đề toán - Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - Cho HS làm trên bảng phụ gắn bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, chấm chữa bài. IV. Củng cố: - Củng cố kiến thức từng bài thông qua hỏi HS. V. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trước bài Héc - ta - Hát Mẫu: 6 m235 dm2 =6m2+ m2 = 6m2 a. 8m2 27dm2 = 8m2+m2=8 m2 *16m290dm2=16m2+m2 =16m2 * 26 dm2 = m2 b. 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4 dm2 95 cm2 = dm2 *102dm28cm2= 102dm2+dm2 = 102dm2 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 3cm25mm2 = ... mm2 KQ: B. 305 - 1 HS nêu yêu cầu - Nêu miệng cá nhân - Làm bài vào bảng con. - Cả lớp cùng GV nhận xét. 2 dm2 7cm2 = 207 cm2 300 mm2 > 2cm2 89mm2 * 3 m2 48dm2 < 4m2 * 61 km2 > 610 hm2 - 1 HS đọc đề toán - Lắng nghe. - Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. ______________________________________________ Khoa học Tiết 11. Dùng thuốc an toàn A/ Mục tiêu : *TT: HS biết : những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc ; tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. - Có kĩ năng xác định khi nào nên dùng thuốc, dùng thuốc đúng cách và đúng liều lượng. - Có ý thức sử dụng thuốc an toàn. B/ Đồ dùng dạy-học : - HS : Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc, VBT, bảng con. C/ Hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Các hoạt động dạy-học : * Hoạt động 1 : Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và những trường hợp cần sử dụng thuốc. - Nêu câu hỏi : Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong những trường hợp nào ? - Giảng giải về tác hại của việc dùng thuốc không đúng. -Hát - Thảo luận theo cặp. - Hỏi-đáp trước lớp. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập trong SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT-T19. - Kết luận về cách dùng thuốc và mua thuốc. - Yêu cầu HS đọc một số bản hướng dẫn sử dụng thuốc. - Làm việc cá nhân. - 1, 2 em nêu kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án : 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b. - 1 vài em đọc nối tiếp. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời và giải thích của các nhóm, khen nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố : - HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK - T25. V. Dặn dò: : - GV nhắc HS nói những điều vừa học với người thân ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét. - Theo dõi. - Cử 1 em làm quản trò và 3 em làm trọng tài. - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi ở T25-SGK. - Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào bảng con, tổ trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng. - Đáp án : + Câu 1 : c - a - b + Câu 2 : c - b - a _________________________________________________ Tập đọc Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài: a- pác-thai, Nen xơn Man - đê la và số liệu thống kê trong bài. *TT: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ thể hiện thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a - pác -thai - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Giáo dục học sinh đoàn kết giữa các dân tộc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn Nd bài. Bản đồ thế giới để giới thiệu về đất nước Nam Phi. - HS: Tranh minh hoạ SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Hát - 1 HS ®äc thuộc lòng khổ thơ 3-4 trong bài Ê- mi - li, con - 1 HS ®äc III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh? - Tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ. - GV chỉ vào tranh: Đây là ông Nen - xơ - Man đê la ông đã đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc suốt cả cuộc đời. Chúng ta đã biết trên thế giới có rất nhiều dân tộc với những màu da khác nhau khác nhau. ở một số nước vẫn còn tồn tại phân biệt chủng tộc người da đen bị coi như là nô lệ, công cụ lao động, phải chịu những sự áp bức bất công. Để xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc xây dựng một xã hội bình đẳng bác ái là góp phần tạo nên thế giới hoà bình. Học bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai để thấy được tại sao phải chống độ phân biệt chủng tộc. 2. Hướng dẫn luyện ®äc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Chế ®é a- pác-thai là chế độ gì ? - Chế độ phân biệt chủng tộc chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu. - Gọi HS ®äc toàn bài - 1HS khá ®äc - lớp ®äc thầm - Tóm tắt ND: Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi. - HD đọc: Cần đọc đúng các từ phiên âm, giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5.doc