Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 7

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.

- Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - GV: SGK

 - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.

b) Các hoạt động:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”. MT: Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. HĐ 2: Bày tỏ thái độ. MT: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: + Tán thành ý kiến: a, c, d, đ. + Không tán thành ý kiến: b. HĐ 3: Tự liên hệ. MT: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. - 1 HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. - Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - GD thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TUẦN 07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13 TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận người và động vật (BT2). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. - HS có ý thức trong việc dùng từ nhiều nghĩa phù hợp khi làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT2 ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 6 phút 10 phút HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận người và động vật (BT2). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - GD thái độ: HS có ý thức trong việc dùng từ nhiều nghĩa phù hợp khi làm văn. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TUẦN 07 TOÁN Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản). MT: Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài m; m; m rồi giới thiệu các số thập phân 0,1; 0,01; 0,001. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết. - Làm tương tự như trên để HS nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009. HĐ 2: Thực hành. MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 07 KHOA HỌC Tiết 13 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: - KT: HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. - NL: Tự bảo vệ mình và những người thân trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt. - PC: Ý thức giữ gìn bản thân và gia đình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Dạy bài mới:35’ a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Thảo luận nhóm; làm việc với SGK. MT: HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. MT: Tự bảo vệ mình và những người thân trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm trên giấy A3 và bút dạ. - Đại diện đính bài làm lên bảng lớp rồi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.. - GD thái độ: Ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. GDBVMT (Bộ phận):Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TUẦN 07 TẬP LÀM VĂN Tiết 13 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Xác định được mở bài thân bài, kết bài của bài văn (BT1). - Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn. - Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại dàn ý BT2 đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Xác định được mở bài thân bài, kết bài của bài văn (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 07 TOÁN Tiết 33 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân. MT: Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài 2m; 8m; m rồi giới thiệu các số thập phân 2,7; 8,56; 0,195. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu nhận xét về phần nguyên và phần thập phân. - Kết luận như SGK. HĐ 2: Thực hành. MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi của GV. - Đọc kết luận trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 07 CHÍNH TẢ Tiết 07 Nghe - Viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. - GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần ươ, ưa và nêu cách đánh dấu thanh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 11 phút 6 phút HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Luyện viết. MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. HĐ 3: Luyện tập. MT: Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm vào vở BT. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ia, iê. - GD thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TUẦN 07 KĨ THUẬT Tiết 07 NẤU CƠM (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. - Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. MT: Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng. HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. MT: Biết cách nấu cơm. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nêu lại cách nấu cơm ở gia đình, cách nấu cơm bằng bếp đun. - GD thái độ: Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 07 KỂ CHUYỆN Tiết 07 CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GD BVMT: Có ý thức trân trọng, yêu quý cây cỏ thiên nhiên. GDBVMT (Gián tiếp): Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 15 phút HĐ 1: GV kể chuyện. MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật. - Kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giải thích một số từ ngữ mới. HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. MT: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá. - Nêu tên câu chuyện. - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật. -Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới.. - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: GD BVMT: Có ý thức trân trọng, yêu quý cây cỏ thiên nhiên. GDBVMT (Gián tiếp): Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 07 TẬP ĐỌC Tiết 14 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung và ý nghĩa: cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời các câu hởi SGK). - HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). - Giáo dục học sinh tình hữu nghị quốc tế; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 4 HS phân vai đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời các câu hởi SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét kết quả thi đọc của HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK, đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành). - GD thái độ: Giáo dục học sinh tình hữu nghị quốc tế; ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TUẦN 07 TOÁN Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - HS biết tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết các số thập phân, chuyển các số thập phân thành hổn số có chứa phân số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số và cách đọc, viết số thập phân. MT: HS biết tên các hàng của số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nêu các ví dụ trong SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về hàng của số thập phân. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu nhận xét về phần nguyên và phần thập phân. - Kết luận như SGK. HĐ 2: Thực hành. MT: Đọc, viết các số thập phân, chuyển các số thập phân thành hổn số có chứa phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng ở SGK. - Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. - Trả lời câu hỏi của GV. - Đọc kết luận trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài1 và 2(a, b); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. ................................ TUẦN 07 KHOA HỌC Tiết 14 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Thực hiện cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống, II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 30, 31 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Làm việc với SGK. MT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não . Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. MT: Thực hiện cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.. - GD thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản. GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 5 tuan 7_12449159.doc