Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

 * Tìm được 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu BT1, BT2.

 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

- Có ý thức bảo vệ môi trường và tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết lời giải bài tập 2

- Phiếu và bút dạ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc56 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
æ vò nh©n d©n c¶ n­íc tiÕn lªn tæng khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn V. Dặn dò: VÒ nhµ häc thuéc bµi Bµi sau: B¸c Hå ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp ________________________________________ Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2017 Toán Tiết 44: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS ôn: * Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. -Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.æn ®Þnh II.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3 vào bảng con. III.Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Luyện tập: Bài tập 1 (47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. - -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài - T2 CD: 150m CR: IV. Củng cố: nêu cách so sánh hai phân số. V.Dặn dò: -GV nhận xét giờ - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. *Kết quả: 42,34 m 562,9 dm 6,02 m d) 4,352 km *Kết quả: a) 0,5 kg ; b) 0,347 kg ; c) 1500kg. *Kết quả: a) 7.000.000m2;4.000m2 ;8.500m2 b) 0,3m2 ; 3m2 ; 5,15m2 - Trao đổi nhóm đôi *KQ :Đáp số:5400m2; 0,54ha. __________________________________________________ KÓ chuyÖn TiÕt 9: Kể chuyện đã nghe đã đọc (TT) A. Mục tiêu Tiếp tục củng cố: * Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.(* HS chưa kể ở tiết trước) - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Tích hợp GDBVMT : giúp HS mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. B. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên (cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5) C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định: - Hát II. Kiểm tra kiến thức cũ: Cây cỏ nước Nam - Gọi HS kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau - Nêu ý nghĩa - 1 học sinh - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - Nghe và ghi bài 2. HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài, nêu Y/c của đề. Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nhấn mạnh yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Mời 1 số em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? - 1 em đọc gợi ý (SGK), cả lớp đọc thầm và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. Gợi ý: ( Dàn ý bài kể chuyện) - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 3. Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện: - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Lớp trao đổi, tranh luận IV. Củng cố. - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Đại diện trả lời - Giáo viên nhậnxét,tuyên dương - Nhận xét, bổ sung V. dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. TËp lµm v¨n TiÕt 17: LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn A. MỤC TIÊU * Nêu được lĩ lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. *GDKNS:- Thể hiện sự tự tin( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt ngắn gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Tôn trọng người cùng tranh luận B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn 4 câu bài tập 3 a C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Mời hs đọc đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường. - 2 HS đọc, lớp nhận xét. - Nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài- Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi vở đầu bài 2. Luyện tập Bài 1(91): Đọc lại bài Cái gì quí nhất? - Tổ chức HS trao đổi nhóm 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài - N3 trao đổi 3 câu hỏi bài 1, thư ký ghi vào phiếu - Trình bày - Lần lượt các nhóm trả lời từng câu, lớp nhận xét trao đổi. - Nhận xét, chốt lại đúng a. Ba bạn tranh luận về vấn đề gì ? - Tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời b. ý kiến của mỗi bạn - Lý lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : Hùng: Quý nhất là lúa gạo - Có ăn mới sống được. Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ - Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo, vàng bạc. - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo và vàng bạc. c. ý kiến, lý lẽ thái độ, tranh luận của thầy giáo - Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn nhận ra điều gì ? - Người lao động là quý nhất - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Lúa, gạo,vàng bạc, thì giờ đều qúy nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị. - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? - Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận(là học trò của mình) và lập luận rất có tình, có lý. Có tình: công nhận ý kiến của 3 bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý. Có lí: Thầy nêu câu hỏi “Ai làm ra lúa gạo,vàng bạc, ai biết dùng thì giờ ?”rồi thầy ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh. “Người lao động là quí nhất” . - Khi thuyết trình tranh luận về 1 vấn đề nào đó ta cần chú ý những điều kiện gì ? Phải biết về vấn đề. Phải có ý kiến riêng. Phải có dẫn chứng. Phải biết tôn trọng người tranh luận. Bài 2: Hãy đóng vai 1 trong 3 bạn (Hùng, quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mơ rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục. - HS đọc yêu cầu bài Bài yêu cầu gì ? - Đóng vai 1 trong ba bạn để tranh luận. - Tổ chức HS thảo luận nhóm 3 (mỗi bạn 1 vai) - Trình bày - Nhóm 3 HS tranh luận - Mỗi nhóm cử 1 HS và tranh luận 3 vai - Cùng HS nhận xét khen HS đóng vai tranh luận sôi nổi, biết mở rộng lý lẽ dẫn chứng . - Cả lớp cùng bình chọn bạn tranh luận có sức thuyết phục. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Địa lý Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư A. MỤC TIÊU: * Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm sự phân bố dân cư. - HS khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đòng bằng, ven biển và đồi núi: nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động. - Đoàn kết, tôn trọng các bạn học sinh dân tộc ít người B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản về đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt nam. - Lược đồ mật độ dân số của Việt Nam. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Năm 2004 dân số nước ta có bao nhiêu? Đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam á? -Hát - 2 HS nêu, lớp nhận xét - Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến đời sống của nhân dân ? - Nhận xét chung III. Bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi bảng đầu bài 1. Các dân tộc * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho hs đọc thầm SGK, quan sát tranh ảnh. - Quan sát tranh ảnh trả lời - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc nào có dân số đông nhất? Chủ yếu sống ở đâu ? - Dân tộc kinh có dân số đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - H'mông, Tày, Mường, Thái, Gia - Rai, Giáy, Nùng. - Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. 2. Mật độ dân số * Hoạt động 2: Trao đổi cả lớp - Mật độ dân số là gì ? - Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2, diện tích đất tự nhiên. - Quan sát bảng số liệu và nhận xét: - Quan sát và nhận xét. - Mật độ dân số nước ta với mật độ dân số thế giới và 1 số nước ở Châu á. - Nước ta là một nước có mật độ dân số cao nhất và cao hơn nhiều so với Lào và Campuchia và mật độ trung bình của thế giới. 3. Phân bố dân cư Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Quan sát lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực hiện - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ? - Dân cư nước ta phân bố không đều. ở đồng bằng ven biển đất chật người đông. ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. - Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? - Nông thôn khoảng dân số - Thành thị khoảng dân số - Những nước công nghiệp phát triển thì dân cư sống tập trung ở thành phố. IV. Củng cố: - Cho HS đäc phÇn in ®Ëm cuèi bµi. - 1 HS đọc V. Dặn dò: Nªu néi dung bµi sau: N«ng nghiÖp Khoa häc TiÕt 18: Phòng tránh bị xâm hại A. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. * Nhận biết nhận biết nguy cơ và cách ứng phó nguy cơ bị xâm hại. *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị một số tình huống để đóng vai. - 14 tờ giấy A4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? Hát - 2 hs trả lời - Theo dõi nhận xét - Nhận xét III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi đầu bài vào vở. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Tổ chức học sinh trao đổi N3 - N3 trao đổi nêu nội dung của từng hình - Yêu cầu nhóm trao đổi trả lời câu hỏi SGK (38) - Trao đổi và trả lời 2 câu hỏi - Trình bày - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung . - Nhận xét chốt ý đúng và kết luận * Kết luận: Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở phòng kín 1 mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người lạ không rõ lý do. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm (chia lớp 3 nhóm) - HS trao đổi nhóm + N1: Làm gì khi ta có quà tặng. + N2: Làm gì khi có người lạ muốn vào nhà. + N3: Làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu với bản thân.. - Trình bày cách ứng xử nêu trên ? - Các nhóm báo cáo. - Trong những trường hợp bị xâm hại ta phải làm gì ? - Lần lượt nêu, nhận xét trao đổi. - Nhận xét chung * Kết luận: Tuỳ trường hợp bị xâm hại lựa chọn ứng xử phù hợp. - Tránh xa kẻ đó để kẻ đó không với tay tới người mình. - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và quát kiên quyết, không! Hãy dừng lại . - Bỏ ngay đi . - Kể với người tin cậy nhận giúp đỡ . Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân Xoè bàn tay, in tay mình và ghi tên người tin cậy hoặc điều mình định tâm sự với người tin cậy. - Phát giấy A4 cho hs trao đổi hình vẽ - Đổi chéo hình vẽ, trao đổi - Trình bày - Nêu miệng 1 số hình vẽ với cả lớp - HS đọc mục bạn cần biết (39) IV. Củng cố: - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i. V. Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau - 1 HS nh¾c l¹i Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Thể dục (Đc Huệ soạn giảng) ____________________________________ Toán Tiết 45: Luyện tập chung A. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. B. Đồ dùng : - ND bài,sgk . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. æn ®Þnh II. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). III. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. IV.Củng cố, -GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: 3,005kg 0,03kg 1,103kg -Dành cho HS – K – G *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g Luyện từ và câu Tiết 18: Đại từ A. MỤC TIÊU * Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); Bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to (BT 2-3) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp nơi em đang sống - 2 hs đọc - Nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi vở đầu bài 2. Phần nhận xét Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Các từ in đậm dưới đây được dùng làm gì? Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1HS đọc thành tiếng. - Nêu từ in đậm trong các phần a. tớ, cậu b. nó. - Các từ tớ, cậu dùng để làm gì trong đoạn văn ? - Dùng để xưng hô Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam - Từ nó dùng để làm gì ? - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. + Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Bài 2: Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1. - 1HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS trao đổi theo cặp - Cặp 2 - Các từ in đậm thay thế cho từ nào trong mỗi câu ? - Từ vậy thay thế cho từ thích - Từ thế thay thế cho từ quý - Cách dùng các từ trên có giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1 - Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống như ở bài tập 1 là tránh lặp từ - Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống như ở bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - KL: Từ thế và từ vậy là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại . - Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là đại từ - Đại từ dùng để xưng hô hay thay thế cho danh từ, động từ, tính từ (hay cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, trong mỗi câu khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. 3. Phần ghi nhớ 3 em đọc 4. Phần luyện tập - Tôi yêu màu trắng. Mai cũng vậy - Có thể cho HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ. - Tôi thích xem phim hoạt hình. Em trai tôi cũng thế. Bài tập 1: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng chỉ ai? Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ gì ? - 1HS đọc to yêu cầu - Lớp đọc thầm nội dung - Em hãy tìm những từ in đậm trong đoạn thơ, - Chốt đúng - Bác, Người, ông cụ, Người, Người, Người - Đọc lại các từ vừa tìm được trong đoạn thơ . - Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai ? - Chỉ Bác Hồ. - Những từ viết hoa đó nhằm biểu lộ thái độ gì ? - Thái độ kính Bác Bài tập 2: Tìm những đại từ được dùng trong đoạn thơ sau: - 1 HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? - Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là ông với cò. - Tìm các đại từ trong bài ca dao , làm bài theo nhóm - Làm viẹc nhóm 5 - Trình bày: Mày - chỉ cái cò ông - chỉ người đang nói Tôi - chỉ cái cò - Nhận xét, chốt đúng Nó - chỉ cái diệc Bài 3: Dùng đại từ ở chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại: - 1 HS đọc yêu cầu bài - Tìm danh từ lập lại nhiều lần trong chuyện - Chuột - Nêu đại từ thay thế cho từ chuột - Từ nó dùng để chỉ vật - Yêu cầu HS thay thế từ lặp lại nhiều lần vào VBT, phát giấy khổ to cho 2 hs. - Lớp làm bài vào vở bài tập, 2 em làm trên giấy khổ to. - 2số HS gắn bài lên bảng - Cùng HS, chốt bài thay thế đúng. - Nhận xét - Chuột ta gặm vào vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở được. - Cho HS đọc lại câu chuyện: Con chuột tham lam - 1 số HS đọc lại đoạn văn đã thay đúng IV. Củng cố: - ThÕ nµo lµ ®¹i tõ, ®¹i tõ dïng ®Ó lµm g×? V. Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc DÆn häc kÜ bµi ë nhµ. - Nªu miÖng c¸ nh©n TËp lµm v¨n Tiết 18: LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn A. MỤC TIÊU * Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Mở rộng được lí lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình, tranh luận - Bình tĩnh, tự tin khi thuyết trình, tranh luận. *GDKNS: - Thể hiện sự tự tin( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt ngắn gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Tôn trọng người cùng tranh luận B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to (BT1) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ? Hát - 3 HS đóng vai,tranh luận, lớp nhận xét. - Nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi vở đầu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: Hãy mở rộng lí lẽ - HS đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì ? Dựa theo ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn. - Tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. - HS làm bài cá nhân, 2 hs làm trên phiếu Nhân vật ý kiến Lý lẽ, dẫn chứng . Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước nhất Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống thiếu khí trời Ánh s¸ng C©y cÇn ¸nh s¸ng nhÊt ThiÕu ¸nh s¸ng, c©y xanh sÏ kh«ng cßn mµu xanh - Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm - N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi - Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai - Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả, nước đất, không khí, ánh sáng - Cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất. Bài 2: Trình bày ý kiến của em - HS yêu cầu bài 2 - Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng lẫn đèn - Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình - HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài Gợi ý: - Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ? HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài . - Một số học sinh đọc thuyết trình của mình. - Cùng HS nhận xét tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt. IV. Củng cố. NhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò.DÆn chuÈn bÞ giê sau «n tËp gi÷a kú I ______________________________________ Sinh hoạt lớp Tuần 9 A. MỤC TIÊU - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần 9. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần B. CHUẨN BỊ Sổ biên bản sinh hoạt lớp. Sổ theo dõi thi đua hàng ngày. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Lớp trưởng nhận xét, xếp loại tổ, cá nhân. 2. GV nhận xét chung Ưu điểm: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao, trong tuần không có HS nghỉ học. - Duy trì đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài. - Đi học quên đồ dùng. 3. Phương hướng tuần 10: Thi đua lập thành tích chào mừng 20/11 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại - Duy trì nề nếp lớp học, giữ trật tự trong giờ truy bài. - Hạnh kiểm: ngoan lễ phép. - Học tập: không nghỉ học tự do. Làm đủ bài trước khi đến lớp. - Thường xuyên kèm cặp, giúp đỡ học sinh đọc chậm, viết còn sai chính tả và kĩ năng tính toán chậm. -Vệ sinh sạch sẽ - Tập 2 tiết mục văn nghệ, tham gia thi văn nghệ chào mừng 20-11 __________________________________________________________________ TUẦN 10 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 46: Luyện tập chung A. MỤC TIÊU. - Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực tự giác hứng thú học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con (BT 1) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ. - So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích? - hát - 1HS nêu, cho ví dụ lớp cùng thực hiện. - Nhận xét chung, III. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài 3.2. Luyện tập Bài 1 (48):Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân - 1 HS nêu yêu cầu - Cho hs làm bài trên bảng con. - Làm bảng con từng ý - Cùng HS chốt đúng và yêu cầu HS đọc các số thập phân. - HS đọc số thập phân a. ( Mười hai phẩy bảy). b. (Không phẩy sáu năm) c. (Hai phẩy không không năm) d. (Không phẩy không không tám). - Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân - 1 HS nêu. Bài 2(49): Trong các số đo độ dài dưới đây những số nào bằng 11,02 km. - 1 hs đọc yêu cầu - Tổ chức HS tự làm bài, tự chữa bài. - Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng làm bài. - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng. - Ta có: a. 11,20 km > 11,02 km b. 11,020 km = 11,02 km (khi viết chữ số không vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi). c. 11 km 20m = d. 11020m = 11000m + 20 m = 11 km 20 m = - Lắng nghe, sửa bài trong vở nháp - Vậy các số đo ở b,c,d Bằng 11,02 km - Nhận xét, Bài 3(49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Mời hs lên bảng làm bài - 2 HS cùng làm trên bảng, Lớp làm vào vở. - GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài đúng. a. 4m58cm = 4,85m b. 72ha = 0,72km Bài 4(49): Giải bài toán - HS đọc đề bài toán - Bài toán đã cho biết gì? - Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180 000 đồng - Bài toán hỏi gì? - Mua 36 hộp hết bao nhiêu tiền? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Quan hệ tỉ lệ. - Nêu các bước giải toán. - 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài cá nhân. - Thu chấm một số bài, nhận xét. - 2 HS lên làm 02 cách. Bài giải - GV cùng HS NX chốt bài đúng. Cách 1 Giá tiền của một hộp đồ dùng là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là: 15000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 (đồng) Cách 2 - Yêu cầu HS nêu cách giải khác. 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 (đồng) IV. Củng cố: Cho học nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . V. Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau KTĐK- GKI Khoa học Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ A. MỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc
Tài liệu liên quan