Giáo án tổng hợp Tuần 32 - Lớp 3

 

Luyện từ và câu :

Tiết 32:

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CHẤM

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn luyện củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?

- Củng cố cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn

2. Kĩ năng

- Tìm và nêu được tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).

 - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).

 - Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3).

3. Thái độ

 - GDHS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn

 vở bài tập 3. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt

 

doc39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 32 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện) thi đọc cả bài văn . - Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học ------------------------------------------------------- Chính tả (nghe - viết) Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe viết đúng yêu cầu - Biết phân biết âm l/n, v/d 2. Kĩ năng - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung “ - Làm đúng các bài tập 2a,bài 3 3. Thái độ - GDHS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2 Học sinh: VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:3-4’ - Y/c HS viết các từ rong ruổi , thong dong , trống giong cờ mở , cười rủ rượi , nói rủ rỉ , - Y/C HS nhận xét - Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1-2’ - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Ngôi nhà chung” 2. Hướng dẫn nghe viết :16-17’ * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu bài viết (Ngôi nhà chung ) - Yêu cầu ba em đọc lại bài - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó . - GV đọc cho HS viết vào vở. - Đọc thong thả từng câu. - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Thu vở học sinh và nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn làm bài tập:8-9’ *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 2 em đọc lại 2 câu văn trước lớp - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . C. Củng cố - Dặn dò:2-3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - 3 Học sinh lên bảng : rong ruổi , thong dong , trống giong cờ mở , cười rủ rượi , nói rủ rỉ , - Cả lớp viết vào giấy nháp . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại đề bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất - Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ... - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con - Lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét - Học sinh làm vào vở - Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng -2a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi - tấp nập – lamg nương – vút lên . - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc . - Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa . - Học sinh làm vào vở - Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt - Em khác nhận xét bài làm của bạn ------------------------------------------------------------- Đạo đức: Tiết 32: MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nâng cao nhận thức của học sinh về bảo vệ môi trường thông qua việc mỗi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường Xanh- Sạch – Đẹp. 2. Kĩ năng: - Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung ở trường lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, nơi công cộng. 3. Thái độ - HS có y thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bút dạ,băng dính, hai tờ giấy Ao, hai chiếc túi nilon. Pho to kịch bản. 2. Học sinh: Vở thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài 2) Bài mới * Hoạt động 1: Đóng vai - B1: Phân vai GV mời 7 HS tham gia đóng vai ( Một em đặt lời giới thiệu, hai HS nữ trong vai hai chiếc túi nilon tên: Min và Max, bốn HS nam trong vai bốn cậu HS. - B2: Yêu cầu HS đóng vai theo như kịch bản. c. Kết luận: Hiện nay, do ý thức của con người hạn chế, bày rác bừa bãi khiến cho môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề. Để đảm bảo môi trường không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của con người, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Trao đổi, nhận xét, đánh giá. - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi gợi ý dưới đây: + Từ cuộc chuyện trò của hai chị em túi nilon, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người đối với việc sử dụng túi nilon? + Hằng ngày, em thương vứt các loại rác nào. + Thùng rác có tác dụng gì đối với việc giữ gìn môi trường Xanh-Sạch-Đẹp. + Em sẽ làm gì để góp phần làm Xanh-Sạch-Đẹp trường lớp? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. c. Kết luận: .Để cuộc sống của chúng ta văn minh,sạch sẽ thì mỗi chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn môi trường Xanh- Sạch- Đẹp. 3. Củng cố, dặn dò - GV cho cả lớp hát bài " Điều đó tùy thuộc hành động của bạn". Nhạc và lời : Vũ Kim Dung - GV nhận xét tiết học. Các HS đóng vai theo như kịch bản. Câu chuyện xảy ra trước cửa một trường tiểu học. HS đọc lời giới thiệu: Không gian đang yên tĩnh, bỗng có cơn gió mang theo một chiếc túi nilon và theo nó là mùi hôi thối bẩn thỉu. Min: Ối, ối đau quá, ngọn gió nào mang mình đến đây thế này? Ôi, sao người tôi lại hôi hám, bẩn thỉu quá vậy! Sao số tôi lại khổ thế này ( hích,hích).Mấy giời trước thôi, họ còn nâng niu cho tôi gói xôi béo ngậy. Đúng là con người vô tâm, lấy xôi ra xong là họ vứt tôi ngay đi, để mặc cho mấy đứa con nít đá qua đá lại đau ơi là đau. Đấy các bạn thấy không , bao nhiêu thùng rác sạch đẹp mà họ chẳng vứt tôi vào gì cả, chán quá! Max: Thôi, nín đi em ơi. Chị cũng đâu sung sướng hơn em. Lúc trước có mấy cô cậu HS đi học về ăn bánh vừa đi họ vừa ăn nói chuyện rôm rả lắm. Ăn xong họ vứt chị ra đường may mà lúc ấy chị dựa được vào gốc cây để nghỉ. đang ngủ thì cơn gió nào đó lại cuốn phăng chị ra đường. Trời ơi! Bao nhiêu xe ầm ầm đi qua họ cán vào người chị đến nỗi bây giờ thân hình chị tả tơi thế này... Đau quá...ái,ái. Min: Thôi chị ngồi xuống đây nghỉ đi. HS: Hai chị em ngồi xuống, một lát sau có hai cậu HS nghịch ngợm vấp phải Min trên đường. HS1: Giời ạ, cha nào vứt hai cái túi nilon ở đây thế nhỉ? HS2: Ngứa mắt, chắn đường chắn lối, biến đi. HS3: Kìa các bạn, sao các bạn lại đá chúng đi như vậy, hãy bỏ chúng vào thùng rác đi chứ. HS1: Cậu là ai mà lên lớp cho chúng tôi. HS4: Kìa các bạn, sao các bạn lại nói như vậy? bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta. HS2: Ừ, chúng tớ hiểu rồi, chúng tớ xin lỗi nhé. HS3: Nào các bạn chúng mình cùng đi vứt hai cái túi nilon này vào thùng rác đi. -HS lắng nghe. -HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hát: Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không? Điều đó tùy thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi. ... - HS lắng nghe. --------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. 2. Kĩ năng - Nêu được các tháng trong năm - Nêu được các mùa trong một năm 3. Thái độ - GDHS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 . Một số quyển lịch . 2. Học sinh: VBT TNXH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 88 (VBT) - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới * Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm : 15’ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - HS quan sát tranh và nghe. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ? Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp ; 10’ - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo cặp, theo gợi ý. - HS làm việc theo cặp theo gợi ý. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vị trí của Việt Nam và trên quả địa cầu. +Việt Nam ở Bắc bán cầu + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây - li – a là mùa gì ? Tại sao ? + Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược nhau. - GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. - HS lên trả lời trước lớp. - GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông: 7’ - GV hỏi hoặc nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ : + Vào mùa xuân, em cảm thấy thế nào ? + Ấm áp, + Vào mùa hạ, em cảm thấy thế nào ? + Nóng nực, + Vào mùa thu, em cảm thấy thế nào ? + Mát mẻ, + Vào mùa đông, em cảm thấy thế nào ? + Lạnh, rét, - GV hướng dẫn cách chơi : + Khi GV nói mùa xuân. + Thì HS cười. + Khi GV nói mùa hạ + Thì HS lấy tay quạt. + Khi GV nói mùa thu. + Thì HS để tay lên má. + Khi GV nói mùa đông. + Thì HS xuýt xoa. - Cho HS thực hành chơi theo nhóm/cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò 3’ - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp. ----------------------------------------- Luyện Tiếng Việt (Tiết 2) ÔN TẬP ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?” - Củng cố kiến thức về cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn 2. Kĩ năng - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào ô trống. - HS luyện tập nối cột A với cột B để tạo câu có bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” - HS luyện tập trả lời câu hỏi bằng gì cho các câu hỏi trong BT2 3. Thái độ - HS thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung BT - Tranh minh họa về bảo vệ môi trường. 2. Học sinh: VBT thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng viết câu trả lời cho câu hỏi ở BT luyện giờ trước - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ bài học 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc Y/C bài tập - GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn để điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào ô trống cho đúng. - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT - Gọi HS trình bày bài làm - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 2: - Gọi HS đọc Y/C bài tập. - GV hướng dẫn HS đọc cột A và cột B để nối và tạo thành câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT - Gọi 1HS lên bảng làm bài A a) Chiếc cầu này làm b) Vượn mẹ nhìn người đi săn c) Vương Hi Chi giúp đỡ bà bán quạt - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 3: - Gọi HS đọc Y/C bài tâp. - Xác định yêu cầu bài tập: - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi và trả lời - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá C. Củng cố dặn dò 3’ - GV tổng hợp nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài tập. Viết lại đoạn văn nếu chưa đạt. Chuẩn bị cho bài học sau - Học sinh làm bài - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc Y/C bài tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn để xác định yêu cầu - HS làm bài cá nhận vào VBT - HS trình bày bài làm Các dấu được điền vào ô trống lần lượt là: : . . : . . - HS nhận xét - HS đọc Y/C bài tập. - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS làm bài cá nhân vào VBT - 1HS lên bảng làm bài B 1. bằng tre 2. bằng những nét chữ rất đẹp 3, bằng đôi mắt đầy oán trách - HS nhận xét - HS đọc Y/C bài tập, - BT yêu cầu: Trả lời câu hỏi ‘Bằng gì?”. - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày bài làm a) Hằng ngày mẹ em đi làm bằng gì? - Hằng ngày mẹ em đi làm bằng xe máy. b) Đôi dép của em được làm bằng gì? - Đôi dép của em được làm bằng nhựa. c) Người ta múc nước giếng bằng gì? - Người ta múc nước giếng bằng gầu. - HS nhận xét ------------------------------------------------------ Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 5 năm 2018 Ngày giảng: Sáng thứ sáu, ngày 4 tháng 5 năm 2018 Toán Tiết 168: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2. Kĩ năng - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ . - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số . 3. Thái độ - GDHS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :4-5’ - Gọi hai học sinh lên bảng chữa bài tập 3 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1-2’ -Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị . 2. Luyện tập:27-28’ -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng giải bài - Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu y/c bài. -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Mời một em lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá C. Củng cố - Dặn dò:2-3’ -Y/C HS nêu nội dung bài học *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài học sau - Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1 em lên bảng giải bài : Giải : Số đĩa trong mỗi hộp là : 48: 8 = 6 ( cái ) Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là : 30 : 6 = 5 ( cái ) Đ/S : 5 cái đĩa - Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở Giải : Số học sinh trong mỗi hàng là : 45 : 9 = 5 (học sinh) Có 60 học sinh xếp được số hàng là: 60 : 5 = 12 (hàng ) Đ/S:12 hàng - HS nhận xét bài làm - Một học sinh nêu đề bài . -Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng giải bài. - Chẳng hạn: 4 là giá trị của biểu thức 56 :7 :2 -Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ nhất . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Xem trước bài mới . -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu : Tiết 32: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CHẤM ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn luyện củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? - Củng cố cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn 2. Kĩ năng - Tìm và nêu được tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). - Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3). 3. Thái độ - GDHS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:3-4’ - Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết TLV tuần 31. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1-2’ - Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn dấu phẩy – Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “ 2. HDHS làm bài tập: 24-25’ * Bài 1 : - Y/Cmột em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời một em lên bảng làm mẫu . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì . - Theo dõi nhận xét từng nhóm . -Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . - Chốt lại lời giải đúng . *Bài 3 - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . C. Củng cố - Dặn dò:2-3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 mỗi em làm một bài . - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại) - Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách . - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) . - Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại . - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . - Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . - Câu 1 dấu chấm, hai câu còn lại là dấu 2 chấm - Một học sinh đọc bài tập 3 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp làm việc cá nhân . - Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan b/ Các nghệ bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình . - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học ----------------------------------------------- Tập viết Tiết 32: ÔN CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố quy trình viết chữ hoa X và viết chữ hoa X trong từ ngữ, câu ứng dụng 2. Kĩ năng: - Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) ,viết đúng tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng), . Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần), 3. Thái độ - GDHS biết rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa về tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 2. Học sinh: Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:4-5’ - Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1-2’ - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa X và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa :Đ, X, T 2. HD viết trên bảng con :4-5’ *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : Đ, X , T - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân - Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng . *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng . 3. Hướng dẫn viết vào vở :9-10’ - Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ . - Âm : T , Đ : 1 dòng . - Viết tên riêng Đồng Xuân , 1 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng 1 lần . - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 4. Nhận xét chữa bài:4-5’ - Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm C. Củng cố - Dặn dò:2-3’ - Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em lên bảng viết tiếng (Văn Lang , Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người ) - Lớp viết vào bảng con Văn Lang - Em khác nhận xét bài viết của bạn -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bái : X, T, Đ - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta . - Một em đọc lại từ ứng dụng . - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết so với vẻ đẹp của bên ngoài . - Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Xấu người ) - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Xấu trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên -Nộp vở từ 5- 7 em để GV nhận xét - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng ------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt (Tiết 3) ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN I) MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : - Viết được đọn văn theo 1 trong 2 đề: + Kể lại theo lời chim sâu đoạn đầu của câu chuyện “chú chim sâu” (Từ đầu đến lời chim bố nói với con) hoặc đoạn cuối truyện (phần còn lại) + Kể về nếp sống vệ sinh, bảo vệ môi trường của gia đình em. 2 Kĩ năng : - Viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu 3 Thái độ: - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: sách THTV 2. Học sinh: Sách THTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1 ) Kiểm tra bài cũ ( 5p ) - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài viết tiết 3 tuần 31 - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 2 ) Dạy bài mới ( 30p ) a) Giới thiệu bài ( 1p ) b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập (29p) - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Y/C HS xác định đề bài - Em chọn đề nào để viết? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Đề a: + Kể theo lời của chim sâu em tự xưng như thế nào? + Trong truyện chim sâu đã nói với bố mẹ những gì? + Bố mẹ đã nói với chim sâu như thế nào? + Em hiểu lời nói của chim bố với chim con như thế nào? Đề b + Gia đình em đã có nếp sống vệ sinh bảo vệ môi trường như thế nào? + Em hãy kể về một vài việc làm cụ thể cho nếp sống vệ sinh, bảo vệ môi trường đó của gia đình em + Em cần làm gì để giữ nếp sống vệ sinh đó? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn. - Giáo viên theo dõi học sinh viết đoạn văn. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét. 3 ) Củng cố, dặn dò: ( 2p ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - HS đọc bài viết ở tiết trước - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - HS xác định đề bài - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh viết đoạn văn. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Học sinh lắng nghe. --------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 5 năm 2018 Ngày giảng: Chiều thứ sáu, ngày 4 tháng 5 năm 2018 Toán Tiết 169: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về bài toán liên quan đến rút về đơn vị 2. Kĩ năng - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ . - Biết lập bảng thống kê theo mẫu . 3. Thái độ - GDHS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :3-4’ - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập 3 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1-2’ - Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và lập bảng thống kê . 2. Luyện tập:27-28’ -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài - Ghi bảng tóm tắt bài toán - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng giải bài , - Mời một học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - HD giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 a - Yêu cầu nêu đề bài . -Mời một em lên bảng giải . Mở rộng: phần b dành cho hs k, giỏi. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - Gọi em nêu bài tập trong sách . -Mời một em lên bảng giải bài . Lơp HS 3A 3B 3C 3D Cộng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Tb 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá C. Củng cố - Dặn dò:1-2’ -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học - Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giới thiệu - Một em đọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 32.doc