Giáo án tổng hợp tuần

HĐ 1: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian.

*GV nêu VD 1 trong SGK.

-Bài toán yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính và thực hiện phép tính.

-HS nêu cách đặt tính.

*GV nêu VD 2 trong SGK.

-Yêu cầu HS nêu phép tính.

-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.

-Hỏi: Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?

-GV giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.

VD: 83 giây = bao nhiêu phút,bao nhiêu giây?

-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp tuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp qua tiết học. _____________________________ Lịch sử. Tìm hiểu ngã ba Đồng Lộc. _____________________________ Âm nhạc. (GV bộ môn dạy) _____________________________ Buổi chiều: Luyện tiếng Việt. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. I-Mục tiêu: -Củng cố thêm cho HS một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN. -Biết đặt câu với các thành ngữ,tục ngữ đó. II-Hoạt động day học: HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng,bất khuất,trung hậu,đảm đang. Chị Võ Thị Sáu hiên ngang,.......................trước kẻ thù hung bạo. Gương mặt chị toát ra vẻ.........................,hiền lành. Trong hai cuộc kháng chiến,Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ................như: Nguyễn Thị Chiên,Tạ Thị Kiều,Kan Lịch,..... Chị Nguyễn Thị Ut vừa đánh giặc giỏi,vừa..........................công việc gia đình. Bài 2: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa tương ứng ở cột B. A B. Chịu phần thiệt thòi về mình để người khác được hưởng phần hơn trong quan hệ đối xử. Rộng lượng,dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. Nhường nhịn Nhân hậu Độ lượng Nhân từ và hiền hậu Bài 3: Điền tiếp vào chỗ trống 8-10 từ ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ VN. Trung hậu,....................................................................................... HĐ 2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò:Ghi nhớ những từ ngữ,tục ngữ vừa được học. _____________________________ Hướng dẫn tự học. Luyện giải toán phân số. I-Mục tiêu: Củng cố cách giải một số bài toán về phân số. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Cả đàn gà có 54 con.Số gà mái bằng 7/2 số gà trống.Tính số gà mái và gà trống. Bài 2: 1/3 bao gạo thì nặng hơn 1/4 bao gạo đó 5 kg.Hỏi bao gạo nặng bao nhiêu kg? A. 30 kg B. 45 kg C. 60 kg D. 120 kg. Bài 3:Người ta chặt một sợi dây thép dài 1m 54 cm thành những cái đinh dài 3cm. Hỏi được bao nhiêu cái đinh? Bài 4: Tổng hai số bằng104.Tìm hai số đó biết rằng 1/4 số thưa nhất kém 1/6 số thứ hai là 4 đơn vị. HĐ 2: HS chữa bài. -HS lần lượt chữa bài và nêu cách làm. -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. _____________________________ Thể dục. Ôn luyện bài thể dục phát triển chung. I-Mục tiêu: -Ôn bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: Nhảy lò cò tiếp sức. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ giờ học. -Đứng thành vòng tròn,khởi động các khớp. HĐ 2: Phần cơ bản. -Ôn bài thể dục phát triển chung. -Thi từng tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất. -Chơi trò chơi: Nhảy lò cò tiếp sức. HĐ 3: Phần kết thúc. -Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. -GV nhận xét,đánh giá kết quả bài học. -Về nhà: Ôn lại bài thể dục phát triển chung. _____________________________ Thể dục. Tiết 52: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi,đỡ cầu,chuyền cầu bằng mu bàn chân. -Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. II-Đồ dùng:Như tiết 51 III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu: -GV phổ biến y/c giờ học. -Xoay các khớp cổ chân,khớp gối,hông. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. HĐ 2: Phần cơ bản. a)Môn thể thao tự chọn. Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng đùi. -Thi tâng cầu bằng đùi. -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Ném bóng. -Ôn tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay. -Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia;cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -Ôn ném bóng trúng đích. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. HĐ 3: Phần kết thúc: -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học. Về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. _____________________________ Tiếng Anh. (GV bộ môn dạy) _____________________________ Toán Tiết 153: Phép nhân. I-Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên,số thập phân,phân số và vận dụng để tính nhẩm. II-Hoạt động dạy học. HĐ 1: Ôn tập về phép nhân và tính chất của phép nhân. -GV ghi phép tính: a x b = c. -Nêu các thành phần của phép nhân -Nêu các tính chất của phép nhân. HĐ 2: Thực hành luyện tập. HĐ 3: Chữa bài. -HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số thập phân,nhân phân số. -HS chữa bài. Bài 2: -HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000.... -Khi nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001 ta làm thế nào? Bài 3: -HS quan sát,thảo luận nhóm 4 tìm xem thực hiện cách nào là thuận tiện nhất. -Em đã sử dụng những tính chất nào của phép nhân? Bài 4: -HS đọc đề bài. -GV vẽ hình tóm tắt lên bảng. -HS chữa bài theo hai cách khác nhau. III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________ Tập làm văn. Ôn tập về tả cảnh. I-Mục tiêu: -Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.Trình bày được dàn ý một trong những bài văn đó. -Đọc một bài văn tả cảnh,biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn,nnghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết,thái độ của người tả. II- Hoạt động dạy học: Bài cũ: -Nêu dàn bài chung về văn tả cảnh đã học. -GV và cả lớp nhận xét. B. Bài mới: HĐ 1:HS làm bài tập. HĐ 22: Chữa bài Bài 1: - Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc,Luyện từ và câu,tập làm văn từ tuần 11 đến tuần 14. -Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập dàn ý cho bài văn vừa chọn. -HS trình bày kết quả,GV chốt lại kết quả đúng. -HS nói về bài văn mình đã chọn. Bài 2: -HS đọc bài : Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh,quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. _____________________________ Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến,tham gia. I-Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: -HS kể lại được rõ ràng,tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của bạn. -Biết trao đổi với các bạn về một nhân vật trong chuyện,trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. Rèn kĩ năng nghe:Lắng nghe bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời kể của bạn. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài -GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những ý chính: Việc làm tốt,của bạn em. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Hai HS đọc gợi ý trong SGK. -Một vài hS nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện sẽ kể. HĐ 2: HS kể chuyện. -HS kể trong nhóm. -HS thi kể chuyện. -GV nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 32. _____________________________ Buổi chiều. Hướng dẫn tự học. Ôn tập văn tả cảnh. I-Mục tiêu: -Giúp HS ôn luyện,củng cố kĩ năng lập dàn bài cho một bài văn tả cảnh. -Luyện kĩ năng trình bày miệng theo dàn ý của một bài văn tả cảnh. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS lập dàn bài. Chọn một trong bốn cảnh sau,lập dàn bài cụ thể cho cảnh mình chọn. -Một ngày mới bắt đầu ở quê em. -Một đêm trăng đẹp. -Trường em trước buổi học. -Một khu vui chơi,giải trí mà em thích. HĐ 2: HS trình bày miệng dàn bài. -HS trình bày miệng trong nhóm. -HS trình bày trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà hoàn thành bài văn mình đã chọn lập dàn bài. _____________________________ Tin học. (GV bộ môn dạy) _____________________________ Âm nhạc. Luyện hát: Dàn đồng ca mùa hạ. I-Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. -Tập trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung tiết học. HĐ 2: Phần hoạt động. -Ôn tập bài hát +HS xung phong hát bài hát theo hình thức song ca,đơn ca. +GV hướng dẫn HS trình bày bài hát dưới hình thức lĩnh xướng,đối đáp,đồng ca. +GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp động tác phụ họa. -HS tự chọn nhóm biểu diễn bài hát. HĐ 3: Phần kết thúc. -HS trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ bằng cách hát lĩnh xướng,đối đáp,đồng ca. -HS về nhà ôn tập lại bài hát. _____________________________ Tập đọc. Bầm ơi. I-Mục tiêu: -Biết đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ với giọng xúc động,trầm lắng,thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết,sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo,giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS đọc hai đoạn trong bài Công việc đầu tiên. -Công việc đầu tiên anh Ba giai cho chị Ut là gì? -Vì sao chị Ut muốn được thoát li? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. -HS đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm. -HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ: Mưa phùn,tiền tuyến... -HS đọc trong nhóm -HS đọc chú giải. -GV đọc diễn cảm bài thơ. HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? -GV treo tranh minh họa và giới thiệu tranh. -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiệntình cảm mẹ con thắm thiết,sâu nặng? -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,em nghĩ gì về người mẹ của anh? -Quan lời tâm tình của anh chiến sĩ,em nghĩ gì về anh? HĐ 3: Đọc diễn cảm. -HS đọc diễn cảm bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét. IV-Củng cố,dặn dò: -Bài thơ nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà học thuộc bài thơ. _____________________________ Toán. Tiết 154: Luyện tập. I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa của phép nhân,vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2:Chữa bài. Bài 1: -Khi nào phép cộng nhiều số hạng có thể chuyển thành phép nhân? -Ta đưa về phép nhân như thế nào? -Trong bài này ngoài việc tính toán các số còn phải chú ý điều gì? Bài 2: -HS nhận xét các thành phần trong hai phép tính. -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính. Bài 3: -HS đọc lại đề bài. -Bài toán cần vận dụng dạng toán điển hình nào đã biết? Bài 4: -Khi thuyền xuôi dòng thì chuyển động thực trên dòng có vận tốc như thế nào? -Bài toán thuộc dạng nào? III-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại kiến thức đã học. -Hoàn thành bài tập trong SGK. _____________________________ Địa lí. Tìm hiểu biển và bờ biển Hà Tĩnh. _____________________________ Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy. I-Mục tiêu: -Tiếp tục ôn luyện củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy,biết phân tích chỗ sai trongcâch dùng dấu phẩy,biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. -Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy,có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy. II-Đồ dùng Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS1 đặt câu với nội dung câu tục ngữ: bên ướt mẹ nằm,bên ráo phần con. -HS2 đặt câu với nội dung cau tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: -HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy. -HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong hai đoạn 1 và 2. -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: -Lời phê của xã: Bò cày không được thịt. -Anh hàng thịt sửa lại: Bò cày không được,thịt.(thêm dấu phẩy) -Lời phê trong đơn cần được viết chính xác là: Bò cày,không được thịt. Bài 3: -HS chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai. -Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy,có ý thức sử dụng đúng dấu phẩy. _____________________________ Chính tả(Nghe-viết) Bài viết: Tà áo dài Việt Nam. I-Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. -Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -GV đọc cho cả lớp viết: Huân chương sao vàng,Huân chương Quân công,Huân chương Lao động. -GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn nghe -viết. -GV đọc một lượt bài chính tả. -Đoạn văn kể chuyện gì? -GV đọc từng câu cho HS viết. -GV đọc bài chính tả,HS soát lỗi. -GV chấm một số bài. HĐ 2: HS làm bài tập. Bài tập 2: a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao: -Giải nhất: Huy chương Vàng. -Giải nhì: Huy chương Bạc. -Giải 3: Huy chương Đồng. b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng: -Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. -Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú. c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm: -Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất: Đôi dày Vàng,Quả bóng Vàng. -Cầu thủ,thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc,Quả bóng Bạc. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu,giải thưởng,huy chương. -Học thuộc lòng bài Bầm ơi cho tiết sau. _____________________________ Buổi chiều: Kĩ thuật:* Lắp máy bay trực thăng(tiết2) I-Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận. II-Đồ dùng: -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II-Hoạt động dạy học: HĐ 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a)Chọn chi tiết. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK. -GV kiểm tra HS chọn chi tiết. b)Lắp từng bộ phận. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. -HS thực hành lắp và GV theo dõi uốn nắn cho những em còn lắp chưa đúng quy trình. c)Lắp ráp máy bay trực thăng HĐ 4:Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm theo nhóm. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của HS. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. _____________________________ Luyện toán. Ôn tập phép nhân,chia. I-Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân,chia số tự nhiên,phân số,số thập phân. -Vận dụng trong giải toán. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. a) 13,5 : (1 + 0,25 x 16) b) 40,28 – 22,5 : 12,5 + 1,7. c) 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4 d) 18 – 10,5 : 3 + 5. Bài 2: Tìm x: a) x + 1,8 = 18 b) 8,01 – x = 1,99 c) x : 0,01 = 10 d) X x 0,5 = 2,2. Bài 3: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575 m2,chiều rộng của tấm bảng là 130 cm.Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm.Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu m? HĐ 2: Chữa bài. III-Củng cố,dặn dò:Ôn tập lại kiến thức đã học. _____________________________ Tiếng Anh. (GV bộ môn dạy) _____________________________ Tập làm văn. Ôn tập về văn tả cảnh. I-Mục tiêu: -Ôn luyện,củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh: trình bày rõ ràng,mạch lạc,tự nhiên,tự tin. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS lần lượt trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh đã viết ở tiết trước. -GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: -HS chọn một trong 4 đề bài trong SGK. -HS trình bày dàn ý đã lập. -GV nhận xét,bổ sung cho hoàn chỉnh. Bài 2: -HS nhắc lại yêu cầu. -HS trình bày miệng dàn ý -Cả lớp thảo luận trao đổi cách sắp xếp các ý,câch trình bày,diễn đạt,bình chọn người trình bày hay nhất. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại. _____________________________ Toán. Tiết 155: Phép chia. I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên,số thập phân,phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Ôn tập về phép chia và tính chất a)Trong phép chia hết -GV ghi bảng phép chia: a : b = c -HS nêu các thành phần của phép chia. -Hãy nêu tính chất của số 1 trong phép chia. -Nêu tính chất của số 0 trong phép chia. b)Trong phép chia có dư. -GV viết phép chia: a : b = c (dư r) -HS nêu thành phần của phép chia. -GV viết bảng như SGK trang 163. -Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia. HĐ 2: Thực hành luyện tập. HĐ 3: Chữa bài. Bài 1,2: HS chữa bài và nêu cách tính. Bài 3: -HS npối tiếp đọc bài làm. -HS nhắc lại cách chia nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001.... -HS nhắc lại cách chia nhẩm một số cho 0,25; 0,5. IV-Củng cố,dặn dò: Về nhà ôn và hoàn thiện bài tập. _____________________________ Khoa học. Môi trường. I-Mục tiêu: Giúp HS: -Có khái niệm ban đầu về môi trường. -Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. II-Đồ dùng: Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? -Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? -Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và nhờ côn trùng mà em biết? -Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và đẻ con mà em biết? B-Bài mới: HĐ 1: Môi trường là gì? -HS hoạt động theo nhóm 4: Đọc thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 SGK. -HS đọc các thông tin trong mục thực hành. -HS chữa bài tập,GV dán 4 hình minh họa trong SGK. -HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng. +Môi trường rừng gồm những thành phần nào? +Môi trường nước gồm những thành phần nào? +Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? +Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? +Môi trường là gì? HĐ 2: Một số thành phần của môi trường địa phương. -HS thảo luận cặp đôi,trả lời câu hỏi. +Bạn đang sống ở đâu? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? -HS phát biểu và nhận xẽt chung về môi trường địa phương. HĐ 3: Môi trường mơ ước. -GV tổ chức cho HS vẽ tranh về chủ đề Môi trường mơ ước. -GV gợi ý: +Em mơ ước mình được sống trong môi trường như thế nào?ở đó có các thành phần nào?Hãy vẽ những gì mình mơ ước? -Tổ chức cho HS trình bày ý tưởng hoặc tranh vẽ của mình trước lớp. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hoàn thiện bức tranh về môi trường mơ ước. _____________________________ Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp. _____________________________ Buổi chiều. Đại hội công đoàn. _____________________________ Tuần 32: Tập đọc. Ut Vịnh. I-Mục tiêu: -Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài. -Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai,thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt,dũng cảm cứu em nhỏ. II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi. -Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. -Một HS đọc cả bài, -HS quan sát tranh,nghe GV giới thiệu tranh. -HS đọc đoạn. Đoạn 1: Từ đầu....còn ném đá trên tàu. Đoạn 2: Từ tháng trước......hứa không chơi dại như vậy nữa Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời.....tàu hỏa đến. Đoạn 4: Phần còn lại. -HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ khó: Ut Vịnh,chềnh ềnh,mát rượi.... -HS đọc trong nhóm. -HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường xảy ra sự cố gì? -Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? -Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã,Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? -Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ? -Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm. -HS đọc diễn cảm bài văn. -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. -HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét,khen những HS đọc hay. IV-Củng cố,dặn dò: -Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồm . _____________________________ Toán. Tiết 156: Luyện tập. I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức,kĩ năng thực hành phép chia,viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân và phân số,tìm tỉ số phần trăm của hai số. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: -HS nêu quy tắc chia phân số cho phân số. -Nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương là số thập phân. -Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên. -Nêu cách chia số thập phân cho số thập phân. Bài 2: Tổ chức trò chơi: Ai nhẩm giỏi. -GV chia lớp thành 3 nhóm thi đua nhẩm và ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đội nào xong sớm và đúng thì được cả lớp khen thưởng -GV hỏi thêm: Nêu cách chia nhẩm với 0,25; 0,5? Bài 3: -HS đọc đề bài. -HS viết phép chia chuyển sang phân số rồi chuyển sang số thập phân. -GV : Cùng một giá trị có nhiều cách viết khác nhau,tùy theo yêu cầu từng bài. III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________ Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật(vẽ màu) I-Mục tiêu: -HS biết cách quan sát,so sánh và nhận ra đặc điểm riêng của mẫu. -HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng. -HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật II-Đồ dùng: -Mẫu vẽ: Hai hoặc ba mẫu lọ,hoa quả khác nhau -Hình gợi ý cách vẽ. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Quan sát,nhận xét: -GV giới thiệu tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học. -GV cùng HS bày một vài mẫu chung. -HS quan sát và tập nhận xét mẫu chung hoặc mẫu của nhóm. HĐ 2: Cách vẽ. -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. +Phác hình khung của lọ,hoa ,quả. +Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ lọ hoa quả +Vẽ màu theo cảm nhận riêng. -GV giới thiệu thêm cách cắt,xe dán giấy. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét. -Gv cùng HS nhận xét một số bài vẽ -GV bổ sung và điều chỉnh xếp loại,chọn bài vẽ đẹp. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học. -Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo,tạp chí.. _____________________________ Khoa học. Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên. I-Mục tiêu: Giúp HS. -Có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. -Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. -Nêu được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Môi trường là gì? -Môi trường nhân tạo gồm những thành phần nào? -Môi trường nhân tạo là gì? Cho ví dụ? B-Bài mới: HĐ 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác dụng của nó. -HS hoạt động theo nhóm 4,đọc thông tin,quan sát tranh minh họa,trả lời câu hỏi +Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? +Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng tranh minh họa? +Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó? -HS trình bày kết quả làm việc của nhóm,theo từng hình trong SGK. HĐ 2: ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. GV chi lớp thành từng nhóm 6 HS. -Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên. -Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó. -Tổ chức cho HS triển lãm tranh. -Nhận xét chung về cuộc thi. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Tìm hiểu vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. _____________________________ Buổi chiều Đạo đức*. (Dành cho địa phương) _____________________________ Toán. Tiết 157: Luyện tập. I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Thực hiện các phép tính cộng,trừ các tỉ số phần trăm. -Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II-Hoạt động dạy học. HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: -HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -GV: Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy. -HS chữa bài và nhận xét. Bài 2: -HS đọc y/c bài tập. -HS chữa bài và nêu cách làm. Bài 3: -Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số. -HS chữa bài và nhận xét. -Tỉ số phần trăm của hai số phụ thuộc vào việc so sánh số nào với số nào. Bài 4: -Bài toán yêu cầu gì? -Muốn tính được số cây còn lại phải trồng ta cần biết gì? -Tìm số cây đã trồng ta cần vận dụng dạng toán nào? Có mấy cách giải bài này? III-Củng cố,dặn dò: Về nhà ôn lại các dạng toán về phần trăm. ______________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Ôn một số nghi thức đội. I-Mục tiêu: Củng cố một số nghi thức đội. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: ổn định lớp học: -Tập hợp lớp thành hai hàng dọc. -Tập một số động rtác khởi động. HĐ 2: Ôn tập: -Điểm số. -Tập hợp hàng ngang,hàng dọc,dãn hàng,dồn hàng. -Quay phải,trái,quay đằng sau. III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại các nghi thức đã học _____________________________ Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lăn bóng . I-Mục tiêu: -Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. -Chơi trò chơi: Lăn bóng. II-Đồ dùng: Còi,1 HS 1 quả cầu;3-5 quả bóng. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu: -GV phổ biến giờ học. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông,vai,cổ tay. HĐ 2: Phần cơ bản. Môn thể thao tự chọn. Đá cầu: -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. -Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người. Ném bóng. -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay. -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Thi ném bóng vào rổ bằng một tay,hai tay. b)Trò chơi: Lăn bóng. HĐ 3: Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả bài học. -Về nhà tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. _____________________________ Toán. Tiết 158: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:Gọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án tổng hợp tuần.doc