Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 3

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

1. Kiền thức: -Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.

2. Kĩ năng: -Nêu được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.

*Hs khá giỏi nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

3. Thái độ: -Nói lại với người thân về hoạt động của thần kinh

 HS thêm yêu thích môn học

-GD KNS:

 +Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp

+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi và có hại.

+Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết học sau. - HS trả lời - Quan sát hình và thảo luận theo nhóm. - Tay ta sẽ rụt lại - Tủy sống là cơ quan điều khiển hoạt động này - Gọi là phản xạ - HS nêu: Phản xạ là phản ứng nhanh khi gặp một kích thích bất ngờ hay một tiếng động mạnh HS nêu ví dụ HS lắng nghe HS nghe GV hướng dẫn - Lắng nghe trò chơi. - Chơi thử rồi sau đó mới chơi thật ------------------------------------------------- Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) ĐỌC HIỂU TRUYỆN: THÙNG RƯỢU I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - HS hiểu nội dung truyện thùng rượu 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng cả câu chuyện (45) to, rõ ràng, rành mạch. - Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2,3 trang 46 vở thực hành. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong lời nói của mình, không nên sống ích kỉ, dối trá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, tranh minh họa HS: Vở thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV yêu cầu hs đọc bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 32’ Bài 1: Đọc truyện: Thùng rượu - GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc - Gọi 2 HS đọc nội dung câu chuyện + Luyện đọc trong nhóm (3 p) + Cả lớp đọc đồng thanh câu chuyện Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu ? Làng nọ đặt chiếc thùng to giữa làng để làm gì? ? Một người đàn ông bỗng nghĩ ra điều gì? ? Vì sao về sau việc làm của người đàn ông, thùng rượu vẫn ngon? ? Vì sao trong thùng chỉ có nước, không có rượu? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? GVKL: Không nên sống ích kỷ, dối trá Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Hệ thống nội dung bài học. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hoạt động của HS 2 HS đọc bài: - HS theo dõi và lắng nghe. HS lắng nghe - 2HS đọc HS khác theo dõi. - HS đọc trong nhóm Đại diện nhóm đọc 2 HS đọc - Để các nhà đổ rượu vào, rồi cùng uống rượu, nhảy múa - Đổ một bình nước vào một thùng đầy rượu thì chẳng ai biết. - Vì một bình nước rất ít so với một thùng rượu. - Vì nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng - Mọi người cãi nhau, cuộc sống vui vẻ không còn. - 2 HS đọc Một kẻ ích kỉ, dối trá có thể làm hỏng cuộc sống cộng đồng ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 12 / 10 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017. Thực hành Tiếng Việt PHÂN BIỆT TR/CH; ÔN CÁC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - HS biết cách phân biệt các ân: ch/tr, vần iên/iêng, en/eng - Biết các từ chỉ hoạt động trạng thái 2. Kĩ năng: + HS điền đúng chữ tr, ch, vẩn iên, iêng, en hoặc oen vào ô trống + Xếp được các từ theo bảng chữ cái. + Nối đúng từ ngữ theo chủ đề 3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: Vở thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Mẫu câu Ai là gì? gồm mấy bộ phận? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 32’ Bài 1: Điền chữ tr hoặc ch. Điền vần iên hoặc iêng. - Yêu cầu hs làm bài - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: Điền vần en hoặc oen Gọi HS đọc yêu cầu GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài GV nhận xét tiểu kết chốt ý đúng Bài 3. - GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. Bài 4. ? Tìm những từ chỉ trạng thái? ? Tìm những từ chỉ hoạt động? 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Hệ thống nội dung bài học. - Học, chuẩn bị bài sau Hoạt động của HS - Gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 trả lời cho câu hỏi Ai, bộ phận 2 trả lời câu hỏi là gì? - HS theo dõi và lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu - Lớp làm cá nhân vào vở bài tập 2 hs báo cáo nhận xét a) trầu, trâu, trưa, trắng, chân. b) Kiến, miệng. - 2HS đọc HS khác theo dõi. - HS làm theo 2 nhóm - Đại diện nhóm báo cáo nhẹn, hoen, hèn. - 3 nhóm thi điền tên các bạn theo bảng chữ cái. Chanh, Khế, Mơ, Nghi, Phương, Quỳnh, Thanh, Trúc. - Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các nhóm khác - 2 HS đọc - vui vẻ, buồn, tức dận... - đổ, uống nhảy múa... --------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Củng cố các dạng toán liên quan đến bảng nhân 7. 2. Kĩ năng: -Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, giải bài toán. -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. *Hs khá giỏi làm thêm bài tập 5. 3. Thái độ: -Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: VBT toán 3 GV: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Y/C HS làm các phép tính vào bảng con 7 x 7 = 7 x 3 = 7 x 8 = Gọi vài em đọc bảng nhân 7. - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn làm các bài tập : Bài tập 1: (10’) - Gọi HS đọc Y/c bài tập Câu a) Y/C HS nêu từng phép tính và cho các tổ thi đua nhau trả lời nhanh. - Y/C HS nhận xét Câu b) Cho HS nêu nhận xét đặc điểm của các phép nhân trong cùng một cột Kết luận: Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT - GV nhận xét HS làm bài Bài tập 2: (8’) - Gọi HS đọc Y/C bài - Cho cả lớp tính vào bảng con. - Y/C HS nhận xét bài làm - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 3: (6’) - Gọi HS đọc Y/C bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Muốn biết 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ta làm thế bào? - GV hướng dẫn HS làm bài - Y/C HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài trên bảng - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài tập 4: (8’) - Gọi HS đọc Y/C - Cho HS xem bài tập được phóng to. - Gọi hai em lên bảng điền và nêu nhận xét. - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 5: - Gọi HS đọc Y/C - Số 14 và số 21; số 21 và số 28 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Làm thế nào để tìm được số sau số 28 và số sau nó? - Gọi HS tìm số - Số 56 và 49, số 49 và 42 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Để tìm được số sau số 42 và số sau nó ta làm thế nào? - Gọi HS tìm số - Y/c SH nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi vài em đọc lại bảng nhân 7. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài học sau - HS làm các phép tính vào bảng con 7 x 7 = 7 x 3 = 7 x 8 = HS đọc bảng nhân 7. - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS trình bày miệng thi đua trả lời nhanh. 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 7 = 63 7 x 0 = 0 7 x 5 = 35 0 x 7 = 0 7 x 10 = 70 - HS nhận xét - 2 x 7 và 7 x 2 đều có các thừa số là 2 và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho nhau và kết quả đều bằng 14. - HS làm bài 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 3 x 7 = 21 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 - HS nhận xét bài làm - Vài em đọc bài toán. + Mỗi lọ có 7 bông hoa + 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa? - HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài trên bảng Bài giải : Số bông hoa trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa. - Một em đọc yêu cầu. - Xem tranh và bài tập. - Hai em lên bảng điền và nêu: 7 x 4 = 4 x 7 - HS nhận xét - HS đọc Y/C - Số trước kém sau 4 đơn vị Cộng thêm 7 - Số trước kém sau 4 đơn vị Trừ đi 7 HS tìm số --------------------------------------------------------------- Chính tả: (tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: - HS biết cách trình bày bài viết - Biết cách phân biệt các âm tr/ch, iên/iêng. Biết 11 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái 2. Kĩ năng: -Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập (2)b -Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận tỉ mỉ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Vở viết, VBT Tiếng Việt GV: bảng phụ viết bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau. HS dưới lớp viết bảng con - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiếu học. b) Hướng dẫn HS tập chép. * Hướng dẫn chuẩn bị:(6’) - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Y/C H đọc lại + Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? + Sau đó Quang sẽ làm gì? * Hướng dẫn HS cách trình bày + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? Vì sao? + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ? + Trong đoạn văn có những dấu câu nào? * Hướng dẫn HS viết từ khó - Đọc cho HS viết bảng con: xích lô, quá quắt, lưng còng... - Y/C HS đọc lại các từ khó * HS chép bài vào vở (chép bài trong SGK). (14’) - Cả lớp nhìn sách và chép lại chính xác đoạn chính tả. * Nhận xét, chữa bài:(4’) - Thu vài bài và nhận xét, đanh giá. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Chọn cho cả lớp làm câu a.(4’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS xem tranh minh hoạ gợi ý câu đố, làm bài vào vở. - Mời hai em lên bảng làm và đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt ‎y Bài tập 3: (4’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Treo tờ giấy khổ to có ghi bài tập. Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng điền. - Cả lớp điền vào giấy nháp. - Vài em nhìn bảng đọc lại 11 chữ cái. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc toàn bộ 39 tên chữ . Chuẩn bị bài học sau - 3 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS nhận xét - Vài em đọc lại. + Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình + Quang chạy theo chiêc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Các dấu: hai chấm, phaaye, chấm, chấm than, dấu ba chấm, dấu hai chấm - Cả lớp viêt vào bảng con. - HS đọc lại từ - Chép bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - HS trình bày bài làm “Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn” - Cùng giáo viên nhận xét, chôt lời giải đúng - Đọc yêu cầu. - Mời 11 em tiếp nối nhau điền. - Vài em nhìn bảng đọc -------------------------------------------------------------- Tập đọc BẬN I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn và làm những công việc có ích, đem lại niền vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài) - Hiểu y nghĩa một số từ ngữ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù... 2. Kĩ năng: -Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 3. Thái độ: HS thêm yêu cuộc sống và công việc đời thường * GDKNS (Tìm hiểu bài) : KN tự nhận thức và lắng nghe tích cực *QTE (tìm hiểu bài): Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs-sgk Gv-sgk, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi HS đọc bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi của đoạn. - Y/C HS nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Luyện đọc : (14’) * Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui, khẩn trương. * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng dòng thơ. Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Hướng dẫn HS luyện đọc câu . Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/..... + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ : vào mùa, sông Hồng, đánh thù. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc bài thơ. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10’) + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? + Bé bận những việc gì ? + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? *QTE: Em đã làm được những công việc gì giúp bố mẹ? d) Luyện đọc lại. (7’) - Đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS đọc thuộc lòng một số câu thơ. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc lại bài thwo và nêu lại nội dung bài đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài học sau - 2 em nối tiếp nhau đọc. HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Lắng nghe. - Mỗi em nối tiếp nhau đọc 2 câu thơ. Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Tiếp nói nhau đọc 3 khổ thơ. - Luyện đọc các câu. - Tìm hiểu nghĩa các từ. - Từng em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Đại diện nhóm thi đọc bài thơ. - Đọc thầm đoạn 1 và 2. - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu. - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc cười, nhìn ánh sáng. - Đọc thầm đoạn 3. - Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn. Vì làm được việc tốt người ta sẽ thấy hài lòng về mình. .... - Hai em đọc lại, các tổ đọc thi - Vài em đọc. ------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 2. Kĩ năng: -Nêu được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. *Hs khá giỏi nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Thái độ: -Nói lại với người thân về hoạt động của thần kinh HS thêm yêu thích môn học -GD KNS: +Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi và có hại. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. * QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. II.CHUẨN BỊ : Hs-sgk Gv-sgk, tranh trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Khi tay chạm nóng thì tay ta như thế nào ? Hiện tượng đó gọi là gì ? - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (17’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo câu hỏi: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào ? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? + Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đướng. Bước 2: Làm việc cả lớp. Kết luận: Nam giẫm đinh và đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (7’) - Yêu cầu HS đọc ví dụ ở hình 2. Hỏi: + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều vừa học ? *Hs khá giỏi hãy nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể * QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS chơi trò chơi “Thử trí nhớ”. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - H trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày . - Tự trả lời. *Trả lời. - Cả lớp cùng chơi. -------------------------------------------------- Ngày soạn: 12 / 10 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017. Toán GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Hiểu được dạng toán gấp một số lên nhiều lần. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). *Hs khá giỏi làm bài 3 dòng 2 3. Thái độ:-Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs-sgk Gv-sgk, bài tập 3 ghi bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài vào bảng con 7 x 4 + 34 7 x 5 + 32 - Y/C HS nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần. (10’) - Nêu và hướng dẫn HS tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng bằng sơ đồ. Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. - Sau khi hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. Hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào ? Kết luận: Muốn gấp số đó lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. c) Thực hành : Bài tập 1 (8’) - Gọi HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết năm nay chị bao nhiêu tuổi ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải vào bảng phụ HS theo nhóm. - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2 (7’) - Gọi HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết năm nay chị bao nhiêu tuổi ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS làm bài - Y/C HS làm bài vào VBT, 1HS làm bài trên bảng - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: (7’) - Gọi HS đọc đề bài toán - Treo bài tập 3 đã phóng to, cả lớp xem và một em nói bài mẫu. - GV hướng dẫn HS viết sô - Cả lớp kẻ bảng và làm vào vở. - GV nhận xét , chốt ‎y 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc, xem lại bài tập. Chuẩn bị bài học sau - 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài vào bảng con - HS nhận xét - Tìm cách vẽ. - 2 + 2 + 2 = 6 cm . Thành 2 x 3 = 6 . - Giải bài toán vào vở. - Ta lấy 2cm nhân với 3. Vài em nhắc lại. - Lắng nghe. - Vài em đọc bài toán.ô + Năm nay em 6 tuổi. Chị gấp 2 lần tuổi em + Năm nay chị bao nhiêu tuổi? + HS trả lời - HS nghe GV hướng dẫn - Làm theo nhóm. Bài giải : Năm nay chị có số tuổi là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi. - HS đọc đề bài + Con hái được 7 quả cam. Mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con + Mẹ hai được bao nhiêu quả cam + HS trả lời - HS làm bài Bài giải : Mẹ hái được số quả cam là: 7 x 5 = 35 ( quả ) Đáp số : 35 quả cam. - HS nhận xét - Một em đọc yêu cầu. - Xem bài tập. - Làm vào vở. - Một em làm trên bảng lớp - Đọc kết quả vừa làm. - Cùng giáo viên nhận xét. -------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu : ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1) 2. Kĩ năng: -Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trọng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2) 3. Thái độ: HS thêm yêu thích môn học *QTE: Quyền được ăn ngủ, vui chơi, học hành. * Giảm tải: Không yêu cầu làm BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs-sgk Gv-sgk, bảng phụ viết các khổ thơ bài 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Viết 3 câu còn thiếu dấu phẩy, mời 3 em lên điền dấu phẩy. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (10’) - Gọi HS đọc Y/c bài tập - Cho cả lớp viết những hình ảnh được so sánh vào bảng con. - Gọi 4 em lần lượt lên bảng gạch. - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: (12’) - Gọi HS đọc Y/c bài tập + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ? Lưu ý : các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng là các từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm nó chuyển động. - Cho cả lớp trao đổi theo cặp và gọi đại diện vài em lên viết kết quả trên bảng lớp. *QTE: Các em đã được tham gia các hoạt động thể dục thể thao nào? 3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhắc lại những nội dung vừa học. - Y/C HS về nhà làm đầy đủ các bài tập (nếu làm chưa xong). Chuẩn bị bài học sau - 3 em lên bảng viết. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. - 4 em lên bảng gạch. a) Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây-pơ-mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi - HS nhận xét - Một em đọc yêu cầu. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đoạn 2 và đoạn 3. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp. - Vài em lên bảng viết kết quả : a)cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. b) hoảng sợ, sợ tái mặt. - Vài em nhắc lại. ------------------------------------------------------ Tập viết ÔN CHỮ HOA : E, Ê I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê 2. Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *Hs khá giỏi viết hết tất cả các dòng trên trang vở ở lớp. 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận tỉ mỉ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs-vở TV Gv-mẫu chữ hoa E, Ê. - Từ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi2 HS lên bảng viết chữ hoa D, Đ từ Kim Đồng HS dưới lớp viết bảng con - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn viết trên bảng con. (7’) * Luyện viết chữ khoá : - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu. - Cho cả lớp viết vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: - Đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu : Đây là một dân tộc thiểu số - Viết mẫu lên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. * Viết câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ. - Viết mẫu Em. - Cho cả lớp viết vào bảng con. c) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:(20’) - Viết theo mẫu trong vở. d) Nhận xét, chữa bài. (5’) - Thu 1/3 số bài và nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Biểu dương những em viết chữ đúng, đẹp. - Về nhà viết tiếp phần ở nhà. - 2 HS lên bảng viết chữ hoa D, Đ từ Kim Đồng HS dưới lớp viết bảng con - HS nhận xét - E, Ê. - Xem mẫu. - Viết bảng con. - Ê-đê. - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Viết vào bảng con. - Em thuận anh hoà là nhà có phúc. - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Cả lớp viết vào bảng con. - Cả lớpviết bài vào vở. ----------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 13 / 10 / 2017 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017. Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: -Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần. 2. Kĩ năng: -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. -Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. *Hs khá giỏi làm thêm bài 1: cột 3, bài 2: cột 4 và 5, bài 4: câu c 3. Thái độ: -Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs- VBT toán Gv- Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: (4’) Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (9’) - Gọi HS đọc Y/C bài - Treo bài tập và hướng dẫn : 4 gấp 6 lần thì ta lấy 4 x 6 = 24 và số cần ghi là 24. - Cho cả lớp làm từng bài vào bảng con, vài em lên bảng lớp làm. - GV nhận xét Bài tập 2: (10’) - Gọi HS đọc Y/C bài - Hướng dẫn và cho cả lớp làm theo nhóm đôi. - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 3: (8’) - Gọi HS đọc Y/C bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết buổi tập múa đó có bao nhiêu bạn nữ ta làm thế nào? - Hướng dẫn cho HS làm bài - Y/C HS cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng trình bày - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ‎ đúng Bài tập 4: (5’) - Gọi HS đọc Y/C bài - GV hướng dẫn HS vẽ bằng thước thẳng - Cho cả lớp vẽ vào vở rồi đổi vở chữa bài cho nhau. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài tập - Chuẩn bị cho tiết học sau. - 4-5HS trả lời - Một em đọc yêu cầu. - Theo dõi bài mẫu. - Làm bài vào bảng con, chữa bài trên bảng của bạn. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm theo nhóm đôi. - Dán bài lên bảng lớp và cùng nhau chữa. 12 14 35 29 44 x x x x x 6 7 6 7 6 72 98 210 203 264 - HS nhận xét - Vài em đọc bài toán. + Có 6 bạn nam. Số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam + Buổi tập múa đó có bao nhiêu bạn nữ? - HS làm bài Bài giải : Số bạn nữ tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số : 18 bạn. - Một em đọc yêu cầu. - HS theo dõi GV hướng dẫn - HS vẽ trên vở --------------------------------------------------------- Chính tả : (nghe - viết) BẬN I/ MỤC TIÊU 1. Kiền thức: Biết cách phân biệt các vần en/oen; iêng/iên; âm: tr/ch 2. Kĩ năng: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen -Làm đúng BT(3)a 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận tỉ mỉ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs-sgk Gv-sgk, bảng phụ nội dung bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kieemt tra bài cũ: (4’) Gọi vài em đọc thuộc lòng tên chữ. - GV nhận xét, đánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 7.doc
Tài liệu liên quan