Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3

Toán

LUYỆN TẬP

 I. MỤC TIÊU

- Củng cố kỉ năng về phép cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ.

- Củng cố ôn tập tìm x , xếp ghép hình về giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình tam giác (4 hình )

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc36 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 1 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về toán nhiều hơn) - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - Gọi HS xác định yêu cầu bài tập - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5 - Gọi HS xác định yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - Tổ chức các nhóm HS thi viết phép tính đúng - Các nhóm trình bày phép tính - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 3 .Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không nhớ ? * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập. 2HS lên bảng sửa bài. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Hai học sinh khác nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập - 2 học sinh nêu miệng về cách điền số thích hợp vào chỗ chấm . - Chẳng hạn : 500 + 400 = 900 Hay : 300 +40 + 6 = 346 - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Hai học sinh lên bảng thực hiện . Đặt tính rồi tính: 275 667 524 756 +314 -317 + 63 - 42 589 350 587 712 - Học sinh nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào phiếu học tập . - Một học sinh lên bảng sửa bài: Giải : Trường tiểu học Thắng Lợi có số học sinh nữ là: 350 + 4 = 354 (học sinh) Đ/S: 354 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào phiếu học tập . - Một học sinh lên bảng sửa bài: Giải : Trại đó có số con vịt là: 800 – 600 = 400 (con) Đ/S: 400 con vịt - Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS xác định đề bài - HS nghe GV hướng dẫn - Các nhóm thi viết phép tính 500 + 42 = 542 542 – 42 = 500 542 – 500 = 42 - HS nhận xét - “Đọc –viết so sánh số có 3 chữ số “ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại --------------------------------------------------------------- Chính tả:(Tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH . I. MỤC TIÊU ª Rèn kĩ năng viết chính tả, chép lại chính xác 53 chữ trong bài ª Củng cố cách trình bày một đoạn văn. Viết đúng và nhớ cách viết các âm, vần dễ lẫn như: l/n; an / ang. Ôn bảng chữ cái, học thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv: Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả, PHTM: máy tính bảng HS: VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra về sự chuẩn bị các đồ dùng có liên quan đến tiết học của học sinh - Giáo viên nhắc lại một số điều cần chú ý khi viết chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học Củng cố nền nếp học tập cho học sinh. 2. Bài mới: 32’ * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài - Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng . *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép này có mấùy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó.( nhỏ, bảo, cổ, xẻ ) miền Nam. - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . * Nhận xét, chữa bài : - Giáo viên nhận xét từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu học sinh làm theo dãy. Dãy 1: làm bài tập 2a Dãy 2: làm bài tập2b -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu - Gọi HS đọc Y/C bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - Tổ chức cho HS làm bài trên máy tính bảng - Mời đại diện HS trình bày bài làm - Y/C HS nhận xét - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . 4. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về cách ngồi viết tư thế khi viết - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị cho tiết học của các tổ viên tổ mình - Lớp lắng nghe giáo viên - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đoạn này được chép trong bài “Cậu bé thông minh“ -Viết giữa trang vở. - Đoạn văn có 3câu. - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm. - Cuối câu 2 có dấu hai chấm. Chữ đầu câu phải viết hoa. + Thực hành viết các từ khó vào bảng con . - Cả lớp chép bài vào vở. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . - Hai em đại diện cho hai dãy lên bảng làm - HS đọc Y/C bài tập - HS nghe GV hướng dẫn - HS làm bài trên máy tính bảng - Đại diện HS trình bày bài làm - HS nhận xét - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ . - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ. - Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở chính tả. -Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài: - Nghe viết: “Chơi chuyền “ ------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc HAI BÀN TAY EM I. MỤC TIÊU ª Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như: Từ có âm đầu l/n: (nằm ngủ, cạnh lòng, ngủ ,chải tóc ) Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ. ª Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu ª Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa sách giáo khoa. Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Tiết tập đọc hôm trước ta học bài gì ? - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh “ - Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài thơ “Hai bàn tay em “ các em sẽ thấy hai bàn tay đáng yêu và cần thiết như thế nào - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ). 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ. - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ. Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ “ Thủ thỉ”. - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm - Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Giáo viên chốt ý chính Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc, sau đó giáo viên xóa dần và chỉ trừ chữ cái đầu lại - Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách thi đọc tiếp sức. - Lắng nghe các tổ đọc để nhận xét phân định tổ thắng . - Cho học sinh chơi trò chơi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa - Yêu cầu hai hoặc ba học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tập đọc hôm trước học bài “Cậu bé thông minh .” - Ba học sinh đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “ cậu bé thông minh “ - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ . - Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. HS đọc chú giải sách giáo khoa. - Đặt câu: -Tối tối, Bé thủ thỉ kể cho mẹ nghe chuyện ở trường ,ở lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. - so sánh với những nụ hoa hồng ; những ngón tay xinh như những cánh hoa hai bàn tay thân thiết Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má ..cạnh lòng. Buổi sáng,tay giúp bé chải tóc, khi bé học hai bàn tay .như nở trên giấy ,với bạn. - Học sinh tự do nêu ý kiến của mình nêu được ý thích về khổ thơ mình thích - Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc thầm, thi đọc theo tổ, theo hình thức trò chơi - Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn hoặc tổ đọc đúng, hay. - 3 HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Đơn xin vào đội ”. ---------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi sẽ cĩ hại cho sức khoẻ con người. HSG : Biết được khi hít vào, khí oxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thảy ra ngoài qua phổi. *KNS: - Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC (5’): HS trả lời phần bài học của tiết trước. Nhận xét. 2/ Bài mới (25’): a/ GTB: b/ Các hoạt động Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi. - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi sau: + QS phía trong mũi em thấy có những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày , khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có gì? + Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - YC HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp , mỗi nhóm 1 câu.. GV kềt luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn . Các mạch mũi nhỏ giúp sưởi ấm không khí vào phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn. Ta nên thở bằng mũi vì như hợp vệ sinh,.Không nên thở bằng miệng vì các chất bụi , bẩn sẽ vào trong cơ quan hô hấp. Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít thở kkhông khí trong lành và tác hại của việc phải thở không khí có nhiều khí bụi. -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: - Em cảm thấy thế nào khi hít thở không khí trong lành ở trong các công viên vườn hoa.? - Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. GV giảng: Bầu kk trong các công viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ơxi , khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta sẽ tiếp nhận nhiều ơxi nên cảm thấy rất dễ chịu .. Còn kk ở ngoi đường khi có nhiều xe cộ qua lại ,.có nhiều khí cac bo nic và các khí độc làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt , khó chịu , có hại cho sức khoẻ. *YC HS đọc mục Bạn cần biết. * QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. 3/ Củng cố - Dặn dò (4’): Chơi trò chơi: Đ/S -GV hướng dẫn chơi bằng cách giơ bảng Đ/S - Nhận xét tuyên dương các bạn tham gia tích cực. -Về nàh học thuộc bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Vệ sinh hô hấp” - Gọi 3 HS thực hiện YC - 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp. - YC HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Thoáng mát, dễ chịu -Ngột ngạt, khó chịu -Nghe GV giảng -2 HS đọc -HS tham gia chơi dưới sự HD của GV. -Lắng nghe về nh thực hiện - Làm bt ở vbt. Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) ĐỌC HIỂU TRUYỆN: TÀI THƠ CỦA CẬU BÉ ĐÔN I/ MỤC TIÊU - HS đọc và hiểu câu truyện “Tài thơ của cậu bé Đôn”, Hiểu và giải nggiax được các từ ngữ trong bài - Trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung truyện “Tài thơ của cậu bé Đôn” - HS có tình cảm yêu quý thầy cô và bạn bè II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ, tranh minh họa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ KT vở bài tập một số em 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ bài học b) Thực hành Bài 1 : Cho hs đọc đề, nêu yêu cầu . - Gọi 1 HS đọc truyện - Y/c HS dưới lớp lắng nghe bạn đọc và theo dõi bạn đọc - Y/C HS giải nghĩa các từ ngữ - GV củng cố và giải nghĩa thêm Bài 2 : Gv cho hs đọc đề, nêu yêu cầu - Y/C HS đọc thầm lại câu truyện và trả lời các câu hỏi trong bài a) Người cha kể gì với khách và cậu bé Đôn? b) Em hiểu thế nào là có tài ứng khẩu? c) Trong bài thơ ứng khẩu của cậu bé Đôn, từ “rắn” có nghĩa gì? d) Vì sao vị khách không kìm được sự than phục? e) Dòng nào dưới đây liệt kê đúng và đủ tên các loài rắn trong bài thơ Rắn đầu biếng học? g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì? - Gọi HS đọc bài làm đúng - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò 5’ - Cho hs nêu lại nội dung bài Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 HS đọc truyện HS khác lắng nghe - HS giải nghĩa từ - HS nêu Y/C bài - HS thầm lại truyện và trả lời câu hỏi + Biết làm văn, làm thơ nhưng mải chơi biếng học + Đối đáp giỏi, nói ngay thành văn thơ. + Có cả hai nghĩa trên + Vì tất cả những ý trên + rắn đầu, hổ lửa, ráo mép, hổ mang + Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa - HS đọc bài làm - HS nhận xét . ---------------------------------------------------- Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I/ MỤC TIÊU - HS phân biệt được âm l/n và đọc đúng diễn cảm đoạn thơ - Điền đúng các vần ao hoặc oao các từ ngữ sau khi đã điền - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ và điền vào bảng II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ, VBT TH thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC: 3’ KT bài tập tiết trước 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ bài học b) Thực hành Bài 1 (a): Cho hs đọc đề, nêu yêu cầu. - Y/C HS đọc thầm đoạn thơ và làm bài cá nhân điền các chữ l/n vào chỗ chấm cho đúng vào VBT của mìn - Gọi HS đọc bài làm của mình - Y/C HS so sánh và nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và củng cố thêm cách nhận biết và phân biệt l/n Bài 2 : Gv cho hs đọc đề, nêu yêu cầu - Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn và điền vần ao hoặc oao vào chỗ chấm sao cho đúng - Gọi HS trình bày bài làm - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý. Giới thiệu thêm qua tranh về một số loài vật được nêu trong đoạn văn Bài 3: Gv cho hs đọc đề, nêu yêu cầu - Y/C HS đọc thầm các câu văn trong bài - Y/C HS làm bài theo cặp đôi để tìm các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ. - Gọi đại diện 3 nhóm trình bày bài làm của mình vào phiếu bài tập - Y/C các nhóm khác so sánh và nhận xét - GV nhận xét chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò 5’ - Cho hs nêu lại nội dung bài Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn thơ và làm bài cá nhân điền các chữ l/n vào chỗ chấm cho đúng vào VBT của mìn - HS đọc bài làm của mình - HS so sánh và nhận xét bài làm của bạn - HS nêu Y/C - HS đọc thầm lại đoạn văn và điền vần ao hoặc oao vào chỗ chấm sao cho đúng - HS trình bày bài làm Chào mào, sáo, ngoao ngoao - HS nhận xét - HS nêu Y/C bài - HS thầm lại các câu văn trong bài - HS làm bài - HS đọc bài làm Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật a)Mắt Sáng như sao b) Mặt trời đỏ lựng như quả cầu lửa c) - ngôi nhà - phố Dài như như chiếc lá cành xanh d) tia nắng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu - HS nhận xét . ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 31 / 8 / 2017 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017. (Chiều) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kỉ năng về phép cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. - Củng cố ôn tập tìm x , xếp ghép hình về giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình tam giác (4 hình ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và 5 về nhà. - Yêu cầu mỗi em làm một cột. - Nhận xét vở 2 bàn tổ 2. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp về các phép tính về tìm x, giải toán có bài văn, xếp ghép hình qua bài “Luyện tập “ * Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập b) Luyện tập: - Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tìm x và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng làm. - Gọi hai học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi 1HS bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán. - Yêu cầu học sinh lên bảng xếp hình - Cả lớp cùng thực hiện xếp hình. - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính? * Nhận xét đánh giá tiết học 2HS lên bảng sửa bài. - Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập 2 - Học sinh 2: Làm bài 5 thành lập phép tính đúng. - 2HS khác nhận xét. * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại tựa bài - Mở SGK - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Chẳng hạn : 432 547 +205 - 243 637 304 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2HS lên bảng thực hiện. Tìm x: x – 322 = 415 204 + x = 355 x = 415 + 322 x = 355 – 204 x = 773 x = 151 - 2HS nhận xét bài bạn . - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - 1 em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1HS lên bảng giải bài: Giải : Khối lớp hai có số học sinh là: 468 – 260 = 208 ( học sinh ) Đ/S: 208 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - cả lớp cùng thực hiện ghép hình . - Một học sinh lên bảng ghép . - Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ---------------------------------------------------------- Luyện từ và câu : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH. I. MỤC TIÊU - Ôn về các từ chỉ về sự vật. Xác định được các từ ngữ chỉ vật.Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích * Giảm tải (không yêu cầu HS nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1, bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2, tranh minh họa nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới 32’ a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập : *Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. - Yêu cầu một em lên bảng làm mẫu. - Hãy tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ? - Mời 3-4 em lên bảng gạch chân dưới những từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ ? - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . *Từ chỉ sự vật: tay em, răng, tó, hoa nhài, ánh mai. * Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 . - Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a . - Mời 3-4 học sinh lên bảng gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ. - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. - Câu 2b : Mặt biển được so sánh với gì ? - 2c: Cánh diều trong câu thơ được so sánh với gì ? - 2d : Dấu hỏi được so sánh với vật gì ? - Theo em màu Ngọc Thạch là màu như thế nào? - Cho học sinh quan sát tranh và kết hợp giải thích - Giáo viên chốt ý : -Các tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta . * Bài 3 : * Giảm tải (không yêu cầu HS nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh) 3. Củng cố - Dặn dò 3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học xem trước bài mới - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - 1 đến 2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm bài tập. -Thực hành làm bài tập chỉ ra các từ ngữ chỉ sự vật có trong dòng thơ 1 - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét và tự sửa bài trong tập - HS lắng nghe giáo viên chốt ý1 - 2 em đọc bài tập 2 trong sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập. -Thực hành làm bài tập chỉ ra các sự vật được so sánh có trong các câu thơ, câu văn . - Cả lớp làm bài vào vở . - Ba học sinh lên bảng lên bảng sửa bài. - Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua và tự sửa bài trong tập. - Mặt biển so sánh với tấm thảm vì đều phẳng êm và đẹp . - Cánh diều so sánh với dấu ă vì cánh diều cong cong võng xuống như dấu ă - Dấu hỏi với vành tai nhỏ vì dấu hỏi cong congchẳng khác gì một vành tai. - Màu Ngọc Thạch có màu xanh biếc sáng trong. - Lớp theo dõi quan sát tranh - Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý 2 - Một em đọc yêu cầu đề bài - Học sinh về nhà học thuộc bài và làm các bài tập còn lại . ------------------------------------------------------------------- Tập viết ÔN CHỮ HOA A I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách viết chữ A (Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa V, D b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên riêng Vừ A Dính ? - Viết mẫu và kết hợp nhăùc lại cách viết từng chữ . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng . *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - Anh em đỡ đần. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ nói về anh em thân thiết gắn bó đùm bọc nhau. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ hai lần. -Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của mình - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh theo dõi giáo viên . - Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Vừ A Dính gồm A ,V,D. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe đẻ hiểu thêm về thiếu niên người dân tộc Vừ A Dính. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Anh, Rách trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV - Nộp vở lên GV từ 5- 7 em để chấm điểm - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 1.doc
Tài liệu liên quan