Chính tả
Tiết 69:
ÔN TẬP ( TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố về nhân hóa
- ÔN tập, củng cố các bài tập đọc đã học
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
2. Học sinh: SGK, vở.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
24 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 26 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
2. Học sinh: SGK, vở.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc.
- Gv yêu cầu 5 học sinh lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv đánh giá nhận xét
3. Làm bài tập 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lại:
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét bài học.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
- Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
- Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Hs trả lời.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs cả lớp nhận xét.
Bảo vệ Tổ Quốc:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
Sáng tạo
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
Nghệ thuật
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt.
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang.
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch.
Hs chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 69:
ÔN TẬP HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ điểm Tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em đang sống thuộc dạng địa hình nào: Đồng bằng, miền núi hay nông thôn,thành thị ;
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương.
2. Học sinh : VBT TNXH
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của địa phương
* Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm
-Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu có kẻ bảng như SGK phát cho HS
- YC học sinh đổi phiếu nhận xét bài của bạn
- Kết luận:
* Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về Thực vật, Mặt Trời, Trái Đất, Ngày và đêm trên Trái Đất.
C. Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị giờ sau KT học kỳ II.
- 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài: “ Bề mạt lục địa”
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát và và trả lời câu hỏi của GV
3 nhóm đại diện lên gắn tranh
- Lớp nhận xét và bình chọn nhómvẽ đẹp
- HS nhận phiếu điền tên Nhóm động vật, Tên con vật, Đặc điểm.
-Một số HS trình bày trước lớp
- Ghi nhanh tên các cây thân mọc đứng, rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ, thân leo, thân bò,...
- Biểu diễn trò chơi: “Trái Đất quay”
- Biểu diễn trò chơi: “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”
- Biểu diễn: “Ngày và đêm trên Trái Đất”
------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt (Tiết 1)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố về nhân hóa
- Ôn tập các mẫu câu Để làm gì?, Khi nào?, bằng gì?
2. Kĩ năng
- HS đọc đoạn văn và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Phân biệt giữa các âm r/d/gi; s/x; tr/ch; l/n
- Thông qua đoạn văn BT1 HS xác định được các sự vật, bằng từ ngữ dùng để tả người
HS luyện tập đặt câu hỏi Để làm gì?, Khi nào?, bằng gì? Cho bộ phận in đậm trong các câu văn.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
Phiếu học tập
Học sinh: VBT Tiếng Việt thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 5’
- Gọi HS xác định trong các câu sau câu nào có hình ảnh nhân hóa
a) Một cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào chiếc lọ nhỏ chứa đầy nước xà phòng.
b) Mặt nước dập dềnh đám bèo lục bình xanh với những bong hoa tim tím.
c) Bong bóng thích giọt nước quá, định sà xuống.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới 32’
1. Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ bài học
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn và các từ trong ngoặc để xác định các từ cần điền vào chỗ trống.
Lưu ý khi chọn các từ cần xác định và phân biệt rõ các âm để tránh nhầm lẫn
- Yêu cầu HS đọc bài và làm bài cá nhân vào VBT
- Gọ SH trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét và giải thích vì sao chọn ý đó
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ lại đoạn văn ở BT1 để điền các thông tin về cách gọi sự vật bằng từ để gọi người và tả các hoạt động của sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
- Tổ chức HS làm bài tập theo nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài
Làm
- HS xác định
Câu có hình ảnh nhân hóa là câu c
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- HS nghe Gv hướng dẫn
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- HS trình bày bài làm.
Các từ cần điền vào chỗ trống là:
Rụng, sửa soạn, đỏ, lá non, chuyền cành, lảnh lót, tíu tít, trụi, bất
- HS nhận xét và giải thích
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lăng nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm
Bài tập 2:
Tên sựu vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người
Tả hoạt động, đặc điểm của sự vật, bằng từ ngữ dùng để tả người
Mùa xuân
0
Thai nghén
Cây cối
0
Sửa soạn thay áo mới
Cây bưởi
0
Mai phục
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- GV hướng dẫn HS xác định các bộ phận in đậm sao cho đúng để đặt câu hỏi cho đúng mẫu câu hỏi.
- Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT
3 SH lên bảng viết câu hỏi
a) Mùa xuân, cây đào nở hoa.
b) Cây cối thay áo mới để báo mùa xuân đã đến.
c) Những chú chim chích chòe báo mùa xuân đến bằng tiếng hót lảnh lót.
- Y/C HS so sánh bài làm trên bảng và nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Thông qua bài tập này đã củng cố cho ta nội dung kiến thức gì?
C. Củng cố dặn dò 3’
- GV tổng hợp nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài học sau.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài
a) Khi nào cây dào nở hoa?
b) Cây cối thay áo mới để làm gì?
c) Những chú chim chích chòe báo mùa xuân đến bằng gì?
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nêu lại nội dung bài học
- Thực hiện yêu cầu
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 5 năm 2018.
Buổi sáng:
Kiểm tra học kì II
-----------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán
Tiết 172:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Củng cố kiến thức về thống kê số liệu
2. Kĩ năng
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
+ Bài tập : Bài 1 (a, b, c) , Bài 2, Bài 3, Bài 4
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: vở, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bài 3.
- Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. LuyÖn tËp chung
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
C.Củng cố- Dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Nhận xét bài học.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Hai Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét.
a) Số liền trước của 5480 là: 5479.
b) Số liền sau của 10.000 là: 10.001
c) Số lớn nhất trong các số 63.527; 63.257; 63.257; 63.752 là : 63.752
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Bốn Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
-Một Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs sửa bài đúngg vào vở.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
-Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs sửa bài đúng vào vở.
------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 70:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập các bài tập đọc đã học
- Viết đúng theo yêu cầu bài viết
2. Kĩ năng
- Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (Tốc độ cần đạt: 70 chữ/15 phút); Mắc không quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc.
- Gv yêu cầu 5 học sinh lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv nhận xét, đánh giá
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv nhận xét, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học sau
- Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
- Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Hs trả lời.
- 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông.
- Hs viết ra nháp những từ khó.
- Hs nghe và viết bài vào vở.
--------------------------------------------
Chính tả
Tiết 69:
ÔN TẬP ( TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố về nhân hóa
- ÔN tập, củng cố các bài tập đọc đã học
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút).
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
2. Học sinh: SGK, vở.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Kiểm tra đọc:
- Gv yêu cầu 6 học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Làm bài tập 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài.
- Gv yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
C.Củng cố- dặn dò.
Nhận xét bài học.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
-Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
-Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-Hs trả lời.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs làm bài vào vở.
-Hs trả lời: con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
-Các nhóm lên trình bày.
-Hs cả lớp nhận xét.
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng, Tép, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông.
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo.
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt (Tiết 2)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy
2. Kĩ năng
- HS đọc đoạn văn và điền các dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp và viết hoa lại chữ cái đầu câu cho đúng.
- HS nối các câu với mẫu câu tương ứng
- HS luyện tập đọc kĩ bài và tóm tắt các tin
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung BT
- Tranh minh họa bài học
- VBT thực hành Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 5’
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết ở giờ trước.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét chung
B. Bài mới 32’
1. Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ bài học
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc Y/C bài tập, đọc đoạn văn
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn để điền dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm vào ô trống thích hợp và viết hoa lại chữ cái đầu câu.
- Y/C HS làm theo nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- GV hướng dẫn HS đọc các câu văn để xác định và nối các mẫu câu tương ứng
- Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT
- Gọi 3HS lên bảng xác định
A
a) Cả lớp học môn thủ công.
b) Bốn chân chiếc ghế không đều nhau.
c) Món quà của Anh-Xtanh là một chiếc ghế nhỏ xấu xí.
- Học sinh đọc làm bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc Y/C bài tập, đọc đoạn văn.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm
Trình bày các dấu câu điền trong bài và những chỗ cần viết hoa lại chữ cái đầu câu.
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài tập
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài
- HS lên bảng làm bài
B
1. Ai là gì?
2. Ai làm gì?
3. Ai thế nào?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc Y/C bài tâp.
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ các đoạn tin để viết những ý chính của từng đoạn tin
Hướng dẫn HS đọc tin phần a và bài tóm tắt mẫu để làm bài
- Yêu cầu HS làm bài théo nhóm đôi để tóm tắt tin trong các phần còn lại.
- Gọi 3 HS đọc bài làm của mình
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
C. Củng cố dặn dò 3’
- GV gọi HS tổng hợp nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập. Viết lại đoạn văn nếu chưa đạt.
Ôn tập chuẩn bị cho thi học kì II.
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài tập,
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm đôi
- HS đọc bài làm
a) Chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ của Ga-ga-rin ngày 12-4-1961. Họi tem Việt Nam đã trưng bày triển lãm tem “40 năm chinh phục vũ trụ”
b) Cây Xê-côi-a ở bang Ca-li-phooc-ni-a ở Mĩ là cây cao nhất thế giới.
c) Chim sâu nghe được tiếng chm họa mi. Nó muốn trở thành họa mi vì muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu quý.
- HS nhận xét
- HS trả lời
-------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 5 năm 2018.
Toán
Tiết 173:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố kiến thức về các số trong phạm vi 100 000
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
+ Bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a, b, c)
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: vở, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 và 3.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4: (a, b, c)
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố- dÆn dß
Nhận xét bài học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài học sau
2 HS làm bài
HS dưới lớp theo dõi
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào vở.
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu :
Tiết 35:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố lại các bài tập đọc đã học
- Hiểu y nghĩa chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng
2. Kĩ năng
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe - kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).
- Biết lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: - 14 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ đầu học kì II đến nay.
- Tranh minh họa câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng”.
2. Học sinh: sgk, vbt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu tiết ôn tập giữa kì II ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 1)
-Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
- Yêu cầu nhìn bảng đọc yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi tranh minh họa .
- Kể mẫu câu chuyện vui một lần .
- Chú lính được cấp ngựa làm gì ?
- Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ?
- Kể mẫu lại câu chuyện lần 2.
- Mời một em giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể
- Yêu cầu nhìn bảng gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện .
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố- dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì ?
- Dặn dò học sinh về nhà học bài .
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- Nhìn bảng lớp viên chép sẵn để đọc yêu cầu bài tập 2.
- Ở lớp đọc thầm và quan sát tranh minh họa.
- Lớp lắng nghe kể chuyện .
- Để đi làm công việc khẩn cấp .
- Dẫn ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà đánh ngựa chạy rồi cắm cổ chạy theo .
- Vì chú cho rằng ngựa có 4 cẳng nếu thêm 2 cẳng mình nữa là 6 cẳng sẽ chạy nhanh hơn.
- Một em khá kể lại cả câu chuyện.
- Nhìn bảng gợi ý thi kể lại cả câu chuyện.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất .
- Về nhà tập đọc lại các bài thơ, đoạn văn hay cả bài văn nhiều lần
- Học bài và xem trước bài mới .
- Làm theo yêu cầu.
--------------------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 35:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc đã học
- Biết trình bày bài viết theo đúng yêu cầu
2. Kĩ năng
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài Sao Mai (BT2).
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
+ HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
3. Thái độ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
2. Học sinh: SGK, vở.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv mời 2 –3 Hs đọc lại.
- Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối người ta gọi là sao Hôm.
- Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như thế nào ?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv nhận xét, chữa từ 5 – 7 bài.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.nhận xét
C. Củng cố- dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Hs lắng nghe.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm, ngày 17 tháng 5 năm 2018
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 5 năm 2018.
Toán
Tiết 174:
LUYỆN TẬP CHUNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập các số trong phạm vi 100 000
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.
2. Kĩ năng
- Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.
- Biết các tháng nào có 31 ngày.
- Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
3. Thái độ
- Tự giác làm bài, tính toán chính xác, nhanh nhẹn , thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ
học sinh: VBT Toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Nhận xét vở hai bàn tổ 4.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.
- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền trước và số liền sau của số đó.
- Mời một em lên viết số liền trước và liền sau.
b/ Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Mời một em lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở rồi sửa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố- dặn dò:
- 2hs làm bài tập.
- Dặn về nhà học và l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 26.doc