Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 6

A. MỤC TIÊU:

*TT: Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; Biết quan hệ giữa héc ta với mét vuông.

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc- ta).

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ BT1

HS: Bảng con

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ ®­îc coi như một công cụ lao ®éng biết nói. Có khi họ còn bị mua đi bán lại ở ngoài chợ ngoài ®­êng như một thứ hàng hoá. - Đoạn này nói lên điều gì? * Chế ®é a- pác-thai tàn bạo, bất công vô l­¬ng tâm. - Đọc thầm đoạn 3 và trao ®æi nhóm 2 - Đọc thầm đoạn 3 và trao ®æi câu hỏi 2, 3, 4 SGK.(2') - Ng­êi dân Nam Phi đã làm gì ®Ó xoá bỏ chế ®é phân biệt chủng tộc ? - Họ đã ®øng lên đòi quyền bình ®¼ng. Cuộc ®Êu tranh của họ cuối cùng đã giành ®­îc thắng lợi. - Vì sao cuộc ®Êu tranh của ng­êi dân da đen ®­îc mọi ng­êi trên thế giới ủng hộ? - Vì đây là cuộc ®Êu tranh chính nghĩa, dù dân tộc tộc nào , mầu da nào cũng phải có quyền bình ®¼ng như nhau. Vì nó còn là chế ®é xấu nhất. Nếu tồn tại sẽ kìm hãm sự phát triển chung cuộc dân tộc, đi ng­îc quyền ®­îc sống, tự do hạnh phúc của mọi ng­êi. Không có kẻ thống trị và ng­êi bị thống trị. Đó là một chân lý của một thế giới văn minh. - Em hãy giới thiệu về vị tổng thống ®Çu tiên của n­íc Nam Phi mới. - Ông là luật sư da đen, ng­êi từng bị giam cầm suốt 27 năm vì ®Êu tranh chống chế ®é a- pác-thai. Ông là ng­êi tiêu biểu cho tất cả ng­êi da đen ở Nam Phi và đã kiên c­êng bền bỉ ®Ó ®Êu tranh cho một xã hội công bằng, tự do dân chủ. Ông Nen xơn Man - đê- la còn ®¹t ®­îc giải nô ben về hòa bình năm 1993. - Đoạn 3 nói nên điều gì ? * Cuộc ®Êu tranh chính nghĩa của nhân dân Nam Phi - Mời 1 bạn hãy nêu ND toàn bài? - Gắn bảng phụ mời 1 HS đọc lại. * Phản ®èi chế ®é phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc ®Êu tranh dũng cảm của nhân dân da đen. c. HD luyên ®äc diễn cảm - Cho 1 HS ®äc toàn bài - 1 HS ®äc toàn bài - Cho hs chọn đoạn ®äc diễn cảm - 3 HS chọn - GV ®äc mẫu - Theo dõi, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Tổ chức cho HS luyện ®äc diễn cảm đoạn đã chọn. - Luyện ®äc theo bàn. - Thi ®äc diễn cảm - 3 HS thi ®äc diễn cảm - Chọn ra ng­êi ®äc hay nhất - Tuyên d­¬ng khen ngợi IV. Củng cố : - Treo bản đồ thế giới để giới thiệu về đất nước Nam Phi. - Cho HS liên hệ tại lớp: Lớp có nhiều dân tộc anh em, ta phải đoàn kết cùng nhau học tập, không phân biệt, không chia rẽ dân tộc. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít (58) _______________________________________________ Đạo đức Tiết 6: Có chí thì nên (TT) (Đã soạn ở tuần 5) _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 27: Héc – ta A. MỤC TIÊU: *TT: Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; Biết quan hệ giữa héc ta với mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc- ta). - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT1 HS: Bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. - GV giới thiệu: Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng người ta dùng đơn vị héc- ta. - GV giới thiệu : 1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông, và héc- ta viết tắt là ha. - 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1(29): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở ý a 2 dòng đầu, ý b cột đầu. HS làm xong nhanh làm thêm các ý còn lại. - Cho HS gắn bảng chữa bài. Dưới lớp HS làm nhanh nêu miệng kết quả các ý còn lại. Bài tập 2(30): Viết số đo diện tích khu rừng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào bảng con. * Bài tập 3 (30): Đúng ghi Đ, sai ghi S - Cho HS khá tự nêu yêu cầu của bài rồi nêu cách làm. *Cách làm: 85km2 < 850 ha Ta có: 85km2 = 8500 ha, 8500ha > 850 ha, nên 85 km2 > 850 ha Vậy ta viết S vào ô trống * Bài tập 4 (30): Giải toán - Mời một HS khá nêu yêu cầu. - HD giải toán. Muốn biết diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà đó là bao nhiêu m2 ta làm thế nào? - Cho HS khá làm vào nháp. - Chữa bài. IV. Củng cố: - Khi đo diện tích thửa ruộng hoặc khu rừng người ta dùng đơn vị đo diện tích nào? - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: . - Dặn chuẩn bị trước bài: Luyện tập (30). - Hát, Kiểm tra sĩ số - HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích. 1ha = 1hm2 1ha = 10 000m2 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. 2 HS làm bảng phụ. a) 4ha = 40 000m2 ; ha = 5000m2 20ha = 20 000m2 ha = 100m2 * 1km2 = 100ha * km2 = 75ha b) 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha * 1800ha = 18km2 * 27 000ha = 270km2 - 1 HS nêu yêu cầu. Kết quả là: 22 200ha = 222km2. . - HS khá nêu miệng. KQ: a) 85km2< 850ha. S b) 51 ha > 60 000 m2 . § ( V× 60 000m2= 6 ha). c) 4dm2 7cm2 = 4 dm2. S Bài giải: Đổi: 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là: 120 000 : 40 = 3000(m2) Đáp số : 3000m2. Chính tả ( Nhớ - viết ) Tiết 6: Ê- mi-li, con ... A. MỤC TIÊU: *TT: Nhớ - viết đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con... - Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng có chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu bài tập 2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ của BT3. - HS khá giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - Giáo dục HS có tính kiên trì cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: GV: Bảng phụ BT3. HS: Bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ : suối, ruộng, mùa, buồng. - Nhận xét . III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài 2.Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết - Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4 - Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Cho HS tìm từ khó. GV đọc những từ khó: - Nêu cách trình bày bài? - Cho HS viết bài ( HS tự nhớ viết) - GV thu 1 bài để chấm và chữa lỗi. - GV nhận xét lỗi chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2(55): Tìm tiếng có vần ưa, ươ. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy. - Mời 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài, chốt đúng. Bài tập 3(56): Tìm tiếng có ưa, ươ thích hợp với mỗi chỗ trống. - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào bảng nhóm theo nhóm 4 (5’). - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt đúng. - Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất. IV. Củng cố: - Cho HS nêu cách ghi dấu thanh ở những tiếng có chứa ưa,ươ. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Dặn ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh để viết cho đúng chính tả. Chuẩn bị trước bài Dòng kinh quê hương Trang 65. - Hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 2 HS đọc thuộc lòng. - Chú nói trời sắp tối, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: -Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. - Tìm từ khó. HS viết vào bảng con. - 1HS nêu. - Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ 3, 4 vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. *Lời giải: - Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược. - Nhận xét cách ghi dấu thanh: +Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng. Luyện từ và câu Tiết 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác A. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ 1 thành ngữ theo yêu cầu BT 3,4. - Học sinh khá giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ BT4. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: GV: Bảng phụ đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2. HS: Từ điển HS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Xếp những từ có tiếng hữu thành 2 nhóm a và b. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4 - Mời đại diện 6 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh. Bài tập 2: Xếp những từ có tiếng hợp thành 2 nhóm a và b. - Cách làm( tương tự bài tập 1) Bài tập 3: Đặt 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 từ ở BT2. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4: Đặt câu với 1 trong những thành ngữ đã cho. -Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những câu văn hay, phù hợp . IV. Củng cố: - GV khen ngợi những HS học tập tích cực. V. Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Luyện tập - Hát - 1 HS đọc yêu cầu. * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hưu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. - 1 HS nêu yêu cầu - Làm nháp, nêu miệng. ND các câu thành ngữ: -Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 GĐ. - Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực. - Chung lưng đấu cật: Tương tự kề vai sát cánh. ___________________________________________ MĨ THUẬT ( 2 tiết) (Đồng chí Ngân soạn giảng) _________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Thể dục ĐC Huệ soạn giảng ____________________________________________ Toán Tiết 28. Luyện tập A/ Mục tiêu : - Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. - Vận dụng được kiến thức vào chuyển đổi, so sánh, giải các bài toán liên quan đến số đo diện tích. - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng nhóm BT2. C/ Hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Luyện tập : Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông - Theo dõi, nhắc nhở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng, . - Hát - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 2 em lên bảng, lớp làm nháp ý a và b (HS làm xong ý a và b thực hiện tiếp ý c, nêu miệng). - Chữa bài trên bảng : a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2 000 000m2 b) 400dm2 = 4m2 ; 1500dm2 = 15m2 ; 70 000cm2 = 7m2. Bài 2: Điền dấu >,<,= - Theo dõi, giúp đỡ. - Kết luận bài làm đúng. - 2 em làm bảng nhóm, lớp làm nháp. - Gắn bảng phụ, lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng : 2m2 9dm2 > 29dm2 ; 790ha < 79km2 8dm25cm2 < 810cm2 ; 4cm2 5mm2 = 4 cm2 Bài 3: Giải toán - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Theo dõi, nhắc nhở. - Chấm một số vở, nhận xét. - Nhận xét, chữa bài, . - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Chữa bài trên bảng : Bài giải Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ lát sàn là : 280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng) Đáp số : 6 720 000 đồng * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3) - Hướng dẫn nhanh cùng bài 3. Ghi bảng kết quả. IV. Củng cố : - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. V. Dặn dò: : - GV nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Làm bài ra nháp sau khi thực hiện xong bài 3, nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Kết quả : 30 000m2 ; 3ha. Tập đọc Tiết 12: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít A. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy toàn bài (đoạn) ; đọc đúng các tên riêng : Si - le ; Pa - ri ; Hít - le ; Vin- hem Ten ; Mét- xi- na, I- ta- li- a ; Oóc- lê- ăng. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và phát xít Đức và dạy cho những tên sĩ quan hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. - GD cho HS có nhận thức đúng đắn về bạn và thù. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: - GV : Bảng phụ, tranh trong SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai, nêu nội dung của bài. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu về Si - le. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng và giải nghĩa từ. - Theo dõi, giúp đỡ. - Đọc diễn cảm bài (Lưu ý HS về giọng của từng nhân vật). b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH : Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? - Giảng giải thêm và yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH 1 + 2 trong SGK. - Giảng từ : lạnh lùng, điềm đạm. - Nêu câu hỏi 3 và 4, yêu cầu HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả lời. - Bình luận về vở “ Những tên cướp” : để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. - Hỏi : Bài văn nói lên điều gì ? - Chốt ý nghĩa, ghi bảng, mời HS nhắc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Cùng HS theo dõi, nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: - HS nêu lại ý nghĩa của bài. V. Dặn dò: - GV nhắc nhở HS nhận thức đúng về bạn và thù để có ứng xử đúng ; hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài Những người bạn tốt. - Hát - 1 HSG đọc toàn bài. - Quan sát, lắng nghe. - 1 vài em nêu cách chia (3 đoạn). - 6 em đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - Đại diện 3 cặp thi đọc - 1 em đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm. - Nghe và đọc thầm. - 1 HS đọc lại toàn bài, 1 HS đọc câu hỏi SGK. - Đọc thầm, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe, đọc thầm, nêu ý kiến. - Theo dõi. - Đọc thầm, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - HSG nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,...nhẹ nhàng mà sâu cay. - Lắng nghe, 2 em nhắc lại. - 3 em đọc lại toàn bài. Chọn đoạn luyện đọc. - Nghe và đọc thầm. __________________________________________ ÂM NHẠC (Đồng chí Cường soạn giảng) _________________________________________ Lịch sử Tiết 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước A. MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS biết : Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước. *TT: Trình bày được mục đích, quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - GD lòng kính trọng, yêu quý, biết ơn đối với Bác Hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: - GV : Ảnh về quê hương Bác Hồ, Bản đồ Hành chính Việt Nam. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Các hoạt động dạy-học : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến “cứu nước, cứu dân.”, TLCH : + Nguyễn Tất Thành sinh ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ? + Cha, mẹ Nguyễn Tất Thành là ai ? + Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ? + Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết hợp cho HS quan sát ảnh về quê hương Bác Hồ. - Hát - HS nêu - Đọc thầm, tìm câu trả lời. - 1 vài em phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. - Lắng nghe và quan sát. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục đích và quyết tâm đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS đọc đoạn từ “Đầu thế kỉ XX...” đến hết, TLCH : + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiểm sống và đi ra nước ngoài ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Cho HS xác định vị trí TP.HCM trên bản đồ Hành chính Việt Nam kết hợp cho HS quan sát ảnh bến cảng Nhà Rồng trong SGK. IV. Củng cố :: - GV hệ thống lại nội dung chính của bài và hỏi : Thông qua bài học, em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào ? - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. V. Dặn dò: : - GV nhắc nhở HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, tìm câu trả lời. - 1 vài em đại diện phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. - Cả lớp quan sát, 2 em lên bảng chỉ. _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 29. Luyện tập chung A. MỤC TIÊU: TT- Củng cố về : Các đơn vị đo diện tích, cách tính diện tích các hình đã học. - Vận dụng được kiến thức vào giải các bài toán liên quan đến diện tích. - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. b. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ, bút dạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1 : Giải toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chốt lại bài giải đúng, . - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1 em nêu cách làm, lớp bổ sung. - Lớp làm bài ra nháp ; 1 em làm bài trên bảng phụ, gắn bài lên bảng. - Nhận xét, chữa bài : Bài giải Diện tích nền căn phòng là : 9 x 6 = 54 (m2) 54m2 = 540 000cm2 Diện tích một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát nền là : 540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số : 600 viên. Bài 2 : Giải toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Chốt lại bài giải đúng, . - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1 em nêu cách làm, lớp bổ sung. - Theo dõi. - Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét, chữa bài : Bài giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu hoạch được là : 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16 tạ Đáp số : a) 3200m2 b) 16 tạ * Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2) - Hướng dẫn nhanh cùng bài 2. - Ghi kết quả lên bảng, nhận xét, kết luận bài làm đúng. - Làm bài ra nháp sau khi thực hiện xong bài 2, nêu miệng và giải thích. Kết quả : 1500m2. * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 2) - Hướng dẫn nhanh cùng bài 2. - Ghi kết quả lên bảng, kết luận bài làm đúng. IV. Củng cố : - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. V. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Làm bài ra nháp sau khi thực hiện xong bài 2 và 3, nêu miệng và giải thích cách làm. Kết quả : Khoanh vào C. ___________________________________________ KỂ CHUYỆN Tiết 6: Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc. A. MỤC TIÊU: - Hiểu ý của câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn bè về ý nghĩa câu chuyện - Biết kể tự nhiên, bằng lời của một câu chuyện đã nghe đã đọc nói ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm sách, truyện, báo về chủ điểm hoà bình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn đinh tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Hát III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV hỏi HS để gạch chân những từ ngữ cần chú ý. - HS đọc bài và nêu Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe qua hay đã đọc ngợi ca hoà bình chống chiến tranh. - Đọc nối tiếp các gợi ý (SGK 48) - 4HS đọc - Khuyến khích HS tìm chuyện ngoài SGK. - Nói tên câu chuyện định kể . - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình . b. Học sinh thực hành kể chuyện - Tổ chức HS kể theo cặp và trao từng bàn kể cho nhau nghe . - Truyện dài chỉ kể 1,2 đoạn - Thi kể - Nhiều HS lần lượt kể và lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV ghi tên những câu chuyện HS kể lên bảng và đưa tiêu chí đánh giá - Lớp nhận xét theo tiêu chí - Lớp bình chọn câu chuyện được kể hay nhất IV. Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc V. DÆn dß VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe, chuÈn bÞ bµi sau ___________________________________________ Tập làm văn Tiết 11. Luyện tập làm đơn A/ Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo của một lá đơn. - Biết cách viết 1 lá đơn theo qui định và trình bày đủ nguyện vọng trong đơn. - Có thái độ đúng khi viết đơn. **Giaùo duïc KNS: - hoïc sinh bieát baøy toû sự chia sẻ, cảm thông, mong muốn giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam; giúp đỡ những nạn nhân bằng những hành động thiết thực, cụ thể. B/ Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ ghi qui trình viết đơn. - HS : VBT. C/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Cùng HS nhận xét, chốt lại ý đúng. - Giải thích về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra ; hoạt động của hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ các nạn nhân, ... Bài 2: Hãy viết đơn tham gia đội tình nguyện - Treo bảng phụ, hướng dẫn qui trình viết đơn. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nêu câu hỏi gợi ý nhận xét : + Đơn có viết đúng thể thức không ? + Trình bày có sáng không ? + Lí do, nguyện vọng có rõ không ? - Chấm 1 số đơn, nhận xét, chỉnh sửa IV. Củng cố : - HS nhắc lại quy trình viết đơn. V. Dặn dò: : - GV nhắc HS ghi nhớ quy trình viết đơn để vận dụng ; yêu cầu HS quan sát cảnh sông nước chuẩn bị cho bài Luyện tập tả cảnh sông nước. - 3 em đọc nội dung, yêu cầu, chú giải và câu hỏi của bài. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - 1 em đọc yêu cầu và những điểm cần chú ý, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Lớp làm bài vào VBT- T37, 1 em viết trên bảng. - Cá nhân đọc đơn, lớp nhận xét. - Cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng. - Lớp sửa lại đơn của mình. _____________________________________ Địa lí Tiết 6. Đất và rừng A/ Mục tiêu : TT:+ Biết các loại đất chính ở nước ta, đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. + Biết đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn, tác dụng của rừng đối với sản xuất và đời sống của con người. - Nêu được đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nêu được tác dụng của rừng đối với sản xuất và đời sống của con người. - Có ý thức bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. B/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập (HĐ1, HĐ2). C/ Hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: : 2. Các hoạt động dạy-học : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đất ở nước ta. - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, TLCH : Nước ta có những loại đất chính nào ? - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành bài tập : Chỉ ra vùng phân bố và một số đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta. - Treo bản đồ, mời HS lên bảng chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Nêu : Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - Yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. -Hát - Đọc thầm, phát biểu ý kiến. - Làm việc theo cặp, đại diện một số cặp trình bày. - 1, 2 em lên bảng chỉ, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nêu nối tiếp. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về rừng ở nước ta. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK kết hợp quan sát các hình 1-3 và nêu tên các loại rừng chiếm diện tích lớn ở nước ta. - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành bài tập : Chỉ ra vùng phân bố, đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Yêu cầu HS nêu vai trò, tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. - Hỏi : + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? - Phân tích thêm và giảng giải về hậu quả của việc phá rừng, làm mất rừng. IV. Củng cố : - HS đọc ghi nhở trong SGK. V. Dặn dò: : - GV nhắc nhở HS về ý thức bảo vệ, giữ gìn đất, rừng ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Ôn tập. - Đọc thầm, phát biểu ý kiến. - Làm việc theo cặp, đại diện một số cặp trình bày. - 1, 2 em nêu, lớp bổ sung. - Suy nghĩ, liên hệ, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. _______________________________________ Khoa học Tiết 12. Phòng bệnh sốt rét A. MỤC TIÊU: *TT- Biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ; tác nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 6.doc