Giáo án trọn bộ môn Đại số 7

Tiết 43: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.

3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ

- HS: Chuẩn bị kĩ bài tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài tập của 2 học sinh

 

doc164 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ môn Đại số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bộ, đi xe đạp? - Vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp? *HĐ2: Xác định giá trị của x hoặc y khi biết y hoặc x bằng đồ thị. Bài 44/73(Sgk) Vẽ đồ thị hàm số y=-0.5x GV đưa BT1 lên bảng. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số: y = 2.x y = 4.x y = -0,5.x - HĐ nhóm 7p - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. - GV đưa BT2: Đồ thị hàm số y = b.x là đường thẳng OB trong hình vẽ: a) Hãy xác định hệ số b. b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2. c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2. HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày - 3 HS lên bảng. HS: Nhận xét Bài 43/72 (Sgk) a. tA = 4, tB = 3. b. SA = 2, SB = 3. c. vA = 2:4 = 0,5(km/h) vB = 3:2 = 1,5 (km/h). Bài 44/73(Sgk) + f(2) =-1;f(-2) = 1;f(4) =-2 + y=-1 x=2, y=0x=0, y=2.5 x=5. + Khi y > 0 x < 0. Khi y 0. Bài tập 1: a)Hàm số y = 2.x Cho x = 1 thì y = 2 Ta có A(1;2) b) y = 4.x Cho x = 1 thì y = 4 Ta có B(1;4) c) y = -0,5.x Cho x = 2 thì y = -1. Ta có: C(2;-1) Bài tập 2: a) Điểm B(-2;1). Thay x = -2, y = 1 vào công thức y = b.x ta được: 1 = b.(-2) b = -0,5 Hàm số có dạng y = - 0,5.x b) Thay x = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được y = -1 Vậy điểm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2 là C(2;-1) c) Thay y = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được x = -4 Vậy điểm điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2 là D(-4;2) 4. Củng cố bài học: - Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên. - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Ngày soạn: 3 / 12 / 2016 Ngày dạy: 5 / 12 / 2016 Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu, MT cầm tay Casio. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ, MT cầm tay Casio. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. ? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ. - Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. ? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ. - Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đưa ra bài tập. - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b) - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên bảng. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết quả. 2. Ôn tập về hàm số ? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào. - Yêu cầu học sinh trả lời - Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ. - Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên thu giấy nháp của 4 nhóm rồi nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần a) Tỉ lệ với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Giải: a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có: a = 31.2 = 62 b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z 2. Ôn tập về hàm số - Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Bài tập 2: Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ? b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ? Bg a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6 b) Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1) 4. Củng cố: - Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ. - Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ. 5. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 5 / 12 / 2016 Ngày dạy: 7 / 12 / 2016 Tiết 40: KIỂM TRA CHƯƠNG 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau. HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết đ/n, tính chất của hai đại lượng TLT, TLN để xác định được hệ số tỉ lệ Biết biễu diễn đại lượng này theo đại lượng kia.Tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng. Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(1a) 2đ 20% 2( 1b,c) 2đ 20% 1( c2) 2đ 20% 4 câu 6đ 60% 2. Hàm số, Mặt phẳng tọa độ Biết biễu diễn các điểm trên MP tọa độ khi biết tọa độ các điểm đó. - Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(3c) 1đ 10% 1(3a) 1,5đ 15% 2 câu 2,5 đ 25% 3. Đồ thị hàm số y = ax( a0) . Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax - Vận dụng được t/c điểm thuộc đồ thị để xác định được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(3b) 1đ 10% 1(3d) 0,5đ 5% 2 câu 1,5 15% Tổngsố câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 20% 3 3đ 30% 3 4,5đ 45% 1 0,5đ 5% 8 10đ 100% III. ĐỀ BÀI: ( Lớp TB – Yếu) Câu 1: (4 điểm). Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. a) Khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x. b) Biểu diễn y theo x và x theo y. c) Tính y khi x = 2, x = 8 Câu 2: (2điểm). Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó Câu 3: (4 điểm). Cho hàm số y = f(x) = 2x. a. Tính f(1) ; f() ; f(-). Vẽ đồ thị của hàm số trên Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ. d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x. (Lớp Khá – Giỏi) Câu 1: (4 điểm). Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. a) Khi x = 4 thì y = 6. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x. b) Biểu diễn y theo x và x theo y. c) Tính y khi x = 2, x = 8 Câu 2: (2 điểm). Với số tiền mua 135 mét vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu mét vải loại 2? Biết rằng giá tiền vải loại 2 bằng 90% giá tiền vải loại 1. Câu 3: (4 điểm). Cho hàm số y = f(x) = 2x. a. Tính f(1) ; f() ; f(-). Vẽ đồ thị của hàm số trên Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ. d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Vì sao ? V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án Điểm 1 (4 điểm) a) x và y tỉ lệ thuận nên a = y/x = 6/4 = 3/2 b) y = x hay x = y c) + x = 2 => y = 3 + x = 8 => y = 12 2 1 0,5 0,5 2 ( 2 điểm) Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (Đk a, b, c > 0 ) Vì độ dài các cạnh và chu vi của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên và a+b+c=150 Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: suy ra a = 30 cm b = 50 cm c = 70 cm. 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (4 điểm) a) f(1) = 2: f()= 1; f(- )= -1 b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy . Tìm thêm được một điểm thuộc đồ thị . Ví dụ M(1;2) Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = 2x M c) Biễu diễn đúng ba điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy d) Điểm B thuộc đồ thị hàm số vì -2 = 2. (-1) Điểm A không thuộc đồ thị vì 2 3.12 -2 Điểm C không thuộc đồ thị vì 4 2.3 1,5 0,5 0,5 1 0,5 Ngày soạn: 12 / 12 / 2016 Ngày dạy: 14 / 12 / 2016 Tiết 41: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Hãy nhắc lại sơ qua về kiến thức số đã học từ đầu năm đến nay ?. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Ôn tập về số hữu tỉ, số thực và tính giá trị của biểu thức số ? Số hữu tỉ là gì. ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào. ? Số vô tỉ là gì. ? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào. - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai. - Giáo viên đưa lên bảng phụ các phép toán, quy tắc trên R. - Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng. *GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ?. *HS: Thực hiện. ? Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Học sinh trả lời. ? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào bằng nhau. 3.Bài tập : - Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm. 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số - Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0 - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: - Tính chất cơ bản: nếu thì a.d = b.c - Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức: Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau: Bài tập 2: Tìm x biết 4. Củng cố: Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Ngày soạn: 20 / 12 / 2016 Ngày dạy: 21 / 12 / 2016 Tiết 42: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: ? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. VD: S = v.t ? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? Gv treo bảng “Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận,đại lượng tỷ lệ nghịch” lên bảng. Hs nhìn bảng và nhắc lại các tính chất Bài tập: Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5. Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng. Gọi một Hs lênb bảng giải? b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5. Gọi Hs lên bảng giải. Bài 2: GV nêu đề bài: Biết cứ trong 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiêu kg gạo? Yêu cầu Hs thực hiện bài tập vào vở. Ôn tập về đồ thị hàm số: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng ntn? Gv nêu bài tập: Bài 1: Cho hàm số y = -2.x. a/ Biết điểm A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ? b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? c/ Điểm C(0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Củng cố: Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x (a ¹ 0). 1, Đại lượng tỷ lệ thuận: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. 2, Đại lượng tỷ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. Bài 1: a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Ta có:và x+y+z = 310 => Vậy x = 2. 31 = 62 y = 3. 31 = 93 z = 5. 31 = 155 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5. Gọi ba số cần tìm là x, y, z. Ta có: 2.x = 3.y = 5.z => === Vậy : x= 150 y = 100 z = 60 Bài 2: Khối lượng của 20 bao thóc là: 20.60 = 1200 (kg) Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo. Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: vậy 1200kg thóc cho 720kg gạo. 3, Đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài 1: Cho hàm số y = -2.x a/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ của A thoả mãn y = -2.x. Thay xA = 3 vào y = -2.x: yA = -2.3 = -6 => yA = -6. b/ Xét điểm B(1,5; 3) Ta có xB = 1,5 và yB = 3. Thay xB vào y = -2.x, ta có: y = -2.1,5 = -3 ¹ y B = 3. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. c/ Xét điểm C(0,5; -1). Ta có: xC = 0,5 và yC = -1. Thay xC vào y = -2.x, ta có: y = -2.0,5 = -1 = y C. Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x. Hướng dẫn về nhà: -Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp trªn líp Ngày soạn: 20 / 12 / 2016 Ngày dạy: 22 / 12 / 2016 Tiết 43: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong chương I, II 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị kĩ bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập của 2 học sinh 3. Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH *HĐ 1 : Làm bài tập 1 a) Tìm x b) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính. *HĐ 2: Làm bài tập 2 - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên lưu ý: - 1 học sinh khá nêu cách giải - 1 học sinh TB lên trình bày. - Các học sinh khác nhận xét. *HĐ 3 : Làm bài tập 3 - 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. - Lưu ý đường thẳng y = 3 *HĐ 4: Làm bài tập 4 - Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán. - Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a - 2 học sinh khá làm phần b: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 4 = 3.22-1 4 = 3.4 -1 4 = 11 (vô lí) điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 1 a) b) Bài tập 2: Tìm x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 Vì Bài tập 3 Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) 2 = a.1 a = 2 hàm số y = 2x b) Bài tập 4 Cho hàm số y = 3x2 - 1 a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. HD: a) f(0) = -1 b) A không thuộc B có thuộc 4. Củng cố bài học: - Giáo viên nêu các dạng toán kì I 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: - Bài tập 1: Tìm x - Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5 - ¤n tËp chuÈn bÞ cho thi häc k× I Ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tiết 44+45: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIEÂU: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập. - RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy mét c¸ch cÈn thËn. II/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : ma trËn ®Ò kiÓm tra CÊp ®é Chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao Sè h÷u tØ, sè thùc 2 1,5® 1 0,5đ 3 2đ Tû lÖ 2 2,5® 2 2,5® Hµm sè, ®å thÞ 2 1,5® 1 0,5® 1 1® 4 3® Quan hÖ b»ng nhau cña c¸c tam gi¸c. 1 2,5 1 2,5® Tæng 4 3® 1 0,5® 4 5,5® 1 1® 10 10® §Ề BÀI: Bài 1( 2đ): Tính a. .- 20. b. .5– 4. 0,25 Bài 2( 2đ): Tìm x, biết: a. x2 = 9 b. Bài 3( 2đ): Cho hàm số y = f(x) = x + 1 a. Tính f(-1), f(2) b. Hỏi hàm số có đi qua điểm A(0; 2) không. Vì sao? Bài 3( 2đ).( Lớp chọn) Cho công thức y2 = x. Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai? Vì sao? Bài 4( 1,5đ): Vào dịp đầu xuân nhà trường giao cho lớp 7A trồng 78 cây, lớp chia làm 3 nhóm lần lượt là 12; 13; 14 hs. Tính số cây của mỗi nhóm. Bài 5( 2,5): Cho ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) ABD = ACD b) AD BC. ĐÁP ÁN: Bài 1 Bài 1 a, = .8 – 20.4 = 4 – 80 = -76 b, = 2 – 1 = 1 1đ 1đ Bài 2 a, => x = 3 b, => x = 7.10 : 2 x = 35 1đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 a, f(-1) = 0 f(2) = 3 b, không. Vì 0 + 1 = 12 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 Lớp chọn Không. Vì nếu x =1 => y = 1. Vậy một giá trị của x mà có hai giá trị tương ứng của y. 1đ 1đ Bài 4 Vẽ được hình + gt,kl a, cm ABD = ACD b, AD BC. 0,5đ 1đ 1đ Bài 5 Gọi ( x,y,z) lần lượt là số cây của mỗi nhóm Ta có: x + y + z = 78 => => x = 24 y = 26 z = 24 0,5đ 0,5đ 0,5đ Ngày soạn: 2 / 1/ 2017 Ngày dạy: 4 / 1 / 2017 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ Tiết 46: Thu thập số liệu thống kê, tần số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu và xác ddingj được dấu hiệu. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. *GV :Yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ 1(SGK-trang 4). - Có nhận xét gì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đó ?. *HS: *GV : Nhận xét và khẳng định : Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. *HS: Thực hiện. 2. Dấu hiệu. a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?. *HS : Thực hiện. *GV : Dấu hiệu là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?. *HS: Thực hiện. b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. *GV : Quan sát bảng 1 cho biết số cây mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?. *HS: Trả lời. Kí hiệu: x *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Cho biết trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị dấu hiệu? Từ đó so sánh số giá trị dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ? *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của X *HS: Thực hiện. 3.Tần số của mỗi giá trị. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “ số cây trồng được” ?. Nêu cụ thể các số khác nhau đó. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?6. Có bao nhiêu kớp trồng được 30 cây ?. Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50. *HS: Trả lời. *GV : Ta nói 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50. - Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?7. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét. Qua các điều trên rút ra kết luận chung gì ? GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK –tr7). 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu *Nhận xét. Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất. Do đó : Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê. ?1. STT Gia đình ông (bà) Số con 1 Nguyễn Văn An 1 2 Hoàng Thị Hồng 3 3 Đoàn Văn Tuyển 5 4 Trịnh Ngọc Nam 4 5 Hà Văn Thính 2 2. Dấu hiệu. a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được. Do đó : Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; ?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu: x. Ví dụ: Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được 50 cây. - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị . 3. Tần số của mỗi giá trị. ?5. Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50. ?6. - Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp, trồng được 28 cây là 2 lớp, trồng được50 cây là 3 lớp. Do đó: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó. Kí hiệu: n ?7. Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 *Kết luận: - Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. *Chú ý: (SGK- trang 7). 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) Ngày soạn: 3 / 1 / 2017 Ngày dạy: 5 / 1 / 2017 Tiết 47: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách lập bản tần số 2. Thái độ: - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. - Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. HS2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG - Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ. - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ. - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: màu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 màu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. 4. Củng cố: - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. 5. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4 / 1 / 2017 Ngày dạy: 6 / 1 / 2017 Tiết 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số. 2. Thái độ: - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. - Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Học sinh: thước thẳng. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12397373.doc