Giáo án tổng hợp Tin học lớp 3, 4, 5 cả năm

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.

 - Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.

 - Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.

2. Kĩ năng: - Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.

 - Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, hào hứng, sôi nổi.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án.

 - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.

 - Học sinh: Vở ghi và bút ghi.

 

doc361 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tin học lớp 3, 4, 5 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện tập, em hãy chuột vào một trong các biểu tượng trên màn hình cầu vồng. - Khi làm toán, em sẽ điền các số, dấu phép toán và chữ. + Để điền số, em nháy chuột vào các nút số ở góc phía bên phải màn hình hoặc gõ phím sô tương ứng trên bàn phím. + Để điền dấu phép toán (), em nháy chuột lên dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ phím dấu trên bàn phím. + Với những bài toán điền vào ô, em gõ chữ tiếng Việt theo kiểu Telex hoặc Vni. + Nếu không làm được phép tính, em có thể dùng trợ giúp bằng cách ấn nút trợ giúp. - Trả lời - Nghe - Ghi nhớ Tuần 33 Ngày soạn: 28/04/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 4D; T2: 4A, T3: 4B Ngày giảng : 04/05/2018 Buổi sáng: Tiết 2: 4C Ngày giảng : 08/05/2018 Chương 7 EM HỌC NHẠC Bài 1: LÀM QUEN VỚI ENCORE Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Hiểu khái niệm khuông nhạc và khóa son. - Thực hành chơi nhạc với Encore. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, hào hứng II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động(2p): Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: B. Bài mới(30p): a. Hoạt động 1: Bắt đầu với Encore: - HS quan sát hình vẽ SGK + Trong hình có mấy dòng kẻ? Tạo thành mấy khe? + Nhận xét khoảng cách của 5 dòng kẻ đó? - HS nhận xét. - GV chốt khái niệm khuông nhạc. + Nốt nhạc được viết ở đâu? - GV giới thiệu khái niệm khóa son - HS nhắc lại - GV chốt. b. Hoạt động 2: Mở bản nhạc: Hs quan sát SGK và thảo luận nhóm đôi: Nêu và thực hiện các bước mở bản nhạc? - Nhận xét. Y/c hs thực hành bài T2 SGK – 114. Mở bản nhạc thatlahay.enc trong thư mục nhactieuhoc. - Gv nhận xét. c. Hoạt động 2: Chơi bản nhạc: - Giới thiệu về cách chơi sau đó cho hs quan sát. ? Để chơi bản nhạc đang mở, em thực hiện như thế nào? - Nhận xét. - YC em có thể đọc nhạc nghe và hát theo. Lưu ý: Muốn dựng chơi nhạc, em nhấn phím cách lần nữa. Em có thể nháy chuột lên nút Play thay cho nhấn phím cách. Yc hs làm bài tập T3 – SGK 115. Chơi bản nhạc thatlahay.enc vừa mở. Nghe nhạc và hát theo hay đọc nhạc. - Gv chơi mẫu cho hs quan sát. - YC học sinh thực hiện. C. Củng cố - dặn dò (3p): - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt. - 5 dòng kẻ, 4 khe - Song song và cách đều nhau. - ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ. Khóa son: xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt son. - Các bước thực hiện: 1. Nháy chuột lên mục File 2. Nháy chuột vào lệnh Open... 3. Tìm thư mục lưu tệp nhạc trong ô Look in, ví dụ thư mục nhactieuhoc. 4. Nháy đúpchuột lên tên tệp muốn mở. - Thực hiện. - Quan sát. - Để chơi bản nhạc đang mở, em hãy nhấn phím cách. - Thực hiện. - Thực hiện - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: 28/04/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 5C,T2: 5A, T3: 5B Ngày giảng : 07/05/2018 Buổi chiều: Tiết 2: 5D Ngày giảng : 02/05/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. 2. Kỹ năng. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động(2p): Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: B. Bài mới(30p): a. Hoạt động 1: Nhắc lại chương 5 em tập soạn thảo: * Gv Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi. Nhắc lại các công cụ đã được học trong phần mềm Word. - Gv: Sao chép văn bản có bao nhiêu cách? b. Hoạt động 2: Nhắc lại Thế giới logo của em: - Ôn lại những khái niệm ban đầu về phần mềm logo. - Thế giời hình học trong logo? - Nhận xét. c. Hoạt động 2: Thực hành: - Đưa nội dung thực hành. - Hướng dẫn thực hành. - Quan sát học sinh thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt. C. Củng cố - dặn dò (3p): - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt. - HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem. - Nhận xét. - Quan sát + lắng nghe. - Cách trình bày chữ: + Chữ đậm dùng công cụ + Chữ nghiêng dùng công cụ + Chữ gạch chân dùng công cụ - Cách căn lề dùng công cụ: + Căn thẳng lề trái + Căn thẳng lề Phải + Căn giữa + Căn thẳng cả hai lề. + Cách1: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao nhấn vào nút lệnh ấn tổ hợp phím ctrl + c rồi trỏ chuột tới vị trí muốn sao chép rồi nhấn tổ hợp phím ctrl + v. + Cách 2: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao chép nhấn vào nút lệnh trên thanh công cụ. Sau đó trỏ chuột vào nơi cần sao chép rồi ấn vào nút lệnh + Cách 3: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao chép - Quan sát + lắng nghe. * Nhắc lại câu lệnh lặp, câu lệnh lặp lồng nhau cấu trúc: REPEAT n [ ] - trong đó: + REPEAT LÀ TỪ KHÓA + n là số lần lặp. + [ ] nơi ghi các lệnh được lặp lại. * Cách viết một thủ tục trong Logo - Trong Logo, để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm các bước sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. + Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter. -> Ta nhận thấy hai từ to và end đã được Logo tự động chèn vào để đánh dấu bắt đầu và kết thúc thủ tục. Sau từ to có một dấu cách, tiếp theo là tên thủ tục Tamgiac1. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: 28/04/2018 Buổi sáng: Tiết 2: 3B, T3: 3A, Ngày giảng : 02/05/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 3D, T3: 3C Ngày giảng : 02/05/2018 Bài 2: HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức Giới thiệu tính năng chính của phần mềm cũng như chính là nhiệm vụ chính của học sinh là cần dọn dẹp tất cả sáu căn phòng. Thông qua phần mềm giáo dục cho học sinh thói quen ngăn nắp, sạch sẽ và giúp đỡ cha mẹ trong các công việc nhỏ trong gia đình mà em có thể làm được. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. 2. Kỹ năng. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động(2p): Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: B. Bài mới(30p): a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm. * Gv Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi. ? Nêu cách khởi động 1 phần mềm. - Nhận xét. ? Yêu cấu 1 nhóm lên thực hiện khởi động. - Gv giới thiệu phần mềm học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up. b. Hoạt động 2: Quy tắc chơi: ? Để bắt đầu chơi em nháy chuột vào đâu? - Nhận xét. - Tại mỗi phòng em thấy đồ vật lộn sộn em phải làm gì? - Mời 1 Hs lên thực hiện mẫu. Yc hs mở máy tính thực hiện theo nhóm. c. Hoạt động 2: Cách dọn đồ vật: - Để thực hiện di chuyển đồ vật em làm như thế nào? - Khi dọn xong đồ vật em cần làm gì? - Để chơi luọt mới ở mỗi trò chơi em nhấn phím gì? - Để thoát khỏi trò chơi em nhấn nút lệnh nào? - YC hs thực hiện mở máy tính và thực hiện theo nhóm. - Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành theo nhóm. C. Củng cố - dặn dò (3p): - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt. - HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem. - Nhận xét. - Quan sát + thực hiện. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Để bắt đầu làm việc em hãy nháy chuột vào nút Start A New Game và gõ tên của em. - Tại mỗi phòng, các đồ vật rất lộn xộn, nhiệm vụ của em là dọn dẹp bằng cách di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó. - Để thực hiện di chuyển các đồ vật, em nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển, nó sẽ được chuyển đến vị trí đúng. - Khi dọn xong một phòng, phần mềm sẽ yêu cầu em chuyển sang phòng tiếp theo. - Để bắt đầu một lượt chơi mới em nhấn phím F2. - Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nhấn nút ở góc trên bên phải màn hình. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm. - Nhắc lại quy tắc chơi cho HS. * Thực hành: - GV:Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 34 Ngày soạn: 06/05/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 4D; T2: 4A, T3: 4B Ngày giảng : 11/05/2018 Buổi sáng: Tiết 2: 4C Ngày giảng : 08/05/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, hào hứng II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động(2p): Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: B. Bài mới(30p): a. Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học: * Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, ... - Trò chơi học toán. - Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới - Trò chơi đánh Golf. b. Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo: * Củng cố cho HS các thao tác với văn bản. - Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo. - Cách căn lề đoạn văn bản. - Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ. - Cách sao chép văn bản. - HS tự khởi động và tự thực hiện trò chơi. - HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem. - Nhận xét. Ngày soạn: 06/05/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 5C,T2: 5A, T3: 5B Ngày giảng : 08/05/2018 Buổi chiều: Tiết 2: 5D Ngày giảng : 09/05/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. 2. Kỹ năng. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động(2p): Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: B. Bài mới(30p): a. Hoạt động 1: Nhắc lại chương 5 em tập soạn thảo: * Gv Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi. Nhắc lại các công cụ đã được học trong phần mềm Word. - Gv: Sao chép văn bản có bao nhiêu cách? b. Hoạt động 2: Nhắc lại Thế giới logo của em: - Ôn lại những khái niệm ban đầu về phần mềm logo. - Thế giời hình học trong logo? - Nhận xét. c. Hoạt động 2: Thực hành: - Đưa nội dung thực hành. - Hướng dẫn thực hành. - Quan sát học sinh thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt. C. Củng cố - dặn dò (3p): - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt. - HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem. - Nhận xét. - Quan sát + lắng nghe. - Cách trình bày chữ: + Chữ đậm dùng công cụ + Chữ nghiêng dùng công cụ + Chữ gạch chân dùng công cụ - Cách căn lề dùng công cụ: + Căn thẳng lề trái + Căn thẳng lề Phải + Căn giữa + Căn thẳng cả hai lề. + Cách1: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao nhấn vào nút lệnh ấn tổ hợp phím ctrl + c rồi trỏ chuột tới vị trí muốn sao chép rồi nhấn tổ hợp phím ctrl + v. + Cách 2: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao chép nhấn vào nút lệnh trên thanh công cụ. Sau đó trỏ chuột vào nơi cần sao chép rồi ấn vào nút lệnh + Cách 3: sau khi chọn đoạn văn bản muốn sao chép - Quan sát + lắng nghe. * Nhắc lại câu lệnh lặp, câu lệnh lặp lồng nhau cấu trúc: REPEAT n [ ] - trong đó: + REPEAT LÀ TỪ KHÓA + n là số lần lặp. + [ ] nơi ghi các lệnh được lặp lại. * Cách viết một thủ tục trong Logo - Trong Logo, để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm các bước sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. + Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter. -> Ta nhận thấy hai từ to và end đã được Logo tự động chèn vào để đánh dấu bắt đầu và kết thúc thủ tục. Sau từ to có một dấu cách, tiếp theo là tên thủ tục Tamgiac1. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: 06/05/2018 Buổi sáng: Tiết 2: 3B, T3: 3A, Ngày giảng : 09/05/2018 Buổi chiều: Tiết 1: 3D, T3: 3C Ngày giảng : 09/05/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. 2. Kỹ năng. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Kiểm tra bài cũ (5’) B. Bài mới 1. GTBM 2. Thực hành. (30’) a) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức - Cho hs ôn luyện lại quy tắc gõ dấu: theo quy tắc bảng sau theo kiểu telex: Để có chữ Em gõ ă aw â aa ê ee ô oo ơ ow ư uw đ dd - theo kiểu vni Để có chữ Em gõ ă a8 â a6 ê e6 ô o6 ơ o7 ư u7 đ d9 - Cho hs ôn luyện lại quy tắc gõ dấu: - KT sự chuẩn bị bài của học sinh. b) hoạt động 2: Thực hành - GTB - GV nhắc lại 1 số kiến thức kỹ năng cơ bản cho HS - Yêu cầu hs mở phần mềm văn bản ra và hãy gõ bài thơ sau: - Quan sát và hướng dẫn - Cho HS đổi chỗ và quan sát kiểm tra lỗi sai của bạn C. Củng cố dặn dò (3’). - Yêu cầu hs lần lượt nhận xét những bạn có lỗi sai - Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài mới. - Thực hiện. - Nghe và ghi đầu bài - Nghe và ghi nhớ - Nghe, thực hành. - Thực hành và sửa lỗi khi gõ sai. + Gõ kiểu Telex: Để được Gõ chữ Dấu sắc s Dấu huyền f Dấu hỏi r Dấu ngã x Dấu nặng j + Gõ kiểu Vni: Để được Gõ số Dấu sắc 1 Dấu huyền 2 Dấu hỏi 3 Dấu ngã 4 Dấu nặng 5 - Thực hành và sửa lỗi khi gõ sai. - Thực hiện - Nhận xét ĐI TÌM LỜI RU Con đi tìm lời ru của me Cánh cò say giấc ngủ trưa nồng Lắng nghe dòng đời đang chảy Có phù sa bồi đắp dòng sông Tiếng thoi đưa thao thức mùa đông Hương thảo ộc đại ngàn hoa trái Mùa hoa gạo tháng ba rực cháy Lúa non xanh thơm ngọt gio đồng Lời hát ru ướt cả cơn dông Thấm từng trang sách hồng tới lớp Theo con đi dọc miền đất nước Cơn gió về với biển mênh mông Tình quê hương bảy sắc cầu vồng Cánh buồm nâu, trời xanh mây trắng Dáng ai di chiều buông thầm lặng Yêu con đường vẳng tiếng à ơi - Nghe. - Ghi nhớ. - Thực hành và sửa lỗi khi gõ sai. - Nhận xét - Nghe. - Ghi nhớ. Tuần 35 Ngày soạn: 09/12/2018 Tiết BS. 3C, T BS. 3B, T BS. 3A Ngày giảng : Lớp 3 ngày : 14 /05/2018 Tiết BC. 4C, T BC. 4B, T BC. 4A Ngày giảng : Lớp 4 ngày : 15 /05/2018 Tiết 1BS. 5C, T2BS. 5B, T3BS. 5A. Ngày giảng: Lớp 5 ngày: 16/05/2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi do chuyên môn trường ra) Ngày soạn: 18/08/2017 Buổi chiều: Tiết 1: 5A,T2: 5B, T3: 5C Ngày giảng : 21/08/2017 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: Những gì em đã biết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh làm quen với máy tính 2. Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức đã học trong quyển 2 như: máy tính, các dạng thông tin cơ bản. - Học sinh nêu được các thiết bị lưu trữ, chương trình máy tính được lưu đĩa cứng. Học sinh phân biệt được các dạng thông tin. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: SGK, vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động(5p) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1p) 2. Nội dung cụ thể(30p) Hoạt động 1. Những gì em đã biết(15p): - Máy tính là công cụ dùng để làm gì? - Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết. - Có mấy dạng thông tin cơ bản? - Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính thường được lưu ở đâu? - Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên thiết bị nào? - Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ dùng để trao đổi thông tin? Hoạt động 2. Bài tập (15p): - GV: Hướng dẫn HS làm bài B1, B2 của SGK. * Bài tập: - GV: Hướng dẫn HS làm bài B3, B4, B5 của SGK. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK. C. Củng cố - Dặn dò (3p) - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Xem trước Bài : Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? Kết luận: 1. Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra. 2. Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết. 3. Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ. 4. Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng. 5. Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe. - Thực hiện. Ngày soạn: 11/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 4C; T2: 4A, T3: 4B Ngày giảng : 16/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 4D Ngày giảng : 18/08/2016 CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính. - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(3p) B. Dạy bài mới(30p): - Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua. Hoạt động 1(15p): Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào? Hỏi: Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào? Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì? Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ phận chính? - Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. b. Hoạt động 2 (15p): BT1. Điền Đ/S vào các câu sau: - MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người? - Ti vi hoạt động được là nhờ có điện. - Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính? - Máy điều hoà chạy bằng xăng? - Âm thanh là một dạng thông tin? - Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin? - Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính? C. Củng cố - Dặn dò (3p) - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành. Về nhà làm bài tập T1, T2 trang 4. là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chép bài vào vở. - Trả lời câu hỏi: + Nhanh, chính xác, liên tục... - Trả lời câu hỏi: + 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Trả lời câu hỏi: + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Trả lời câu hỏi: + Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím. - Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện... - Làm bài tập. + Đ. + Đ. + Đ. + S. + Đ. + S. + Đ. - Lắng nghe. - Lắng nghe Ngày soạn: 11/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 3D, T2: 3A, T4: 3B Ngày giảng : 17/8/2016 Buổi chiều: Tiết 2: 3C Ngày giảng : 18/8/2016 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với máy tính 2. Kỹ năng: Giúp các em biết 1 số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: ngồi đúng tư thế, bố trí ánh sáng 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: SGK, vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy – Học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Kiểm tra bài cũ(5P) B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính (15p). - KT sự chuẩn bị của HS - GTB - Giáo viên cho học sinh nhận biết máy vi tính. ?Nêu các đức tính của máy tính.? ? Máy tính gồm có bao nhiêu bộ phận chính? - Yêu cầu HS nhắc lại - Máy tính có những tác dụng gì? - Yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 2: Làm việc với máy tính (13p). a. Bật máy - HĐ nhóm: nêu cách khở động máy tính? - Sau khi khởi động máy xong, xuất hiện màn hình nền, GV chỉ rõ các biểu tượng là các hình vẽ nhỏ. b. Tư thế ngồi - GV chiếu cho HS quan sát một số tranh về tư thế ngồi đúng để HS có thể tiếp thu thực hiện ngay từ ban đầu, ? Nêu tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính? - Cho HS ngồi thử GV phải sửa tư thế ngồi sai của học sinh. c. Ánh sáng ? Theo em máy tính phải đặtở vị trí nào? d. Tắt máy - GV chỉ cho học sinh thao tác tắt máy khi không dùng máy nữa: start/turn off computer../turn off. C. Củng cố dặn dò (3p). - Yều cầu HS thực hiện tắt máy - Khái quát lại bài - Dặn học sinh chuẩn bị bài mới - Nghe và ghi đầu bài - Học sinh quan sát máy tính bằng máy tính thật trong phòng thực hành. - Lắng nghe - Các đức tính của máy tính là: + Chăm làm + Làm đúng. + Làm nhanh, thân thiện. -Bộ phận chính của máy tính bao gồm: + Màn hình. + Phần thân máy. + Chuột. + Bàn phím -Tác dụng của máy tính: + Học đàn + Học toán + Liên lạc với bạn bè - Quan sát và nghe - Cách khổi động máy tính: + Bật công tắc màn hình + Bật công tắc trên thân máy. - HS thực hiện bật máy - Hs nhắc lại - Quan sát và nghe -Ngồi thẳng, tư thế ngồi thoải mái khi làm việc, giữ khoảng cách mắt và màn hình từ 50cm - 80 cm - Máy tính đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình cũng như  không chiếu thẳng vào mắt. - Quan sát và nghe - HS thực hành - Quan sát TUẦN 2 Ngày soạn: 19/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 5A,T2: 5B, T3: 5C Ngày giảng : 22/08/2016 Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm ban đầu về tệp, thư mục và vai trò của chúng trong việc tổ chức thông tin trên máy tính.được sự phát triển của máy tính. Biết được các biểu tượng của ổ đĩa, tệp, thư mục. 2.Kĩ năng:- Thực hiện được các thao tác để khám phá các tệp và thư mục trên máy tính. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, có thái độ tích cực sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5p) B. Dạy bài mới: - GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời Hoạt động 1. Những gì em đã biết(10p): - Máy tính là công cụ dùng để làm gì? - Nhận xét. - Có mấy dạng thông tin cơ bản? - Nhận xét. - Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính thường được lưu ở đâu? - Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên thiết bị nào? - Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ dùng để trao đổi thông tin? Hoạt động 2: Bài tập. (10p) - GV: Hướng dẫn HS làm bài B1, B2 của SGK. Hoạt động 3: Thực hành (10p) - Làm quen với tệp và thư mục. - Gv quan sát và sửa sai. C. Củng cố - Dặn dò (3p) - Em hãy nhắc lại cách xem tệp và thư mục? - Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập. - Xem trước Bài : Tổ chức thông tin trong máy tính. - ổn định. - Lắng nghe. - Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết. - Có 3 dạng thông tin cơ bả: + Thông tin dạng âm thanh + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng hình ảnh Kết luận: 1. Máy tính là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra. 2. Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết. 3. Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ. 4. Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng. 5. Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. - Lắng nghe. - Lắng nghe câu hỏi. - Thảo luận – trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hành. - Trả lời. - Thực hiện. - Lắng nghe. Ngày soạn: 19/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 4C; T2: 4A, T3: 4B Ngày giảng : 23/08/2016 Buổi chiều: Tiết 1: 4D Ngày giảng : 25/08/2016 BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính. - Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính. - Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. 2. Kĩ năng: - Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình. - Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, hào hứng, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ GV: Máy tính gồm bao nhiêu bộ phận chính?Nêu tên các bộ phận. Nhận xét. B. Dạy bài mới: Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop 3 4 5_12349843.doc
Tài liệu liên quan